Đề kiểm tra kì I - Môn thi: Vật lí khối 10

docx 4 trang hoaithuong97 6240
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra kì I - Môn thi: Vật lí khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_ki_i_mon_thi_vat_li_khoi_10.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra kì I - Môn thi: Vật lí khối 10

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : Vật Lý - Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: (1,5đ) Phát biểu định luật Ohm toàn mạch. Viết công thức và cho biết đơn vị của các đại lượng trong đó. Câu 2: (1,5đ) Định nghĩa dòng điện không đổi. Viết công thức. Giải thích ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó. Câu 3: (1,0đ) Trong các pin laptop, bình ắc qui, nhà sản xuất luôn cảnh báo người dùng không được nối trực tiếp cực dương và cực âm của thiết bị bằng dây dẫn. Nếu hai cực này được nối với nhau bằng dây dẫn thì có hiện tượng gì, tác hại của hiện tượng này ra sao? Câu 4: (1,0đ) Trình bày bản chất dòng điện trong chất điện phân. Câu 5: (2,5đ) cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 là bóng đèn loại (6V – 3W), R2 = 6Ω là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3, có anode (cực dương) làm bằng Ag (cho A=108 g/mol; n=1); điện trở R3=5Ω; cho hằng số Faraday F=96500C/mol. Bộ nguồn gồm 2 pin ghép song song, R1 mỗi pin có suất điện động ξ0=10V và điện trở trong r0 =2Ω R3 a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở mạch A B ngoài Rn. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài. R2 c. Nhận xét độ sáng của đèn và tính khối lượng kim loại bám vào catode (cực âm bình điện phân) trong 32 phút 15 giây. (HS không cần vẽ lại sơ đồ mạch điện) Câu 6: (1,5đ) Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 0,04mV.K-1, một đầu mối hàn được giữ cố định trong 0 không khí ở 24 C và đầu mối hàn còn lại nung nóng tới nhiệt độ t1. a. Tính nhiệt độ t1 nếu suất điện động của cặp nhiệt điện đo được là 8mV. b. Tiếp tục nung đầu mối hàn này, sao cho nhiệt độ tăng lên đến 3240C, tính suất điện động của cặp nhiệt điện lúc này. Câu 7: (1,0đ) Một bàn ủi có công suất 1800W được sử dụng 30 phút trong một ngày, nếu giá điện là 1500đ/Kwh thì trong 30 ngày (1 tháng), tiền điện phải trả là bao nhiêu? ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn : Vật Lý - Khối lớp 11 Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1: (1,5đ) Phát biểu định luật Ohm toàn mạch. Viết công thức và cho biết đơn vị của các đại lượng trong đó. Câu 2: (1,5đ) Định nghĩa dòng điện không đổi. Viết công thức. Giải thích ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức đó. Câu 3: (1,0đ) Trong các pin laptop, bình ắc qui, nhà sản xuất luôn cảnh báo người dùng không được nối trực tiếp cực dương và cực âm của thiết bị bằng dây dẫn. Nếu hai cực này được nối với nhau bằng dây dẫn thì có hiện tượng gì, tác hại của hiện tượng này ra sao? Câu 4: (1,0đ) Trình bày bản chất dòng điện trong chất điện phân. Câu 5: (2,5đ) cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1 là bóng đèn loại (6V – 3W), R2 = 6Ω là bình điện phân chứa dung dịch AgNO3, có anode (cực dương) làm bằng Ag (cho A=108 g/mol; n=1); điện trở R3=5Ω; cho hằng số Faraday F=96500C/mol. Bộ nguồn gồm 2 pin ghép song song, R1 mỗi pin có suất điện động ξ0=10V và điện trở trong r0 =2Ω R3 a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở mạch A B ngoài Rn. b. Tính cường độ dòng điện mạch chính và hiệu điện thế mạch ngoài. R2 c. Nhận xét độ sáng của đèn và tính khối lượng kim loại bám vào catode (cực âm bình điện phân) trong 32 phút 15 giây. (HS không cần vẽ lại sơ đồ mạch điện) Câu 6: (1,5đ) Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 0,04mV.K-1, một đầu mối hàn được giữ cố định trong 0 không khí ở 24 C và đầu mối hàn còn lại nung nóng tới nhiệt độ t1. a. Tính nhiệt độ t1 nếu suất điện động của cặp nhiệt điện đo được là 8mV. b. Tiếp tục nung đầu mối hàn này, sao cho nhiệt độ tăng lên đến 3240C, tính suất điện động của cặp nhiệt điện lúc này. Câu 7: (1,0đ) Một bàn ủi có công suất 1800W được sử dụng 30 phút trong một ngày, nếu giá điện là 1500đ/Kwh thì trong 30 ngày (1 tháng), tiền điện phải trả là bao nhiêu?
