Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Tân Thông Hội

docx 4 trang hoaithuong97 2830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Tân Thông Hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_tan_thon.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Tân Thông Hội

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1- NH 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 12 (Tổ hợp KHTN) TRƯỜNG THPT TÂN THÔNG HỘI THỜI GIAN: 50 PHÚT Mã đề: 180 I.Trắc nghiệm: (6 điểm) C©u 1 : Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x =Acos(t+ ). Vận tốc của vật có biểu thức là v =-2Acos(t+ ) A. v =-Asin(t+ ) B. v =Asin(t+ ) C. D. v =Acos(t+ ) C©u 2 : Đặt vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L, một điện áp u = U0cos2 ft (V). Giảm cảm kháng của cuộn dây bằng cách A. Tăng điện áp U B. Tăng độ tự cảm L của cuộn dây C. Giảm tần số f của điện áp u D. Giảm điện áp U C©u 3 : Vận tốc và gia tốc của một vật dao động luôn biến thiên điều hòa cùng tần số và A. Lệch pha với nhau / 2 B. Cùng pha với nhau C. Ngược pha với nhau D. Lệch pha với nhau / 4 C©u 4 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức? A. Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn B. Tần số góc của dao động cưỡng bức luôn giữ giá trị của tần số góc riêng của hệ C. Biên độ của dao động cưỡng bức giảm dần theo qui luật hàm số mũ đối với thời gian D. Dao động cưỡng bức có chu kì bằng chu kì riêng của hệ C©u 5 : Một vật dao động điều hòa có phương trình: x=5cos( t + )(cm;s). Khi pha dao động là /3 thì vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là A. -2,5 cm/s; -2,5 2 cm/s2. B. 2,53 m/s; 5 2 cm/s2. 2 C. 10 cm/s; 5 cm/s . D. -2,5 3 cm/s; -2,5 2 cm/s2. C©u 6 : Động cơ điện xoay chiều là thiết bị biến đổi A. Điện năng thành quang năng B. Điện năng thành hoá năng C. Điện năng thành cơ năng D. Cơ năng thành điện năng C©u 7 : Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: Điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt điện áp u U cos(t ) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức 0 2 i I cos(t ) . Đoạn mạch AB chứa: 0 2 A. Cuộn dây thuần cảm B. Tụ điện C. Điện trở thuần D. Cuộn dây có điện trở thuần C©u 8 : Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với tốc độ là 1m/s. Phương trình sóng của một chất điểm O trên phương truyền đó là : u = 4cos t (cm;s). Phương trình sóng tại một điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 25cm là. A. uM = 4cos( t- /2) (cm;s) B. uM = 4cos( t+ /4) (cm;s) C. uM = 4cos( t+ /2) (cm;s) D. uM = 4cos( t- /4) (cm;s) C©u 9 : Một máy biến áp có hiệu suất xấp xỉ 100%, số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 20 lần so với số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến áp này A. Làm giảm tần số dòng điện của cuộn thứ cấp 20 B. Là máy hạ áp lần C. Làm tăng tần số dòng điện ở cuộn thứ cấp 20 lần D. Là máy tăng áp C©u 10 : Hai dao động điều hòa cùng tần số thực hiện cùng phương, độ lệch pha của chúng là : A. hiệu hai pha của hai dao động đó B. góc giữa trục Ox và từng vectơ biểu diễn các dao động đó C. hiệu các góc quay của hai dao động D. góc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động đó C©u 11 : Khi vật dao động điều hòa thì những đại lượng nào biến thiên theo thời gian với cùng tần số góc? A. Động năng và thế năng B. Li độ và thế năng C. Vận tốc và động năng D. Gia tốc, động năng và cơ năng 1
  2. C©u 12 : Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 4 lần và giảm khối lượng m đi 4 lần thì tần số dao động của vật sẽ Tăng 16 lần A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. D. Không đổi C©u 13 : 1 10-4 Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R=100, L = (H) , C = (F) , điện áp π 2π cực đại ở 2 đầu mạch là 200 2 (V), f=50Hz. Chọn câu sai. A. Cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 (A) B. Điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch là 200(V) C. UR = 100 2(V); UL = 100 2(V); UC = 200 2(V) D. Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp uAB là /4 C©u 14 : Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,1s. Âm do lá thép phát ra là Âm mà tai người A. Siêu âm B. Hạ âm C. Nhạc âm D. nghe được C©u 15 : Khi nói về động cơ điện không đồng bộ, phát biểu nào sau đây đúng A. Biến đổi cơ năng thành điện năng của dòng điện xoay chiều B. Tần số quay của rôto lớn hơn tần số của dòng điện xoay chiều qua động cơ C. Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay D. Rôto của động cơ quay đồng bộ với từ trường quay trong động cơ C©u 16 : Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR ,uL ,uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, Lvà C. Quan hệ về pha của các điện áp tức thời là: A. uR trễ pha /2 so với uc B. uL trễ pha /2 so với uc C. uR sớm pha /2 so với uc D. uL sớm pha /2 so với uc C©u 17 : Một vật dao động có phương trình x = 5cos( t- /6)(cm;s). Thời điểm vật qua vị trí có li độ +2,5cm theo chiều dương lần đầu tiên là 11/6 s. A. 1/6 s. B. 2/6 s. C. 7/6s. D. C©u 18 : Đơn vị đo cường độ âm là A. N/ m2 B. W/ m2 C. B D. dB. C©u 19 : Tại vị trí O trong một nhà máy, một còi báo cháy (xem là nguồn điểm) phát âm với công suất không đổi. Từ bên ngoài, một thiết bị xác định mức độ cường độ âm chuyển động thẳng từ M hướng đến O theo hai giai đoạn với vận tốc ban đầu bằng không và gia tốc có độ lớn 5/12 m/s2 cho đến khi dừng lại tại N (cổng nhà máy). Biết NO = 15 m và mức cường độ âm (do còi phát ra) tại N lớn hơn mức cường độ âm tại M là 20 dB.Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đến N có giá trị nào sau đây? 27 s. 47 s. 32 s. A. B. C. D. 36 s. C©u 20 : Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học? A. Sóng âm truyền được trong chân không. B. Sóng ngang là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C. Sóng ngang là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. D. Sóng dọc là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. C©u 21 : Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa nút sóng và bụng sóng liên tiếp bằng A. Một bước sóng B. Một phần tư bước sóng C. Nửa bước sóng D. Hai bước sóng C©u 22 : Một sóng âm truyền từ nước ra không khí thì A. Tần số và bước sóng đều tăng. B. Tần số không thay đổi còn bước sóng thay đổi. C. Tần số thay đổi còn bước sóng không thay đổi. D. Tần số và bước sóng đều giảm. 2
  3. C©u 23 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số L R C không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Cuộn A B cảm thuần có độ tự cảm L xác định; R=200Ω; tụ điện có điện M dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu là U1 và giá trị cực đại là U2 = 400 V. Giá trị của U1 là 80 V. 173 V. 111 V. A. 200 V. B. C. D. C©u 24 : Sóng siêu âm A. Truyền được trong chân không B. Không truyền được trong chân không C. Truyền trong không khí nhanh hơn trong thép D. Truyền trong thép chậm hơn trong nước II.Tự luận: (4 điểm) 1/ Một vật dao động điều hòa có biên độ là 8 cm. Vật thực hiện được 20 dao động toàn phần mất 20s. Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi được trong 1/6s là bao nhiêu ? 2/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox theo phương ngang, có phương trình vận tốc là v=-40cos10t (cm;s). Tại thời điểm mà động năng có giá trị gấp 3 lần thế năng thì vật nặng cách vị trí cân bằng là bao nhiêu ? 3/ Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với f = 40 Hz. Trên cùng phương truyền sóng, ta thấy 2 điểm cách nhau 20cm dao động ngược pha. Tìm v. Biết tốc độ truyền sóng trong khoảng 4 (m/s) đến 8 (m/s). 4/ Mức cường độ âm do nguồn S gây ra tại một điểm M là L, cho nguồn S tiến lại gần M một khoảng D = 40m thì mức cường độ tăng thêm được 12 dB. Giả sử năng lượng phát ra được bảo toàn. Khoảng cách R từ S tới M là bao nhiêu ? 5/ Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có diện tích 60 cm2 có 1000 vòng dây quay đều quanh một trục nằm trong mặt phẳng của dây, trong từ trường đều vuông góc với trục quay có B = 0,2T. Từ thông cực đại qua cuộn dây là bao nhiêu ? 0,5 6/ Cho mạch điện R, L, C nối tiếp. Biết u = 200 2cos(100πt)(V) R = 100(); C thay đổi, L = (H) , f = 100Hz. π Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của mạch cực đại. Tính C và công suất lúc này. 7/ Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp có C thay đổi, R và L không đổi. Biết điện áp đặt vào hai đầu mạch có dạng 1 u = 200cos100 t (V), R =100, L = (H) . Điều chỉnh C đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại. π Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là bao nhiêu ? 8/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có chiều dài cực đại là 44cm, chiều dài tự nhiên là 30cm. Tỉ số độ lớn giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu Fmax/Fmin=7/3. Biên độ và độ biến dạng của con lắc khi ở vị trí cân bằng là bao nhiêu ? Hết 3
  4. Đáp án Lý 12 I.Trắc nghiệm Cau 180 181 182 183 1 A C A C 2 C C B A 3 A D A A 4 A C C B 5 D C D A 6 C D D B 7 C C B A 8 D A C C 9 C D C D 10 A A C D 11 A D B A 12 A B D D 13 D A A B 14 B B B D 15 C D C B 16 C C D D 17 D A A A 18 B B A B 19 D B B D 20 B A B C 21 B B D C 22 B D C B 23 D B A C 24 B A D C II. TỰ LUẬN : 1/ max=8cm min= 2,144cm ( 0,25*2 ) 2/ 2cm ( ct 0,25*2 ) 3/ V=16/3 (m/s) ( ct 0,25*2 ) 4/ R=160/3 (m) ( ct 0,25*2 ) 5/ 1,2wb ( ct 0,25*2 ) 6/ C= 1,59.10-5F P=400w ( 0,25*2 ) 7/ 200v ( ct 0,25*2 ) 8/ A=1,6cm và 4cm ( 0,25*2 ) 4