Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí lớp 12 - Trường THPT Mã đề thi: 209

doc 4 trang hoaithuong97 4650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí lớp 12 - Trường THPT Mã đề thi: 209", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_lop_12_truong_thpt_ma_de_thi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí lớp 12 - Trường THPT Mã đề thi: 209

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ THI HỌC KÌ I - 2019 TRƯỜNG THCS - THPT MÔN: VẬT LÍ 12 ĐINH TIÊN HOÀNG Thời gian : 50 phút - 32 câu trắc nghiệm,4 câu tự luận. Mã đề thi 209 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: PHẦN TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R 20 3 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL 20 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. B. C. D. 4 3 2 6 Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = 2cos50 t (cm); (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 7 và 6. D. 9 và 10. Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa theo phương trình x A.cos t . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. kA2 B. kA C. kA2 D. kA 2 2 Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 40 cm, dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là A. 10 cm/s. B. 30 cm/s. C. 40 cm/s. D. 20 cm/s. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 750W. Trong khoảng thời gian 6 giờ, điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ là A. 4500kWh B. 16,2kW.h C. 4,5kW.h D. 16200kW.h Câu 6: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6 t – x) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là A. 6 m/s. B. 3 m/s. C. 60 m/s. D. 30 m/s. Câu 7: Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng sinh lý của âm? A. Mức cường độ âm B. Tần số âm. C. Độ to của âm. D. Đồ thị dao động âm. Câu 8: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2l dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s. Câu 9: Một vật dao động điều hòa có gia tốc cực đại là 314 cm/s2 và tốc độ trung bình trong một chu kỳ là 20 cm/s. Lấy = 3,14. Biên độ dao động của vật bằng A. 3,5 cm. B. 3,14 cm. C. 2,24 cm. D. 1,5 cm. Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Các suất điện động cảm ứng trong ba cuộn dây của phần ứng từng đôi một lệch pha nhau: Trang 1/4 - Mã đề thi 209
  2. 3 2 A. B. C. D. 4 2 3 4 Câu 11: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x A.cos t . Đại lượng x được gọi là: A. tần số dao động B. li độ dao động C. chu kì dao động D. biên độ dao động Câu 12: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 15 m/s. B. 30 m/s. C. 25 m/s. D. 12 m/s. Câu 13: Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f0 và f = 2f0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P2 . Hệ thức nào sau đây đúng? A. P2 = 4P1 B. P2 = 0,5P1. C. P2 = 2P1 D. P2 = P1 Câu 14: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 100 g gắn với một lò xo nhẹ. Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = 10cos10 t (cm). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy 2 = 10. Cơ năng của con lắc bằng A. 1,00 J. B. 0,05 J. C. 0,10 J. D. 0,50 J. Câu 15: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức A. v = -ωAcos(ωt + φ) B. v = ωAcos(ωt + φ) C. v = -ωAsin(ωt + φ) D. v = ωAsin(ωt + φ) Câu 16: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 1 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là A. 0,5 m. B. 1,0 m. C. 2,0 m. D. 2,5 m. Câu 17: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng do mỗi nguồn phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên đoạn thẳng AB là A. 9 cm. B. 12 cm. C. 3 cm. D. 6 cm. Câu 18: Một sợi dây đàn hồi dài 30cm có hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 3 bụng sóng. Sóng trên dây có bước sóng là A. 20cm B. 10cm C. 40cm D. 60cm Câu 19: Suất điện động do một máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra có biểu thức e 120 2cos100 t (V). Giá trị hiệu dụng của suất điện động này bằng A. 120 2 V B. 120 V C. 100 V D. 100π V Câu 20: Tại một nơi trên mặt đất có g = 9,8m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 0,9s, chiều dài của con lắc là A. 38cm B. 20cm C. 480cm D. 16cm Câu 21: Một vật dao động điều hòa với tần số góc  . Khi vật ở vị trí có li độ x thì gia tốc của vật là A. x2 B. x C.  2 x2 D. x2 Câu 22: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 100 cm. B. 80 cm. C. 60 cm. D. 144 cm. Câu 23: Điện áp hiệu dụng u 220 2 cos60 t(V ) có giá trị cực đại bằng A. V.22 0 2 B. 220V. C. 60V. D. 60πV. Trang 2/4 - Mã đề thi 209
  3. Câu 24: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là m k m k A. B. 2 C. 2 D. k m k m Câu 25: Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s 2, một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là A. 0,500 kg. B. 0,125 kg. C. 0,250 kg. D. 0,750 kg. Câu 26: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ là k m m k A. 2 B. C. 2 D. m k k m Câu 27: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ 5 là x = 3cos(πt - ) (cm). Biết dao động thứ nhất có p.trình li độ là x1 = 5cos(πt + ) (cm). Dao 6 6 động thứ hai có phương trình li độ là 5 A. x2 = 8cos(πt + ) (cm). B. x2 = 2cos(πt - ) (cm). 6 6 5 C. x2 = 2cos(πt + ) D. x2 = 8cos(πt - ) (cm). 6 6 Câu 28: Tại một nơi trên mặt đất có g=9,87m/s 2, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ 2s. Chiều dài con lắc là A. 100cm B. 25cm C. 40cm D. 50cm Câu 29: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây truyền tải thì người ta thường sử dụng biện pháp nào sau đây? A. Giảm tiết diện dây dẫn. B. Tăng điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. C. Giảm điện áp hiệu dụng ở nơi phát điện. D. Tăng chiều dài dây dẫn. Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm có cảm kháng ZL = 20Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 20Ω. Tổng trở của đoạn mạch là A. 30Ω B. 10Ω C. 50Ω D. 20Ω Câu 31: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m; vật có khối lượng 100 g. Lấy 2 = 10. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số A. 3 Hz. B. 1 Hz. C. 6 Hz. D. 12 Hz. Câu 32: Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F n = F0cos10πt thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ là A. 10 Hz. B. 5 Hz. C. 10 Hz. D. 5 Hz. PHẦN TỰ LUẬN: (4 điểm) (Thí sinh trình bày ngắn gọn các công thức liên quan, thế số, kết quả, đơn vị.) Câu 1: Con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m = 1kg, một lò xo có khối lượng không đáng kể và độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòa. Tại thời điểm t = 2s, li độ và vận tốc của vật lần lượt bằng x = 6cm và v = 80 cm/s. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu ? Câu 2: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần số Trang 3/4 - Mã đề thi 209
  4. của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây bằng bao nhiêu ? 10 3 Câu 3: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có: R = 50; L = H; C = F. Đặt vào 2 hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì tổng trở của đoạn mạch bằng bao nhiêu ? Câu 4: Mạch RLC nối tiếp: L = 1/ (H), C = 400/ (µF). Đặt vào hai đầu mạch hđt u = 120 2 cos2 ft (V) có tần số f thay đổi được. Thay đổi f để trong mạch có cộng hưởng. Giá trị của f bằng bao nhiêu ? HẾT Trang 4/4 - Mã đề thi 209