  2. ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ – KTTT HK1 - KHỐI 11 - Sai hay thiếu đơn vị: trừ 0,25 và trừ tối đa 0,5 điểm cho các bài toán. - HS có thể trình bày khác đáp án, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm. Câu Nội dung Ghi chú Câu 1: + Phát biểu đúng nội dung định luật 0,5đ (1,5đ) + Viết đúng công thức. 0,5đ + Đúng tất cả các đơn vị (Sai 1 đơn vị: cho 0,25đ; sai từ 2 đơn vị: cho 0) 0,5đ Câu 2: + Đúng định nghĩa: chiều và cường độ dòng điện không đổi q HS ghi I (1,5đ) theo thời gian. 0,25đx2 t cho 0,25đ q + Viết đúng công thức: I 0,5 đ t + Đúng hết ý nghĩa (sai 1 ý nghĩa: cho 0 điểm phần này) 0,25 đ + Đúng hết đơn vị (Sai 1 đơn vị: cho 0 điểm phần này) 0,25 đ Câu 3: +Trả lời đúng: có hiện tượng đoản mạch 0,5đ HS có thể nói: (1,0đ) nối tắt – ngắn (HS chỉ ghi R = 0 thì cho 0,25đ) N mạch, + Tỏa nhiệt mạnh gây cháy thiết bị 0,5đ HS ghi: dòng điện qua thiết bị lớn cũng cho đủ điểm. Câu 4: + Trình bày đúng bản chất dòng điện trong chất điện phân (1,0đ) 0,5đx2 (thiếu hai hướng ngược nhau thì cho 0,5đ) Câu 5: a)+Tính đúng: HS có thể tính ra (2,5đ) I1 và so sánh I1 b 0 10V và Iđm. r 0,25đ r 0 1 b n HS có thể làm cách khác mà + Tính đúng điện trở đèn và điện trở mạch ngoài: kết quả đúng 2 vẫn cho đủ điểm Udm R1 12 0,25đ Pdm
  3. (thiếu kí hiệu định mức thì không cho điểm) HS không cần vẽ lại mạch điện R1.R2 R12 4 R1 R2 Nếu HS tính sai b 0 10V R R R 9 0,25đ n 12 3 r r 0 1 b n b) + Tính đúng giá trị cường độ dòng điện qua mạch: nhưng làm  đúng cách câu I b 1A 0,25đx2 rb Rn b, c thì cho câu b và c 0,75đ + Tính đúng hiệu điện thế mạch ngoài: Un I.Rn 9V 0,25đ + Tính đúng hiệu điện thế: U12=I.R12=4V=U1=U2 0,25đ + Nhận xét đúng độ sáng của đèn: sáng yếu, vì U1=4V<Uđm=6V 0,25đ + Tính đúng cường độ dòng điện qua bình: I2=U2/R2=2/3A. 0,25đ + thay số và tính đúng khối lượng: AI t m 2 1,44g 0,25đ Fn (HS không ghi I2 thì trừ 0,25) Câu 6: + Đổi đúng đơn vị chuẩn: 4.10 5 V ; 0,25đ Nếu HS chỉ ghi T K (1,5đ) công thức nhiệt  8mV 8.10 3V 0,25đ độ Celcius thì trừ 0,25đ 1 lần ở (HS có thể giữ nguyên đơn vị của T và  vì cùng là mili) trong 2 công thức tính sđđ. + Viết đúng công thức:  T (T1 T2 ) T (t1 t2 ) 0.25đ HS chỉ ghi (T1- 0 + Thay số vào đúng và tính đúng giá trị t1: t1=224 C 0.25đ T2) và đổi hết qua độ K vẫn + Viết đúng công thức:  (T T ) (t t ) 0,25đ T 1 2 T 1 2 cho đủ điểm. + Thay số vào tính đúng giá trị:  =12.10-3V. 0,25đ Câu 7: + Tính đúng điện năng tiêu thụ trong 1 ngày: Hs có thể tính (1,0đ) luôn điện năng A =P.t=3240000J =0,9Kwh. 0.25đx2 1 tiêu thụ trong 30 + Tính đúng điện năng tiêu thụ trong 30 ngày: ngày. Sau đó, tính tiền cũng A30=27Kwh. 0.25đ được.
  4. + Tính đúng tiền điện: HS tính P ra Kw và t ra h rồi thế (27Kwh)x(1500đ/Kwh)=40500đ. 0.25đ vào tính ra Kwh vẫn cho đủ điểm.