Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Minh Đức

docx 15 trang hoaithuong97 8450
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Minh Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_minh_duc.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Minh Đức

  1. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬTLÝ-Lớ P 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên HS: SBD: Lớp: A. LÝ THUYỂ T Câu 1 (1,0 điểm) Phát biểu quy tắc momen lực. Câu Ị (1,0 điểm) Định nghĩa và nêu tính chất của sự rơi tự do. Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn, công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng. Câu 4 (1,0 điểm) Phát biểu định luật Húc. Công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng Câu 5 (1,0 điểm) Phát biểu định luật II Niu-tơn, công thức, ý nghĩa và đơn vị các đại lượng. B. BẢI TAP B à i l (1,0 điểm) Mặt đất và mặt trăng hút nhau một lực bằng bao nhiêu ? Cho biết bán kính quỹ đạo của mặt trăng quay quanh trái đất là r=3,84.108(m), khối lượng của mặt trăng là m = 7,35.1022 (kg) và của trái đất là M = 6.1024 (kg). Bài Ị (1,0 điểm) Một lò xo có l0 = 40cm được treo thẳng đứng. Treo vào đầu dưới của lò xo một quả cân 500g thì chiều dài của lò xo là 45cm. Hỏi khi treo vật có m = 600g thì chiều dài lúc sau là bao nhiêu? Cho g = 10m/s2. Bài 3(2,0 điểm) ' , , , Một ôtô có khối lượng 3 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với lực kéo F. Sau 20s vận tốc của xe là 12m/s. Biết hệ số ma sát của xe với mặt đường bằng 0,1. Cho g = 10m/s2. Tính gia tốc của vật và lực kéo của xe. Bài 4: (1,0 điểm) Thanh đồng chất AB=1,2m, trọng lượng P=10N. Người ta treo các trọng vật P 1=20N ; P2=3N lần lượt tại A, B và một giá đỡ tại O để thanh cân bằng. Tính OA? HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên HS: SBD: Lớp: A. LÝ THUYẾT Câu 1 (1,0 điểm) Dòng điện không đổi là gì? công thức. Câu 2 (1,0 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ. Công thức, ý nghĩa các đại lượng. Câu 3 (1,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm toàn mạch. Công thức, ý nghĩa các đại lượng. Câu 4 (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất bán dẫn. B. BÀI TẬP Bài 1: (2,5 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = R3 = 6(), R2 = 4(), R4 = 2(), R5 = 8(). Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 3(A). a/ Tìm Rtđ và UAB. b/ Tìm UED. (học sinh vẽ chiều dòng điện vào bài thi) c/ Nối D, E bằng một tụ điện C = 2(F). Tính điện tích trên tụ điện. Bài 2(2,5điểm): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, bộ nguồn gồm 8 pin mắc nối tiếp với suất điện động và điện trở trong mỗi pin lần lượt là 2(V), 0,1(). Biết R 1 = 2(), R2 = 3(), R3 = 2(). Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4/Cu. a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn b/ Tính số chỉ của ampe kế? c/ Tính lượng Cu thu được ở cực âm và lượng hao mòn của cực dương trong 16 phút 5 giây? Bài 3: (1điểm): Một phòng học có 10 đèn ống loại 40W, 2 máy quạt mỗi cái công suất 150W, 2 máy lạnh mỗi cái công suất 1500W. Mỗi ngày những thiết bị này hoạt động 8 giờ, tính tiền điện phải trả cho phòng học này trong 30 ngày, biết giá điện là 2000đồng/KWh. HẾT
  3. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 30phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 CÂU) Họ tên HS: SBD: Lớp: Đ Ề 22 1 Câu 1: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 2: Gọi i, u, I0, U0, lần lượt là giá trị tức thời và biên độ của dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Giữa các đại lượng nói trên có hệ thức sau: 2 2 i u u U 0 A. iu = I0U0. B. . C. 1 D. I 0 U 0 I 0 i 2 2 u i 1 U 0 I 0 Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng. Trong dao động điều hoà vận tốc biến thiên A. sớm pha /2 so với li độ. B. cùng pha với li độ. C. ngược pha với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ. Câu 4: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. vĩ độ địa lí. D. chiều dài dây treo. Câu 5: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ là 5 x 3cos( t ) (cm) và x 5cos( t ) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 1 6 2 6 5 A. x 2cos( t ) (cm). B. x 8cos( t ) (cm). 6 6 5 C. x 8cos( t ) (cm). D. x 2cos( t ) (cm). 6 6 10 4 Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện có điện dung C F 2 và cuộn cảm có độ tự cảm L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đpạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u 200 2 cos 100 t V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1A. B. I = 0,5A. C. I = 2A. D. I = 1,41 A. Câu 7: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần
