Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí lớp 11

docx 3 trang hoaithuong97 3310
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí lớp 11

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HK I - NH. 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý – lớp 11 TRƯỜNG THCS – THPT DUY TÂN Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (1,0 điểm) Phát biểu định luật Cu Lông? Viết biểu thức và nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong biểu thức. Câu 2: ( 1 điểm) Hiện tượng siêu dẫn xảy ra khi nào? Nêu ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn trong cuộc sống. Hiện tượng siêu dẫn có phải là hiện tượng đoản mạch không ? Vì sao ? Câu 3: ( 1,0 điểm) a. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là gì? b. Kim loại và chất điện phân , chất nào dẫn điện tốt hơn ? Vì sao ? Câu 4: ( 1,5 điểm) Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có -7 -7 điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10 C và q2 = 2,4.10 C, cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 0,048 N. a. Tìm khoảng cách r giữa chúng. b. Nếu tăng q1 lên 2 lần đồng thời giảm khoảng cách đi 4 lần thì lực tương tác thay đổi như thế nào? Câu 5: (2,0 điểm) Cho bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có anot bằng đồng. Biết mắc vào nguồn điện E =40 V , r = 1 Ω. Điện trở của bình là 4 Ω Cho biết đồng có A = 64 , n = 2 , D= 8,9.103 kg/m3 , diện tích vật mạ là S = 400 cm2. a. Tính khối lượng đồng bám vào katot sau 32 phút 10 s. b. Tính bề dày của kim loại bám vào katot. Câu 6: (1,5 điểm) Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 2A. a. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 10min. b. Tính tiền điện phải trả cho việc phải sử dụng bàn là này trong 1 tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày chỉ sử dụng 30 phút, và giá tiền điện là 1700đ/kWh. Câu 7: (1,5 điểm) Cho mạch điện gồm 1 điện trở R 1 = 12  , đèn ghi 12V-6W, biến trở Rb = 10  Nguồn điện có suất điện động E= 36V, điện trở trong r= 2  . Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ. a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ? b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Câu 8: (0,5 điểm) Có hai điện trở mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 12 V. Khi R1 nối tiếp R2 thì công suất của mạch là 4 W. Khi R1 mắc song song R2 thì công suất mạch là 18 W. Hãy xác định R1 và R2 ? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HK I - NH. 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật lý – lớp 10
  2. TRƯỜNG THCS – THPT DUY TÂN Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Câu ĐÁP ÁN Điểm 1 Định luật Cu-lông: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân 0,5đ không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Trong đó: F: lực tương tác (F) 0,25đ k = 9.109: hệ số tỉ lệ (Nm2/C2) q , q : điện tích của 2 điện tích (C) 1 2 0,25đ r: khoảng cách giữa 2 điện tích (m) 2 Khi nhiệt độ hạ xuống dưới nhiệt độ T c nào đó, điện trở của kim loại (hay 0,5đ hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không. Hiện tượng siêu dẫn có nhiều ứng dụng trong thực tế như làm đường cáp siêu 0,25đ dẫn để tải điện, chế tạo ra nam châm điện với từ trường cực mạnh Không. Vì Hiện tượng siêu dẫn xảy ra khi điện trở ở nhiệt độ rất thấp , còn 0,25đ hiện tượng đoản mạch xảy ra khi điện trở bị nối tắt . 3 Là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường. Dung dịch và 0,5đ chất nóng chảy của muối, axit, bazo. Kim loại dẫn điện tốt hơn . Vì mật độ electron trong kim loại lớn hơn mật độ ion trong chất điện phân ; electron có độ linh hoạt cao hơn ion rất nhiều nên 0,5đ tốc độ chuyển dời có hướng của các electron lớn hơn tốc độ chuyển dời có hướng của các ion đến các điện cực . 4 Tóm tắt 0,5đ a) | q q | 0,5đ F = 9.109 1 2 = 48.10-3 => r=0,12m r 2 b) Theo dl Cu Long=> q1 tăng 2 thì F tăng 2, r giảm 4 thì F tăng 16=> F tăng 0,5đ 2*16 lần 5 Tóm tắt + đổi đơn vị 0,5đ I=E/(R+r)=8A 0,5đ 1 A Đổi đơn vị ; m= . .I.t = > KQ 0.5đ F n 0,5đ Tìm V=m/D=> d=V/S 6 Tóm tắt, 0,25đ Q=I2.R.t 0,5đ
  3. A=P.t.30 => số KWh 0,5đ  Tiền điền phải trả 0,25đ 7 Tóm tắt 0,25đ Tìm Rtđ 0,25đ  I= E/(Rtđ+r) 0,25đ Tìm U2đ=I2đ.R2đ 0,25đ U đ 0,25đ  => Iđ=> so sánh độ sáng của đèn 0,25đ 8 R1 = 24 , R2 = 12 , hoặc ngược lại. 0,5đ HẾT