Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường Thpt Tạ Quang Bửu
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường Thpt Tạ Quang Bửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_ta_quang.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường Thpt Tạ Quang Bửu
- MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC – KHỐI 12 KHTN – TRẮC NGHIỆM CẤP ĐỘ NỘI TỔNG Vận dụng DUNG Nhận biết Thông hiểu ĐIỂM Cấp độ thấp Cấp độ cao X X X (2) Chương I 1,0 điểm Chương 2 X (2) X (2) 1,0 điểm Chương 3 X (5) X (3) X (4) X (4) 4,0 điểm Tổng số câu 8 4 8 4 6,0 điểm MA TRẬN ĐỀ CHÍNH THỨC – KHỐI 12 KHTN – TỰ LUẬN CẤP ĐỘ NỘI TỔNG Vận dụng DUNG Nhận biết Thông hiểu ĐIỂM Cấp độ thấp Cấp độ cao Chương I X 0,5 điểm Chương 2 X 0,5 điểm Chương 3 X (3) X (3) 3,0 điểm Tổng số câu 0 0 5 3 4,0 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn Vật lý – KHTN – Khối 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 201 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. P . B. P/2. C. P. D. 2P.
- Câu 2: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng 2 2 A. vmax = Aω . B. vmax = –Aω. C. vmax = A ω. D. vmax = Aω. Câu 3: Âm sắc của âm là A. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm. B. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với tần số âm. C. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đồ thị dao động âm. D. đặc trưng vật lý của âm, gắn liền với cường độ âm. Câu 4: Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là A. 0,05 Hz B. 20 Hz C. 0,5 Hz D. 2 Hz Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. 1,2 A B. 1,2√2 A C. 0,6√2 A D. 0,6 A Câu 6: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho các thông số của mạch ZL = √3R = 5√2ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,49 B. 0,56 C. 0,85 D. 0,52 Câu 7: Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện là A. i = 2cos(500πt/3 − π/6) A B. i = 2√2cos(50πt − π/4) A C. i = 4cos(100πt − π/2) A D. i = 4√2cos(500πt/3 − π/2) A Câu 8: Một mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có ZC = ZL. Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch này? A. Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. B. Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với dòng điện qua mạch. C. Dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. D. Hệ số công suất của mạch bằng 1. Câu 9: Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng A. 0,1 m B. 0,12 m C. 2,0 m D. 0,2 m Câu 10: Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt) A ( ω không đổi) chạy qua mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính dung kháng. Quan hệ nào sau đây luôn đúng? A. LCω > 1. B. LCω2 > 1. C. LCω < 1. D. LCω2 < 1. Câu 11: Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. luôn là sóng ngang.
- C. không truyền được trong chất khí. D. là sóng âm mà tai người không nghe được. Câu 12: Giá trị đo của ampe kế nhiệt chỉ A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị tức thời của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 13: Mạch điện nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Mạch có R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng. C. Mạch có cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là đúng với đặc điểm của máy biến áp dùng để hàn điện? A. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn. B. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện lớn. C. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ. D. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ. Câu 15: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng là 0,2 s. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì ngoại lực tác dụng lên con lắc có biểu thức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? A. F = F0cos(10 t) B. F = F0cos(15 t) C. F = F0cos(20 t) D. F = F0cos(5 t). Câu 16: Một vật khối lượng 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì dao động là 0,5 s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 360 J B. 360 mJ C. 36 mJ D. 0,036 mJ Câu 17: Một sóng cơ truyền trên mặt nước khi đến M có phương trình sóng là u = 2cos(5πt/8 – πx/2) cm với x (m) và t (s). Bước sóng của sóng có giá trị là A. 1,25 m. B. 12,5 cm. C. 4 cm D. 4 m. Câu 18: Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz. Câu 19: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 20 V. C. 500 V. D. 40 V. Câu 20: Một biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát B. giảm tiết diện dây tải C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát D. tăng chiều dài đường dây Câu 21: Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh ( L là cuộn dây thuần cảm) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 90 V. Giá trị của Uo bằng A. 30√2 V. B. 50√2V. C. 60 V. D. 50 V. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2A. Điện dung tụ điện là