  4. số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/s D. 90 cm/s Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 32,5 m/s. B. v = 16,25 m/s. C. v = 13 m/s. D. v = 26 m/s. Câu 9: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có A. 5 bụng, 6 nút. B. 5 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 5 nút. D. 6 bụng, 6 nút. Câu 10: Đại lượng nào sau đây không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp. B. Suất điện động. C. Công suất tiêu thụ. D. Cường độ dòng điện. Câu 11: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên dây tải điện 100 lần thì ta phải A. giảm điện áp nơi phát 100 lần. B. tăng điện áp nơi phát 10 lần. C. tăng điện áp nơi phát 100 lần. D. giảm điện áp nơi phát 10 lần. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 13: Độ to của âm gắn liền với A. biên độ dao động của âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số âm. Câu 14: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa trên quỹ đạo 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 400g (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 2,56N B. 256N C. 525N D. 5,12N Câu 15: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước ℓà 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn ℓà: A. 11 đường. B. 12 đường. C. 15 đường. D. 13 đường. Câu 16: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (1/ )H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i =2 cos(100 t + /4) A. B. i = cos(100 t + /2) A. C. i = 2 cos (100 t – /6) A. D. i = cos(100 t – /4) Câu 17: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở R và một tụ 10 3 điện có điện dung C F. Để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở và tụ điện 2 không phụ thuộc vào điện trở R thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có gíá trị là
  5. 0,3 0,4 0,2 0,1 A. H B. H C. H D. H Câu 18. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x 4cost ( cm). Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ là A.4 cm. B.8cm . C.16 cm . D.32cm. Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 20. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. một tính chất về sắc thái cao thấp của âm. D. một tính chất vật lí của âm. Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,24A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Hệ số công suất của cuộn dây là A. 0,6 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,8 Câu 22: Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức Φ= Φ 0cos(ωt + ) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e= E0cos(ωt + ). Giá trị của 2 là A. . B. 0. C. π. D. - 2 2 0,6 Câu 23: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 1202 cos (100 t + ) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua cuộn cảm là 2 A. i = 2 cos (120 t + )(A). B. i = 2 2 cos (100 t + )(A). 2 2 C. i = 2 2 cos (100 t - )(A). D. i = 2 2 cos (100 t )(A). 2 Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2 ft (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. B. C. D. LC LC LC 2 LC SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – LỚP 12
  6. Thời gian làm bài: 30phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 CÂU) Họ tên HS: SBD: Lớp: Đ Ề 22 2 Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ là 5 x 3cos( t ) (cm) và x 5cos( t ) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 1 6 2 6 5 A. x 2cos( t ) (cm). B. x 8cos( t ) (cm). 6 6 5 C. x 8cos( t ) (cm). D. x 2cos( t ) (cm). 6 6 10 4 Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện có điện dung C F 2 và cuộn cảm có độ tự cảm L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đpạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u 200 2 cos 100 t V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1A. B. I = 0,5A. C. I = 2A. D. I = 1,41 A. Câu 3: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 4: Gọi i, u, I0, U0, lần lượt là giá trị tức thời và biên độ của dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Giữa các đại lượng nói trên có hệ thức sau: 2 2 i u u U 0 A. iu = I0U0. B. . C. 1 D. I 0 U 0 I 0 i 2 2 u i 1 U 0 I 0 Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng. Trong dao động điều hoà vận tốc biến thiên A. sớm pha /2 so với li độ. B. cùng pha với li độ. C. ngược pha với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ. Câu 6: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. vĩ độ địa lí. D. chiều dài dây treo. Câu 7: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/s D. 90 cm/s
