Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 024

docx 4 trang hoaithuong97 4010
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_de_024.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Đề 024

  1. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 NH: 2019 – 2020 Thời gian : 45 phút ĐỀ 024 Câu 1 (1,0 điểm). Phát biểu định luật II Niutơn? Viết biểu thức? Câu 2(1,0 điểm). Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn? Viết công thức? Câu 3(1,0 điểm). Phát biểu và viết biểu thức lực hướng tâm? Áp dụng: Một vật có khối lượng m=0,2kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r=0,1m, tốc độ dài v=2m/s. Tính lực hướng tâm? 1 Câu 4(1,0 điểm). Cho hai vật có khối lượng 1 = 2 2 = 200 , đặt cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là 1,334.10-4 N . Cho hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11Nm2/kg2. Tìm khoảng cách r giữa hai vật? Câu 5(1,5điểm). Một lò xo có chiều dài ban đầu l 0=20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m= 0,25kg thì lò xo dài 24cm. a.Tìm độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s 2. b.Nếu treo thêm một vật có khối lượng 0,15kg thì chiều dài lúc này của lò xo là bao nhiêu? Câu 6(1,5 điểm). Một ôtô có khối lượng 1500kg, chuyển động đều qua một cầu vượt (coi như cung tròn) với tốc độ 12m/s. Bán kính cung tròn là 50m. Lấy g=10m/s2.Tìm áp lực N của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất. Câu 7 (3,0điểm). Một ôtô có khối lượng 1,5tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang (vận tốc ban đầu v0 = 0). Cho biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là t = 0,02. Sau khi khởi hành được 100m xe đạt vận tốc 10m/s. Lấy g=10m/s2 a. Tính gia tốc của ô tô. b. Tính lực kéo của động cơ. c. Ô tô đang chuyển động với vận tốc nói trên thì bị tắt máy và phanh xe 1 lực FP. Sau 5s thì xe ngừng hẳn. Tìm lực phanh xe?
  2. TRƯỜNG THPT LONG TRƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ KHỐI 10 NH: 2019 – 2020 Thời gian : 45 phút ĐỀ 068 Câu 1 (1,0 điểm). Phát biểu đinh luật Húc? Viết công thức? Câu 2(1,0 điểm). Nêu các đặc điểm của cặp lực và phản lực? Câu 3(1,0 điểm). Phát biểu và viết biểu thức lực hướng tâm? Áp dụng: Một vật có khối lượng m=0,4kg chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính r=0,2m, tốc độ dài v=2m/s. Tính lực hướng tâm? 1 Câu4(1,0 điểm). Cho hai vật có khối lượng 1 = 2 2 = 300 , đặt cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn giữa chúng là 3,0015.10-4 N . Cho hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11Nm2/kg2. Tìm khoảng cách r giữa hai vật? Câu 5(1,5 điểm). Một lò xo có chiều dài ban đầu l 0=20cm. Đầu trên cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m= 0,2kg thì lò xo dài 25cm. a.Tìm độ cứng của lò xo, lấy g = 10m/s 2. b. Nếu treo thêm một vật có khối lượng 0,3kg thì chiều dài lúc này của lò xo là bao nhiêu? Câu 6(1,5 điểm). Một ôtô có khối lượng 1200kg, chuyển động đều qua một cầu vượt (coi như cung tròn) với tốc độ 15m/s. Bán kính cung tròn là 50m. Lấy g=10m/s2.Tìm áp lực N của ôtô lên cầu tại điểm cao nhất . Câu 7 (3,0 điểm). Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang (vận tốc ban đầu v0 = 0). Cho biết hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường là t = 0,02. Sau khi khởi hành được 72m xe đạt vận tốc 12m/s. Lấy g=10m/s2 a. Tính gia tốc của ô tô. b. Tính lực kéo của động cơ. c. Ô tô đang chuyển động với vận tốc nói trên thì bị tắt máy và phanh xe 1 lực FP. Sau 6s thì xe ngừng hẳn. Tìm lực phanh xe?
