Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 nâng cao (Có đáp án)

docx 4 trang Hùng Thuận 24/05/2022 4533
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 nâng cao (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_nang_cao_co_dap.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 nâng cao (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÍ KHỐI 11- SGK NÂNG CAO Câu 1: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất điện của mạch A. giảm 4 lần. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. Câu 3: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = eIt. B. A = UIt. C. A = eI. D. A = UI. Câu 4: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo điện năng tiêu thụ. A. . B. . C. . D. . Câu 5: Cho biết U AB 30V . Đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VB 30V B. VB VA 30V C. VA 30V D. VA VB 30V Câu 6: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 64V/m và 25V/m và cho biết rằng Q, A, B thẳng hàng và nằm trên nữa đường thẳng. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M nằm trên đoạn AB sao cho 3MA = MB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 48,4 V/m. B. 31 V/m. C. 30 V/m. D. 39 V/m. Câu 7: Một ấm điện có hai dây dẫn R 1 và R2 để đun nước.Nếu dùng dây R 1 thì nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1 = 15 phút, nếu chỉ dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 5 phút. Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là : A. t = 20 phút. B. t = 10 phút . C. t = 3,75 phút. D. t = 7 phút. Câu 8: Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích q1>0. Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên q1 song song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. q2 0, q3 0. D. q2 q3 . Câu 9: Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với E góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất?
  2. A. = 600 B. 900 C. = 00 D. = 450 Câu 10: Một quả cầu nhôm rỗng được nhiễm điện thì điện tích của quả cầu A. chỉ phân bố ở mặt ngoài của quả cầu. B. phân bố cả ở mặt trong và mặt ngoài của quả cầu. C. phân bố ở mặt trong nếu quả cầu nhiễm điện dương, ở mặt ngoài nếu quả cầu nhiễm điện âm. D. chỉ phân bố ở mặt trong của quả cầu. Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động e = 9V, điện trở trong r = 0,5 Ω; Các điện trở R1 = 4,5 Ω; R2 = 6 Ω; R là biến trở. Điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên RBC là lớn nhất? 30 A. 30 Ω. B. 12 Ω. C. 11 Ω. D. Ω. 11 Câu 12: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =e – I.r. D. UN = e + I.r. Câu 13: Một kW.h có giá trị tương đương với A. 1000J. B. 3600000J. C. 3600J. D. 36000J. Câu 14: Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là A. 40J. B. 120 J. C. 2,4 kJ. D. 24 kJ. Câu 15: Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là. A. V/m2. B. V/m. C. Vm. D. Vm2. Câu 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối và ampe kế, ξ = 30V, r = 3Ω, R1 = 12Ω, R2 = 36Ω, R3 = 18Ω. Xác định số chỉ ampe kế: ξ, r R1 R2 R3 M N A A. 0,75A B. 0,35A C. 0,5A D. 1A Câu 17: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là. Q Q Q Q A. E 9.109 . B. E 9.109 . C. E 9.109 . D. E 9.109 . r r2 r r2 Câu 18: Một điện tích q = 1 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2mJ. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là. A. U = 200V. B. U = 0,20V. C. U = 0,20mV. D. U = 200kV. Câu 19: Hai điện tích điểm q1 = +3 C và q2 = -3 C, đặt trong dầu ( = 2) cách nhau một khoảng r = 3 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
  3. A. Lực đẩy với độ lớn F = 45 N. B. Lực hút với độ lớn F = 90 N. C. Lực đẩy với độ lớn F =90 N. D. Lực hút với độ lớn F = 45 N. Câu 20: Đặt vào hai đầu đoạn mạch chứa biến trở R một nguồn điện có suất điện động bằng 40V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ của đoạn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là A. 20W. B. 60W. C. 90W. D. 80W. Câu 21: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 16.10-6C. B. 8.10-6C. C. 2.10-6C. D. 4.10-6C. Câu 22 : Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa trên sự tương tác giữa các điện tích A. Máy hút bụi. B. Máy lọc không khí . C. Máy bơm nước. D. Máy thở VSmart VFS -410 do tập đoàn Vingroup chế tạo. Câu 23: Để làm giảm nguy hiểm khi xảy ra hiện tượng đoản mạch trong gia đình, chúng ta cần dùng: A. Bình cứu hỏa. B. Bể chứa nước. C. Cầu chì, Attomat. D. Xây nhà ở nơi thoáng mát. Câu 24: Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 1 V. B. 9 V. C. 8 V. D. 10 V. Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động E = 12 V, và điện trở trong r = 0,1 . Các điện trở mạch ngoài R1 = R2 = 2 , R 3 = 4 , R 4 = 4,4 . Hiệu điện thế giữa hai điểm CD bằng: E , r D R1 R4 A R2 R3 B C A. 8,8 V. B. 2 V. C. 6,8 V. D.10,8 V. HẾT Thí sinh không được phép sử dụng tài liệu ĐÁP ÁN
  4. 1.A 2.C 3.A 4.D 5.D 6.A 7.C 8.A 9.C 10.A 11.A 12.C 13.B 14.C 15.B 16.A 17.D 18.A 19.D 20.D 21.B 22.B 23.C 24.B 25.D