  7. Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 32,5 m/s. B. v = 16,25 m/s. C. v = 13 m/s. D. v = 26 m/s. Câu 9: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có A. 5 bụng, 6 nút. B. 5 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 5 nút. D. 6 bụng, 6 nút. Câu 10: Đại lượng nào sau đây không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp. B. Suất điện động. C. Công suất tiêu thụ. D. Cường độ dòng điện. Câu 11: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa trên quỹ đạo 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 400g (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 2,56N B. 256N C. 525N D. 5,12N Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước ℓà 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn ℓà: A. 11 đường. B. 12 đường. C. 15 đường. D. 13 đường. Câu 13: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (1/ )H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i =2 cos(100 t + /4) A. B. i = cos(100 t + /2) A. C. i = 2 cos (100 t – /6) A. D. i = cos(100 t – /4) Câu 14: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở R và một tụ 10 3 điện có điện dung C F. Để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở và tụ điện 2 không phụ thuộc vào điện trở R thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có gíá trị là 0,3 0,4 0,2 0,1 A. H B. H C. H D. H Câu 15: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên dây tải điện 100 lần thì ta phải A. giảm điện áp nơi phát 100 lần. B. tăng điện áp nơi phát 10 lần. C. tăng điện áp nơi phát 100 lần. D. giảm điện áp nơi phát 10 lần. Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 17: Độ to của âm gắn liền với A. biên độ dao động của âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số âm. Câu 18. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x 4cost ( cm). Quãng đường
  8. vật đi được trong 2 chu kỳ là A.4 cm. B.8cm . C.16 cm . D.32cm. Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 20. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. một tính chất về sắc thái cao thấp của âm. D. một tính chất vật lí của âm. Câu 21: Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức Φ= Φ 0cos(ωt + ) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e= E0cos(ωt + ). Giá trị của 2 là A. . B. 0. C. π. D. - 2 2 0,6 Câu 22: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 1202 cos (100 t + ) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua cuộn cảm là 2 A. i = 2 cos (120 t + )(A). B. i = 2 2 cos (100 t + )(A). 2 2 C. i = 2 2 cos (100 t - )(A). D. i = 2 2 cos (100 t )(A). 2 Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2 ft (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. B. C. D. LC LC LC 2 LC Câu 24: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,24A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Hệ số công suất của cuộn dây là A. 0,6 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,8 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 30phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 CÂU) Họ tên HS: SBD: Lớp:
  9. Đ Ề 22 3 Câu 1: Gọi i, u, I0, U0, lần lượt là giá trị tức thời và biên độ của dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Giữa các đại lượng nói trên có hệ thức sau: 2 2 i u u U 0 A. iu = I0U0. B. . C. 1 D. I 0 U 0 I 0 i 2 2 u i 1 U 0 I 0 Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng. Trong dao động điều hoà vận tốc biến thiên A. sớm pha /2 so với li độ. B. cùng pha với li độ. C. ngược pha với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ. Câu 3: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. vĩ độ địa lí. D. chiều dài dây treo. Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ là 5 x 3cos( t ) (cm) và x 5cos( t ) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 1 6 2 6 5 A. x 2cos( t ) (cm). B. x 8cos( t ) (cm). 6 6 5 C. x 8cos( t ) (cm). D. x 2cos( t ) (cm). 6 6 10 4 Câu 5: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện có điện dung C F 2 và cuộn cảm có độ tự cảm L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đpạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u 200 2 cos 100 t V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1A. B. I = 0,5A. C. I = 2A. D. I = 1,41 A. Câu 6: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 7: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/s D. 90 cm/s Câu 8: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 32,5 m/s. B. v = 16,25 m/s. C. v = 13 m/s. D. v = 26 m/s. Câu 9: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có