- A. 1/π mF. B. 1/(π√3) mF. C. 2/(π√3) mF. D. 2/π mF. Câu 23: Xét một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U√2cos(ωt) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I√2cos(ωt + φ). Giá trị của φ bằng A. 0. B. π C. π/2 D. −π/2 Câu 24: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là A. 100 Ω B. 25√3 Ω C. 25 Ω D. 100/√3 Ω B – PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1 (0,5đ): Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là bao nhiêu? Bài 2 (0,5đ): Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? Bài 3 (0,5đ): Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là bao nhiêu? Bài 4 (0,5đ): Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là bao nhiêu? Bài 5 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là bao nhiêu? Bài 6 (0,5đ): Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng bao nhiêu? Bài 7 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là bao nhiêu? Bài 8 (0,5đ): Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Hãy viết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch ? HẾT Mã đề: 201 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D
- 21 22 23 24 A B C D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn Vật lý – KHTN – Khối 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 202 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh ( L là cuộn dây thuần cảm) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 90 V. Giá trị của Uo bằng A. 50√2V. B. 30√2 V. C. 50 V. D. 60 V. Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. 1,2 A B. 0,6 A C. 0,6√2 A D. 1,2√2 A Câu 3: Một mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có ZC = ZL. Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch này? A. Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. B. Dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. C. Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với dòng điện qua mạch. D. Hệ số công suất của mạch bằng 1. Câu 4: Giá trị đo của ampe kế nhiệt chỉ A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị tức thời của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 5: Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện là
- A. i = 2√2cos(50πt − π/4) A B. i = 2cos(500πt/3 − π/6) A C. i = 4√2cos(500πt/3 − π/2) A D. i = 4cos(100πt − π/2) A Câu 6: Đặc điểm nào sau đây là đúng với đặc điểm của máy biến áp dùng để hàn điện? A. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn. B. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện lớn. C. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ. D. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ. Câu 7: Một vật khối lượng 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì dao động là 0,5 s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 360 mJ B. 360 J C. 36 mJ D. 0,036 mJ Câu 8: Mạch điện nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Mạch có cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. Mạch có R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng. D. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Câu 9: Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng A. 0,12 m B. 0,1 m C. 2,0 m D. 0,2 m Câu 10: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là A. 25√3 Ω B. 25 Ω C. 100 Ω D. 100/√3 Ω Câu 11: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho các thông số của mạch ZL = √3R = 5√2ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,49 B. 0,52 C. 0,85 D. 0,56 Câu 12: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng 2 2 A. vmax = A ω. B. vmax = Aω . C. vmax = Aω. D. vmax = –Aω. Câu 13: Âm sắc của âm là A. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đồ thị dao động âm. B. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm. C. đặc trưng vật lý của âm, gắn liền với cường độ âm. D. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với tần số âm. Câu 14: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng là 0,2 s. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì ngoại lực tác dụng lên con lắc có biểu thức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? A. F = F0cos(10 t) B. F = F0cos(15 t) C. F = F0cos(20 t) D. F = F0cos(5 t). Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2A. Điện dung tụ điện là A. 1/π mF. B. 1/(π√3) mF. C. 2/(π√3) mF. D. 2/π mF. Câu 16: Một sóng cơ truyền trên mặt nước khi đến M có phương trình sóng là u = 2cos(5πt/8 – πx/2) cm với x (m) và t (s). Bước sóng của sóng có giá trị là
- A. 1,25 m. B. 12,5 cm. C. 4 cm D. 4 m. Câu 17: Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz. Câu 18: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 20 V. C. 500 V. D. 40 V. Câu 19: Một biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát B. giảm tiết diện dây tải C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát D. tăng chiều dài đường dây Câu 20: Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt) A ( ω không đổi) chạy qua mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính dung kháng. Quan hệ nào sau đây luôn đúng? A. LCω2 1. C. LCω 1. Câu 21: Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chất khí. C. là sóng âm mà tai người không nghe được. D. luôn là sóng ngang. Câu 22: Xét một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U√2cos(ωt) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I√2cos(ωt + φ). Giá trị của φ bằng A. 0. B. π C. π/2 D. −π/2 Câu 23: Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là A. 0,05 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 20 Hz Câu 24: Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. P√2. B. P. C. P/2. D. 2P. B – PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1 (0,5đ): Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là bao nhiêu? Bài 2 (0,5đ): Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? Bài 3 (0,5đ): Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là bao nhiêu? Bài 4 (0,5đ): Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là bao nhiêu?
