Đề kiểm tra Cuối học kì môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 12 (Có đáp án)

doc 2 trang Hùng Thuận 24/05/2022 2510
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Cuối học kì môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_mon_vat_li_lop_12_ma_de_12_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Cuối học kì môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề: 12 (Có đáp án)

  1. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT Tên học phần: 15 Thời gian làm bài: 30 phút; (24 câu trắc nghiệm) Mã học phần: - Số tín chỉ (hoặc đvht): Mã đề thi 12 Lớp: (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: Câu 1: Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng A A A A. x = . B. x = A. C. x = . D. x = . 2 2 2 Câu 2: Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu? A. A/2 . B. A3 /2. C. A/3 . D. A.2 Câu 3: Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f. B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f. C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f. D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f. Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(10 t )(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2021 theo chiều dương là A. 4018s. B. 408,1s. C. 410,8s. D. 407,77s. Câu 5: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = cos( t -2 /3)(dm). Thời gian vật đi được quãng đường S = 5cm kể từ thời điểm ban đầu t = 0 là A. 1/4s. B. 1/2s. C. 1/6s. D. 1/12s. Câu 6: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(t ). Biết trong khoảng thời gian 1/30s đầu tiên, vật đi từ vị trí x 0 = 0 đến vị trí x = A3 /2 theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là A. 0,2s. B. 5s. C. 0,5s. D. 0,1s. Câu 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 t )(cm). Tốc độ trung bình của 6 vật trong một chu kì dao động bằng A. 20m/s. B. 20cm/s. C. 5cm/s. D. 10cm/s. Câu 8: Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số 5 Hz, thế năng của con lắc sẽ biến thiên với tần số A. f’ = 10 Hz. B. f’ = 20 Hz. C. f’ = 2,5 Hz. D. f’ = 5 Hz. Câu 9: Cho một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(20t / 6) (cm). Biết vật nặng có khối lượng m = 200g. Cơ năng của con lắc trong quá trình dao động bằng A. 0,1mJ. B. 0,01J. C. 0,1J. D. 0,2J. Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng vật nặng bằng A. 1kg. B. 2kg. C. 4kg. D. 100g. Câu 11: Con lắc lò xo nằm ngang. Khi vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 31,4cm/s theo phương ngang để vật dao động điều hoà. Biết biên độ dao động là 5cm, chu kì dao động của con lắc là A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 4s. Câu 12: Một lò xo dãn thêm 2,5cm khi treo vật nặng vào. Lấy g = 2 = 10m/s 2. Chu kì dao động tự do của con lắc bằng A. 0,28s. B. 1s. C. 0,5s. D. 0,316s. Trang 1/2 - Mã đề thi 12
  2. Câu 13: Một lò xo nếu chịu tác dụng lực kéo 1N thì giãn ra thêm 1cm. Treo một vật nặng 1kg vào lò xo rồi cho nó dao động thẳng đứng. Chu kì dao động của vật là A. 0,314s. B. 0,628s. C. 0,157s. D. 0,5s. Câu 14: Một vật khối lượng 1kg treo trên một lò xo nhẹ có tần số dao động riêng 2Hz. Treo thêm một vật thì thấy tần số dao động riêng bằng 1Hz. Khối lượng vật được treo thêm bằng A. 4kg. B. 3kg. C. 0,5kg. D. 0,25kg. Câu 15: Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 = 1N/cm; k2 = 150N/m được mắc nối tiếp. Độ cứng của hệ hai lò xo trên là A. 60N/m. B. 151N/m. C. 250N/m. D. 0,993N/m. Câu 16: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, thấy nó dao động với chu kì 6s. Khi gắn quả nặng có khối lượng m2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì 8s. Nếu gắn đồng thời m 1 và m2 vào lò xo đó thì hệ dao động với chu kì bằng A. 10s. B. 4,8s. C. 7s. D. 14s. Câu 17: Khi treo vật nặng có khối lượng m = 100g vào lò xo có độ cứng là k thì vật dao động với chu kì 2s, khi treo thêm gia trọng có khối lượng m thì hệ dao động với chu kì 4s. Khối lượng của gia trọng bằng A. 100g. B. 200g. C. 300g. D. 400g. Câu 18: Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa chiều dài  của con lắc và chu kì dao động T của nó là A. đường hyperbol. B. đường parabol. C. đường elip. D. đường thẳng. Câu 19: Con lắc đơn đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v 0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2 /5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là A. = 0,1cos(5t- / 2 ) (rad). B. = 0,1sin(5t + ) (rad). C. = 0,1sin(t/5)(rad). D. = 0,1sin(t/5 + )(rad). 0 Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài  = 1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc 0 = 5 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 = 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là A. 0,028m/s. B. 0,087m/s. C. 0,278m/s. D. 15,8m/s. 0 Câu 21: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc 0 = 6 . Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là A. 1,50. B. 20. C. 2,50. D. 30. Câu 22: Tại cùng một vị trí địa lý, nếu thay đổi chiều dài con lắc sao cho chu kì dao động điều hoà của nó giảm đi hai lần. Khi đó chiều dài của con lắc đã được: A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 23: Con lắc đơn có chiều dài  = 1m dao động với chu kì 2s, nếu tại nơi đó con lắc có chiều dài  ’ = 3m sẽ dao động với chu kì là A. 6s. B. 4,24s. C. 3,46s. D. 1,5s. Câu 24: Một con lắc đơn có độ dài 1 dao động với chu kì T 1 = 4s. Một con lắc đơn khác có độ dài  2 dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài 1 +  2 là A. 1s. B. 5s. C. 3,5s. D. 2,65s. HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 12