  10. A. 5 bụng, 6 nút. B. 5 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 5 nút. D. 6 bụng, 6 nút. Câu 10: Đại lượng nào sau đây không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp. B. Suất điện động. C. Công suất tiêu thụ. D. Cường độ dòng điện. Câu 11: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa trên quỹ đạo 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 400g (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 2,56N B. 256N C. 525N D. 5,12N Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước ℓà 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn ℓà: A. 11 đường. B. 12 đường. C. 15 đường. D. 13 đường. Câu 13: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (1/ )H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i =2 cos(100 t + /4) A. B. i = cos(100 t + /2) A. C. i = 2 cos (100 t – /6) A. D. i = cos(100 t – /4) Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 15: Độ to của âm gắn liền với A. biên độ dao động của âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số âm. Câu 16. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x 4cost ( cm). Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ là A.4 cm. B.8cm . C.16 cm . D.32cm. Câu 17: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 18. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. một tính chất về sắc thái cao thấp của âm. D. một tính chất vật lí của âm. Câu 19: Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức Φ= Φ 0cos(ωt + ) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e= E0cos(ωt + ). Giá trị của 2 là A. . B. 0. C. π. D. - 2 2 Câu 20: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở R và một tụ
  11. 10 3 điện có điện dung C F. Để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở và tụ điện 2 không phụ thuộc vào điện trở R thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có gíá trị là 0,3 0,4 0,2 0,1 A. H B. H C. H D. H Câu 21: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên dây tải điện 100 lần thì ta phải A. giảm điện áp nơi phát 100 lần. B. tăng điện áp nơi phát 10 lần. C. tăng điện áp nơi phát 100 lần. D. giảm điện áp nơi phát 10 lần. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2 ft (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. B. C. D. LC LC LC 2 LC Câu 23: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,24A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Hệ số công suất của cuộn dây là A. 0,6 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,8 0,6 Câu 24: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 1202 cos (100 t + ) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua cuộn cảm là 2 A. i = 2 cos (120 t + )(A). B. i = 2 2 cos (100 t + )(A). 2 2 C. i = 2 2 cos (100 t - )(A). D. i = 2 2 cos (100 t )(A). 2 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 30phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (24 CÂU) Họ tên HS: SBD: Lớp: Đ Ề 22 4
  12. Câu 1: Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, có hai đầu A, B cố định. Một sóng truyền với tần số 50 Hz, trên dây đếm được năm nút sóng, kể cả hai nút A, B. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 32,5 m/s. B. v = 16,25 m/s. C. v = 13 m/s. D. v = 26 m/s. Câu 2: Sóng dừng xảy ra trên dây AB = 11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm thì trên dây có A. 5 bụng, 6 nút. B. 5 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 5 nút. D. 6 bụng, 6 nút. Câu 3: Đại lượng nào sau đây không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Điện áp. B. Suất điện động. C. Công suất tiêu thụ. D. Cường độ dòng điện. Câu 4: Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa trên quỹ đạo 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 400g (lấy 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. 2,56N B. 256N C. 525N D. 5,12N Câu 5: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12,5cm dao động cùng pha với tần số 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước ℓà 20cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường thẳng nối hai nguồn ℓà: A. 11 đường. B. 12 đường. C. 15 đường. D. 13 đường. Câu 6: Gọi i, u, I0, U0, lần lượt là giá trị tức thời và biên độ của dòng điện và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. Giữa các đại lượng nói trên có hệ thức sau: 2 2 i u u U 0 A. iu = I0U0. B. . C. 1 D. I 0 U 0 I 0 i 2 2 u i 1 U 0 I 0 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng. Trong dao động điều hoà vận tốc biến thiên A. sớm pha /2 so với li độ. B. cùng pha với li độ. C. ngược pha với li độ. D. trễ pha /2 so với li độ. Câu 8: Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc đơn không phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. gia tốc trọng trường. C. vĩ độ địa lí. D. chiều dài dây treo. Câu 9: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ là 5 x 3cos( t ) (cm) và x 5cos( t ) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp là 1 6 2 6 5 A. x 2cos( t ) (cm). B. x 8cos( t ) (cm). 6 6 5 C. x 8cos( t ) (cm). D. x 2cos( t ) (cm). 6 6 10 4 Câu 10: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100, tụ điện có điện dung C F 2 và cuộn cảm có độ tự cảm L H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đpạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u 200 2 cos 100 t V . Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 1A. B. I = 0,5A. C. I = 2A. D. I = 1,41 A.