- Bài 5 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là bao nhiêu? Bài 6 (0,5đ): Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng bao nhiêu? Bài 7 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là bao nhiêu? Bài 8 (0,5đ): Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Hãy viết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch ? HẾT Mã đề: 202 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn Vật lý – KHTN – Khối 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 203 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Một vật khối lượng 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì dao động là 0,5 s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 360 mJ B. 0,036 mJ C. 360 J D. 36 mJ
- Câu 2: Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh ( L là cuộn dây thuần cảm) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 90 V. Giá trị của Uo bằng A. 60 V. B. 50√2V. C. 50 V. D. 30√2 V. Câu 3: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 40 V. C. 500 V. D. 20 V. Câu 4: Giá trị đo của ampe kế nhiệt chỉ A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị tức thời của cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2A. Điện dung tụ điện là A. 1/π mF. B. 2/π mF. C. 2/(π√3) mF. D. 1/(π√3) mF. Câu 6: Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz. B. 50,0 Hz. C. 60,0 Hz. D. 52,5 Hz. Câu 7: Mạch điện nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Mạch có cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. C. Mạch có R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng. D. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Câu 8: Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng A. 0,12 m B. 0,1 m C. 2,0 m D. 0,2 m Câu 9: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho các thông số của mạch ZL = √3R = 5√2ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,56 B. 0,85 C. 0,52 D. 0,49 Câu 10: Một biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. giảm tiết diện dây tải B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát C. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát D. tăng chiều dài đường dây Câu 11: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng 2 2 A. vmax = A ω. B. vmax = Aω . C. vmax = Aω. D. vmax = –Aω. Câu 12: Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là A. 0,05 Hz B. 2 Hz C. 0,5 Hz D. 20 Hz Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. 1,2 A B. 0,6 A C. 1,2√2 A D. 0,6√2 A Câu 14: Đặc điểm nào sau đây là đúng với đặc điểm của máy biến áp dùng để hàn điện?
- A. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện lớn. B. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ. C. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ. D. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn. Câu 15: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là A. 100/√3 Ω B. 25 Ω C. 100 Ω D. 25√3 Ω Câu 16: Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt) A ( ω không đổi) chạy qua mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính dung kháng. Quan hệ nào sau đây luôn đúng? A. LCω2 1. C. LCω 1. Câu 17: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng là 0,2 s. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì ngoại lực tác dụng lên con lắc có biểu thức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? A. F = F0cos(10 t) B. F = F0cos(15 t) C. F = F0cos(5 t). D. F = F0cos(20 t) Câu 18: Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chất khí. C. là sóng âm mà tai người không nghe được. D. luôn là sóng ngang. Câu 19: Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện là A. i = 4cos(100πt − π/2) A B. i = 2√2cos(50πt − π/4) A C. i = 2cos(500πt/3 − π/6) A D. i = 4√2cos(500πt/3 − π/2) A Câu 20: Một mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có ZC = ZL. Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch này? A. Hệ số công suất của mạch bằng 1. B. Dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. D. Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với dòng điện qua mạch. Câu 21: Xét một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U√2cos(ωt) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I√2cos(ωt + φ). Giá trị của φ bằng A. 0. B. −π/2 C. π/2 D. π Câu 22: Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. P√2. B. P. C. P/2. D. 2P. Câu 23: Một sóng cơ truyền trên mặt nước khi đến M có phương trình sóng là u = 2cos(5πt/8 – πx/2) cm với x (m) và t (s). Bước sóng của sóng có giá trị là A. 1,25 m. B. 12,5 cm. C. 4 cm D. 4 m. Câu 24: Âm sắc của âm là A. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm. B. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đồ thị dao động âm.