  3. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI KHỐI 10 NH: 2019-2020 CÂU ĐỀ 024 ĐỀ 068 ĐIỂM Phát biểu đúng Phát biểu đúng 0,75đ 1(1,0đ) Công thức đúng Công thức đúng 0,25đ 2(1,0đ) Phát biểu đúng (0,75đ) -luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời 0,25đ Công thức đúng (0,25đ) - 2 lực trực đối 0,5đ - không cân bằng nhau vì 0,25đ 3(0,5đ) Phát biểu đúng Phát biểu đúng 0,25đ Công thức đúng Công thức đúng 0,25đ 2 0,2.4 2 0,4.4 Áp 퐹 = 푣 = 퐹 = 푣 = 0,25đ dụng ℎ푡 0,1 ℎ푡 0,2 0,25đ F =8N F =8N (0,5đ) ht ht 1 2 1 2 4(1,0đ) 퐹 = 퐹 = 0,25đ ℎ 2 ℎ 2 ―11 ―11 2 1 2 6,67.10 .200.400 2 1 2 6,67.10 .300.600 = = ―4 =0.04 = = ―4 =0,04 0,25đ 퐹ℎ 1,334.10 퐹ℎ 3,0015.10 r=0,2(m) r=0,2(m) 0,5đ Tóm tắt Tóm tắt 5(1,5đ) m= 0,25kg m= 0,2kg 0,25đ l= 24cm=0,24m l= 25cm=0,25m l0=20cm=0,2m l0=20cm=0,2m g = 10m/s2 g = 10m/s2 l = l-l0 = 0,04m l = l-l0 = 0,05m 0,25đ a. Khi cân bằng Fđh=P a. Khi cân bằng Fđh=P 0,5đ = 훥푙 = 62,5 / = 훥푙 = 40 / b. m’ =0,25+0,15 = 0,4kg b. m’ = 0,2+ 0,3=0,5kg Khi cân bằng F’đh=P’ Khi cân bằng F’đh=P’ 0,25đ ′ ′ 훥푙′ = = 0,064 훥푙′ = = 0,125 ’ ’ 0,25đ ℓ =ℓ0+ 훥푙′=0,2+0,064=0,264m ℓ =ℓ0+ 훥푙′=0,2+0,125=0,325m m=1000kg m=1500kg v= 10m/s v=10m/s 6(1,5đ) r=50m r=50m g=10m/s2 g=10m/s2 Tìm N =? Tìm N =? Tóm tắt+ vẽ hình+chọn chiều dương. Tóm tắt+ vẽ hình+chọn chiều dương. 0,25đ 0,25đ Theo định luật II: + 푃 = ℎ푡(1) Theo định luật II: + 푃 = ℎ푡(1) Chiếu (1) xuống chiều dương: Chiếu (1) xuống chiều dương: P-N=maht P-N=maht 0,25đ 푣2 푣2 푃 ― = 푃 ― = 0,25đ 푣2 푣2 = 푃 ― = 15000 ― 4320 = 10680 = 푃 ― = 12000 ― 5400 = 6600 0,5đ Tóm tắt+ đổi đơn vị. Tóm tắt+ đổi đơn vị. m =1500kg m=2000kg µ=0,02 µ=0,02 S=100m S=72m v0=0 v0=0 0,25đ v=10m/s v=12m/s
  4. g=10m/s2 g=10m/s2 7(3,0đ) a. a. 2 2 2 2 푣 ― 푣0 = 2 푠 푣 ― 푣0 = 2 푠 0,5đ = 0,5 /푠2 = 1 /푠2 0,25đ b. Vẽ hình+ phân tích lực+ chọn chiều b. Vẽ hình+ phân tích lực+ chọn chiều dương. dương. Theo ĐL II: Theo ĐL II: 0,25đ + 푃 + 퐹퐾 + 퐹 푠 = (1) + 푃 + 퐹퐾 + 퐹 푠 = (1) Chiếu (1) xuống chiều (+): Chiếu (1) xuống chiều (+): Fk-Fms=ma Fk-Fms=ma 0,25đ Fk=ma+Fms=ma+µmg (Vì N=P) Fk=ma+Fms=ma+µmg (Vì N=P) 0,5đ Fk=1050N Fk=2400N c. Vẽ lại hình, phân tích lực (thêm Fp). Tắt c. Vẽ lại hình, phân tích lực (thêm Fp). Tắt 0,25đ máy thì Fk=0. Tìm lại gia tốc mới máy thì Fk=0. Tìm lại gia tốc mới v0=10m/s v0=12m/s t=5s t=6s v=0 v=0 v=v0+a’t v=v0+a’t 0,25đ a’=-2m/s2 a’=-2m/s2 ′ ′ + 푃 + 퐹 + 퐹 푠 = (2) + 푃 + 퐹 + 퐹 푠 = (2) Chiếu (2) xuống chiều (+): Chiếu (2) xuống chiều (+): -F – F =ma’ -F – F =ma’ 0,25đ ms p ms p 0,25đ Fp=-Fms - ma’=2700N Fp=-Fms - ma’=3600N