Đề kiểm tra học kì II lớp 10 - Môn thi: Vật Lý - Mã đề thi 132

doc 4 trang hoaithuong97 5860
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II lớp 10 - Môn thi: Vật Lý - Mã đề thi 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_lop_10_mon_thi_vat_ly_ma_de_thi_132.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II lớp 10 - Môn thi: Vật Lý - Mã đề thi 132

  1. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 10 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Môn thi: Vật Lý (Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 132 Họ và tên: Lớp: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Khi nói về chất khí, phát biểu nào sau đây có nội dung sai? A. Các phân tử khí ở rất gần nhau. B. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. C. Lực tương tác giữa các phân tử là rất yếu. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa. Câu 2: Khi nói về các phân tử khí lí tưởng, nhận định nào sau đây không đúng? A. Các phân tử khí được coi như là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm. B. Các phân tử khí ở xa nhau nên thể tích riêng của chúng không đáng kể. C. Khi chưa va chạm thì lực tương tác giữa các phân tử khí không đáng kể. D. Khi chưa va chạm thì khối lượng của các phân tử khí không đáng kể. Câu 3: Các đề thi dưới đây biểu diễn mối liên hệ giữa áp suất và thể tích (p,V); nhiệt độ tuyệt đối và áp suất (T,p); nhiệt độ tuyệt đối và thể tích (T, V) của một khối khí. Đồ thị nào không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? p p T T V p V V V p V ABCD Trang 1/4 - Mã đề thi 132
  2. p Câu 4: Hình vẽ bên biểu diễn hai quá trình biến đổi trạng thái của 3 2 một khối khí. Ta có thể thực hiện một quá trình biến đổi duy nhất từ trạng thái 3 về trạng thái 1 là A. nén đẳng nhiệt.C. dãn đẳng nhiệt. 1 T B. nén đẳng áp.D. dãn đẳng áp. Câu 5: Dưới áp suất 1 atm một lượng khí có thể tích 10 lít. Khi nhiệt độ không đổi, dưới áp suất 5 atm, thể tích của lượng khí trên là A. 2 lít. B. 50 lít. C. 5 lít. D. 0.5 lít. Câu 6: Qúa trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khí trong đó A. thể tích và nhiệt độ không đổi.C. áp suất được giữ không đổi. B. áp suất và nhiệt độ không đổi.D. thể tích được giữ không đổi. Câu 7: Làm nóng một lượng khí trong bình kín có thể tích không đổi, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mật độ phân tử khí trong bình tăng lên.C. Áp suất khí trong bình giảm xuống. B. Áp suất khí trong bình không thay đổi.D. Mật độ phân tử khí trong bình tăng lên. Câu 8: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ không đổi gọi là quá trình A. đẳng áp. B. đẳng tích. C. đẳng nhiệt. D. đoạn nhiệt. Câu 9: Nội năng của vật không đổi khi A. đốt nóng vật.B. cọ sát vật lên mặt bàn. C. đưa vật lên cao.D. làm lạnh vật. Câu 10: Khi nói về nội năng của hệ, phát biểu nào không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng nên có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. C. Nội năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. Trong quá trình đẳng nhiệt, độ tăng nội năng của hệ bằng nhiệt lượng mà hệ nhận được. Câu 11: Các cách làm thay đổi nội năng là A. thực hiện công.C. truyền nhiệt. B. thực hiện công và truyền nhiệtD. thực hiện nhiệt và truyền công. Câu 12: Theo như quy ước về dấu của nhiệt lượng Q và công A như trong sách giáo khoa vật lý 10. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức phải có giá trị A. Q 0. B. Q 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0. Trang 2/4 - Mã đề thi 132
  3. Câu 13: Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ? A. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công . B. Nhiệt lượng có thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. C. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. D. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Câu 14: Trường hợp nào sau đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng? A. ∆U = Q với Q > 0.B. ∆U = A + Q với A > 0. C. ∆U = A + Q với A< 0.D. ∆U = Q với Q < 0. Câu 15: Các chất rắn được phân thành hai loại là A. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. B. Chất rắn dị hướng và chất rắn đẳng hướng. C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô định hình. D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Câu 16: Chọn câu không đúng. Chất rắn vô định hình A. khi bị nung nóng chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng. B. không có nhiệt độ nóng chảy ( hay đông đặc) xác định. C. không có cấu trúc tinh thể nên không có dạng hình học xác định. D. có tính dị hướng, có nhiệt độ nóng chảy ( hay đông đặc) xác định. Câu 17: Trong các chất rắn dưới đây, chất rắn có tính đẳng hướng là A. thạch anh.B. thủy tinh. C. muối.D. kim cương. Câu 18: Chất rắn đa tinh thể có tính A. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. D. dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 19: Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quan đến sự nở vì nhiệt? A. rơle nhiệt.B. nhiệt kế kim loại. C. đồng hồ bấm giây.D. dụng cụ đo độ nở dài. Câu 20: Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào A. chất liệu vật rắn.C. tiết diện của vật rắn. B. chiều dài của vật rắn.D. độ tăng nhiệt độ của vật rắn. Câu 21: Vật rắn đồng chất có thể tích ở nhiệt độ ban đầu t 0 là V0, còn thể tích ở nhiệt độ t là V. Độ tăng nhiệt độ ∆t = t – t0. Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức A. ∆V = V- V0 = β V0∆t. C. ∆V = V- V0 = V0∆t. Trang 3/4 - Mã đề thi 132
  4. B. ∆V = β V0. D. ∆V = V- V0 = β V∆t. Câu 22: Hệ số căng bề mặt chất lỏng không có đặc điểm A. tăng lên khi nhiệt độ tăng.B. phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. C. có đơn vị đo là N/m.D. giảm khi nhiệt độ tăng. Câu 23: Theo quy ước SGK Vật Lý 10. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có độ lớn được xác định theo hệ thức  l A. f .l . B. . f C. . f D. . f 2 .l l  Câu 24: Hiện tượng không liên quan đến lực căng bề mặt của chất lỏng là A. bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí. B. Chiếc đinh ghim nổi trên mặt nước. C. nước chảy từ trong vòi ra ngoài. D. Giọt nước đọng trên lá sen. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Bài 1: Một xilanh chứa 120cm3 khí ở áp suất 2.105Pa. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 80cm3, coi nhiệt độ của khí không đổi. a. Tính áp suất khí trong xilanh lúc này. b. Để áp suất trong xilanh là 6.105Pa thì phải tăng hay giảm thể tích của xilanh một lượng là bao nhiêu ? Câu 2: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 400C. Biết hệ số nở dài của dây tải điện là = 11,5.10-6K-1. 0 0 Câu 3: Hai thanh sắt và kẽm ở 0 C có chiều dài l 0 bằng nhau. Khi ở 100 C thì chiều dài chênh -5 -1 -5 -1 lệch nhau 1mm. Cho hệ số nở dài của sắt là 1,14.10 K và kẽm là 3,4.10 K . Hỏi chiều dài l0? .Hết . Trang 4/4 - Mã đề thi 132