- C. đặc trưng vật lý của âm, gắn liền với cường độ âm. D. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với tần số âm. B – PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1 (0,5đ): Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là bao nhiêu? Bài 2 (0,5đ): Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? Bài 3 (0,5đ): Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là bao nhiêu? Bài 4 (0,5đ): Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là bao nhiêu? Bài 5 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là bao nhiêu? Bài 6 (0,5đ): Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng bao nhiêu? Bài 7 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là bao nhiêu? Bài 8 (0,5đ): Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Hãy viết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch ? HẾT Mã đề: 203 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D
- 21 22 23 24 A B C D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn Vật lý – KHTN – Khối 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ 204 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz. B. 50,0 Hz. C. 60,0 Hz. D. 52,5 Hz. Câu 2: Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện là A. i = 4cos(100πt − π/2) A B. i = 2√2cos(50πt − π/4) A C. i = 2cos(500πt/3 − π/6) A D. i = 4√2cos(500πt/3 − π/2) A Câu 3: Âm sắc của âm là A. đặc trưng vật lý của âm, gắn liền với cường độ âm. B. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm. C. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đồ thị dao động âm. D. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với tần số âm. Câu 4: Giá trị đo của ampe kế nhiệt chỉ A. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị tức thời của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 5: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là A. 100/√3 Ω B. 25 Ω C. 100 Ω D. 25√3 Ω
- Câu 6: Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng A. 2,0 m B. 0,2 m C. 0,1 m D. 0,12 m Câu 7: Một sóng cơ truyền trên mặt nước khi đến M có phương trình sóng là u = 2cos(5πt/8 – πx/2) cm với x (m) và t (s). Bước sóng của sóng có giá trị là A. 1,25 m. B. 12,5 cm. C. 4 cm D. 4 m. Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho các thông số của mạch ZL = √3R = 5√2ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,85 B. 0,49 C. 0,52 D. 0,56 Câu 9: Một biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát B. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát C. tăng chiều dài đường dây D. giảm tiết diện dây tải Câu 10: Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh ( L là cuộn dây thuần cảm) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 90 V. Giá trị của Uo bằng A. 60 V. B. 50√2 V. C. 30√2 V. D. 50 V. Câu 11: Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. P√2. B. P. C. P/2. D. 2P. Câu 12: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 40 V. C. 500 V. D. 20 V. Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. 1,2 A B. 0,6 A C. 1,2√2 A D. 0,6√2 A Câu 14: Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là A. 1/π mF. B. 2/(π√3) mF. C. 1/(π√3) mF. D. 2/π mF. Câu 15: Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là A. 0,5 Hz B. 20 Hz C. 0,05 Hz D. 2 Hz Câu 16: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng là 0,2 s. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì ngoại lực tác dụng lên con lắc có biểu thức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? A. F = F0cos(10 t) B. F = F0cos(15 t) C. F = F0cos(5 t). D. F = F0cos(20 t) Câu 17: Sóng siêu âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chất khí. C. là sóng âm mà tai người không nghe được. D. luôn là sóng ngang.
- Câu 18: Một mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có ZC = ZL. Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch này? A. Hệ số công suất của mạch bằng 1. B. Dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. D. Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với dòng điện qua mạch. Câu 19: Một vật khối lượng 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì dao động là 0,5 s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 360 J B. 0,036 mJ C. 36 mJ D. 360 mJ Câu 20: Xét một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U√2cos(ωt) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I√2cos(ωt + φ). Giá trị của φ bằng A. 0. B. −π/2 C. π/2 D. π Câu 21: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng 2 2 A. vmax = Aω . B. vmax = A ω. C. vmax = Aω. D. vmax = –Aω. Câu 22: Mạch điện nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Mạch có R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng. C. Mạch có cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Câu 23: Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt) A ( ω không đổi) chạy qua mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính dung kháng. Quan hệ nào sau đây luôn đúng? A. LCω2 1. C. LCω 1. Câu 24: Đặc điểm nào sau đây là đúng với đặc điểm của máy biến áp dùng để hàn điện? A. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ. B. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện lớn. C. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn. D. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ. B – PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1 (0,5đ): Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là bao nhiêu? Bài 2 (0,5đ): Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu? Bài 3 (0,5đ): Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là bao nhiêu? Bài 4 (0,5đ): Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là bao nhiêu? Bài 5 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là bao nhiêu?