  13. Câu 11: Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A. tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. Câu 12: Thực hiện thí nghiệm sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định có chiều dài 90 cm. Tần số của nguồn sóng ℓà 10 Hz thì thấy trên dây có 2 bụng sóng. Xác định vận tốc truyền sóng trên dây: A. 9m/s B. 8m/s C. 4,5m/s D. 90 cm/s Câu 13: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (1/ )H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 1002 cos100 t (V). Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là A. i =2 cos(100 t + /4) A. B. i = cos(100 t + /2) A. C. i = 2 cos (100 t – /6) A. D. i = cos(100 t – /4) Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng. A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng. B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng. C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng. D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng. Câu 15: Độ to của âm gắn liền với A. biên độ dao động của âm. B. cường độ âm. C. mức cường độ âm. D. tần số âm. Câu 16. Một vật dao động dao động điều hòa có phương trình x 4cost ( cm). Quãng đường vật đi được trong 2 chu kỳ là A.4 cm. B.8cm . C.16 cm . D.32cm. Câu 17: Khi từ thông qua một khung dây dẫn biến thiên theo biểu thức Φ= Φ 0cos(ωt + ) thì trong khung dây xuất hiện suất điện động cảm ứng có biểu thức e= E0cos(ωt + ). Giá trị của 2 là A. . B. 0. C. π. D. - 2 2 Câu 18: Đặt một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi, tần số f = 50Hz vào hai đầu của mạch điện gồm một cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở R và một tụ 10 3 điện có điện dung C F. Để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu của điện trở và tụ điện 2 không phụ thuộc vào điện trở R thì độ tự cảm L của cuộn dây phải có gíá trị là 0,3 0,4 0,2 0,1 A. H B. H C. H D. H Câu 19: Trong việc truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên dây tải điện 100 lần thì ta phải A. giảm điện áp nơi phát 100 lần. B. tăng điện áp nơi phát 10 lần. C. tăng điện áp nơi phát 100 lần. D. giảm điện áp nơi phát 10 lần. Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2 ft (V), có U0 không đổi và f thay đổi được vào hai
  14. đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của f0 là 2 2 1 1 A. B. C. D. LC LC LC 2 LC Câu 21: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,24A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua nó là 1 A. Hệ số công suất của cuộn dây là A. 0,6 B. 0,5 C. 0,3 D. 0,8 Câu 22: Con lắc lò xo dao động điều hòa. Khi tăng khối lượng của vật lên 16 lần thì chu kỳ dao động của vật A. giảm đi 4 lần. B. tăng lên 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 23. Âm sắc là A. màu sắc của âm thanh. B. một tính chất của âm giúp ta phân biệt các nguồn âm. C. một tính chất về sắc thái cao thấp của âm. D. một tính chất vật lí của âm. 0,6 Câu 24: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 1202 cos (100 t + ) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua cuộn cảm là 2 A. i = 2 cos (120 t + )(A). B. i = 2 2 cos (100 t + )(A). 2 2 C. i = 2 2 cos (100 t - )(A). D. i = 2 2 cos (100 t )(A). 2 SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP HCM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NH 2019-2020 TRƯỜNG THPT MINH ĐỨC MÔN VẬT LÝ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 15phút PHẦN TỰ LUẬN Họ tên HS: SBD: Lớp: Câu 1: (1 điểm) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. a/ Tính cơ năng dao động của con lắc lò xo. b/ Ở vị trí nào thì động năng con lắc lò xo bằng 3 lần thế năng. Câu 2: (1 điểm) Một dây đàn dài 82 cm phát ra một âm có tần số 440 Hz. Quan sát dây, người ta thấy chỉ có 2 nút ở 2 đầu dây. Tính tốc độ truyền âm trên dây.
  15. Câu 3: (1 điểm) Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 20 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 0,7 m/s đến 1 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau 10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng là bao nhiêu? Câu 4: (1 điểm) Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C 2 biến thiên và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một π điện áp xoay chiều u = 2002 cos100 t (V). 10-4 a/ Khi C = F , tính công suất tiêu thụ trong mạch. π b/ Thay đổi C sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn điện áp hai đầu tụ điện một góc . Tính giá trị điện dung của tụ điện khi đó. 2