- Bài 6 (0,5đ): Một dòng điện có cường độ i = Iocos(2πft) A. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng bao nhiêu? Bài 7 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là bao nhiêu? Bài 8 (0,5đ): Cho đồ thị điện áp của uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Hãy viết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch ? HẾT Mã đề: 204 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 1 g 1 9,8 f = √ = √ = 0,5 Hz 0,25đx2 (0,5 đ) 2π ℓ 2√10 0,98 휔. 2 . ∆휑 = = 2 푣 푣 0,25đx2 (0,5 đ) 5π 2π. 1000. d = ↔ d = 0,2 m 4 320 +CT: 0,25đ 3 N1 U1 500 100 +Thế số và = ↔ = ↔ U2 = 20 V 0,25đx2 (0,5 đ) N2 U2 100 U2 Đáp số: 0,25đ R π 50 4 osφ = ↔ cos ( ) = ↔ Z = 100 Ω Z 3 Z 0,25đx2 (0,5 đ) U U 120 5 I = = = = 0,6√2A Z 2 2 2 2 0,25đx2 (0,5 đ) √R + (ZL − ZC) √100 + (150 − 50)
- T 1 6 = 0,004 s ↔ T = 0,016 s ↔ f = = 62,5 Hz 0,25đx2 (0,5 đ) 4 T 2 2 uC i 2 + 2 = 1 ↔ I0 = 2√6 A 0,25đ UoC I0 7 −3 1 U0C 10 (0,5 đ) ZC = = ↔ C = F 0,25đ C. ω I0 π√3 U U = U = 100 V ↔ I = 0R = 2 A 0R 0L 0 R 500π 0,25đ T = 19 − 7 = 12 ms ↔ ω = rad/s 8 3 (0,5 đ) U0L π π t = 0 → u = và đang giảm → φ = → φ = − L 2 uL 3 i 6 500πt π 0,25đ → i = 2 cos ( − ) A 3 6 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) TRƯỜNG THPT TẠ QUANG BỬU Môn Vật lý – KHTN – Khối 12 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ DỰ BỊ MÃ ĐỀ 200 Họ và tên học sinh: Số báo danh: Lớp: A – PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 ĐIỂM) Câu 1: Giá trị đo của ampe kế nhiệt chỉ A. giá trị trung bình của cường độ dòng điện xoay chiều. B. giá trị tức thời của cường độ dòng điện xoay chiều. C. giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều. D. giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 2: Xét một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu mạch điện áp u = U√2cos(ωt) thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I√2cos(ωt + φ). Giá trị của φ bằng A. 0. B. −π/2 C. π/2 D. π Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là A. 1,2 A B. 0,6 A C. 0,6√2 A D. 1,2√2 A Câu 4: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng là 0,2 s. Trong cùng một điều kiện về lực cản của môi trường thì ngoại lực tác dụng lên con lắc có biểu thức nào sau đây sẽ làm cho con lắc dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất? A. F = F0cos(10 t) B. F = F0cos(15 t) C. F = F0cos(5 t). D. F = F0cos(20 t)
- Câu 5: Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là A. 25 Ω B. 100 Ω C. 100/√3 Ω D. 25√3 Ω Câu 6: Âm sắc của âm là A. đặc trưng vật lý của âm, gắn liền với cường độ âm. B. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với đồ thị dao động âm. C. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với mức cường độ âm. D. đặc trưng sinh lý của âm, gắn liền với tần số âm. Câu 7: Một sóng cơ truyền trên mặt nước khi đến M có phương trình sóng là u = 2cos(5πt/8 – πx/2) cm với x (m) và t (s). Bước sóng của sóng có giá trị là A. 1,25 m. B. 12,5 cm. C. 4 cm D. 4 m. Câu 8: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho các thông số của mạch ZL = √3R = 5√2ZC. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,85 B. 0,52 C. 0,49 D. 0,56 Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là A. 1/(π√3) mF. B. 2/(π√3) mF. C. 1/π mF. D. 2/π mF. Câu 10: Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh ( L là cuộn dây thuần cảm) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 90 V. Giá trị của Uo bằng A. 30√2 V. B. 50√2 V. C. 60 V. D. 50 V. Câu 11: Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là A. 10 V. B. 40 V. C. 500 V. D. 20 V. Câu 12: Một biện pháp làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa đang được áp dụng rộng rãi là A. tăng chiều dài đường dây B. giảm điện áp hiệu dụng ở trạm phát C. giảm tiết diện dây tải D. tăng điện áp hiệu dụng ở trạm phát Câu 13: Một mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp có ZC = ZL. Kết luận nào sau đây là sai đối với mạch này? A. Hệ số công suất của mạch bằng 1. B. Dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp ở hai đầu mạch. C. Tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. D. Điện áp ở hai đầu mạch cùng pha với dòng điện qua mạch. Câu 14: Một vật khối lượng 500 g gắn vào một lò xo nhẹ được kích thích dao động điều hòa với biên độ 3 cm và chu kì dao động là 0,5 s. Lấy 2 = 10. Năng lượng dao động của vật là A. 0,036 mJ B. 360 J C. 360 mJ D. 36 mJ Câu 15: Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos(ωt) A ( ω không đổi) chạy qua mạch điện gồm điện trở thuần R, ống dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính dung kháng. Quan hệ nào sau đây luôn đúng? A. LCω2 > 1. B. LCω 1.
- Câu 16: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cho đồ thị của điện áp u theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Biết cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i = 4cos(ωt- /6). Giá trị của R và C lần lượt là 10−3 10−3 A. 50 ; F B. 50√3 ; F 5 5 10−3 10−3 C. 50√3 ; F D. 50 ; F 6 6 Câu 17: Đặc điểm nào sau đây là đúng với đặc điểm của máy biến áp dùng để hàn điện? A. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ. B. Cuộn thứ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp ít vòng dây tiết diện lớn. C. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện lớn, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện nhỏ. D. Cuộn thứ cấp ít vòng dây tiết diện nhỏ, cuộn sơ cấp nhiều vòng dây tiết diện lớn. Câu 18: Cho mạch điện gồm L, R, C nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π H, tụ có điện dung C = 10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0cos(100πt) V. Để điện áp uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng A. 200 Ω. B. 100 Ω. C. 300 Ω. D. 50 Ω. Câu 19: Sóng siêu âm A. không truyền được trong chất khí. B. truyền được trong chân không. C. luôn là sóng ngang. D. là sóng âm mà tai người không nghe được. Câu 20: Mạch điện nào sau đây có công suất lớn nhất? A. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Mạch có R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng. C. Mạch có cuộn thuần cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Mạch có điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Câu 21: Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là A. 20 Hz B. 2 Hz C. 0,05 Hz D. 0,5 Hz Câu 22: Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng A. 0,2 m B. 0,1 m C. 2,0 m D. 0,12 m Câu 23: Đặt điện áp u = U√2cos(2πft) (trong đó U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu điện trở thuần. Khi f = f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng P. Khi f = f2 với f2 = 2f1 thì công suất tiêu thụ trên điện trở bằng A. P/2. B. P√2. C. P. D. 2P. Câu 24: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = Acos(ωt + φ). Tốc độ cực đại của chất điểm trong quá trình dao động bằng 2 2 A. vmax = Aω. B. vmax = Aω . C. vmax = A ω. D. vmax = –Aω. B – PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Bài 1 (0,5đ): Con lắc đơn có chiều dài là 98 cm, dao động điều hòa tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,8 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc là bao nhiêu? Bài 2 (0,5đ): Một sóng âm có tần số 1000 Hz truyền trong không khí với tốc độ 320 m/s. Hai điểm A và B cùng nằm trên một phương truyền sóng có độ lệch pha bằng 5π/4 rad. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu?
- Bài 3 (0,5đ): Một máy biến áp lý tưởng có số vòng của cuộn sơ cấp là 500 và thứ cấp là 100. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là bao nhiêu? Bài 4 (0,5đ): Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R = 50 Ω, độ lệch pha giữa điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện i trong mạch là /3. Tổng trở của mạch là bao nhiêu? Bài 5 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 120√2cos(100 t + 7 /12) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 3/(2π) H và tụ điện có điện dung C = 200/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị là bao nhiêu? Bài 6 (0,5đ): Cho mạch điện gồm L, R, C nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/π H, tụ có điện dung C = 10-4/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu thức: u = U0cos(100πt) V. Để điện áp uRL lệch pha π/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? Bài 7 (0,5đ): Đặt điện áp xoay chiều u = 60√2cos(100πt) V vào hai đầu một tụ điện. Biết tại thời điểm điện áp hai đầu tụ là 30√2 V thì dòng điện qua mạch có giá trị 3√2 A. Điện dung tụ điện là bao nhiêu? Bài 8 (0,5đ): Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cho đồ thị của điện áp u theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ dưới. Biết cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i = 4cos(ωt - /6). Giá trị của R và C lần lượt là bao nhiêu? HẾT ĐÁP ÁN MÔN LÝ – KIỂM TRA HK1 (2019 – 2020) – KHỐI 12 – KHTN - ĐỀ DỰ BỊ PHẦN TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu Đáp án Điểm Ghi chú 1 1 g 1 9,8 f = √ = √ = 0,5 Hz 0,25đx2 (0,5 đ) 2π ℓ 2√10 0,98 휔. 2 . ∆휑 = = 2 푣 푣 0,25đx2 (0,5 đ) 5π 2π. 1000. d +CT: 0,25đ = ↔ d = 0,2 m +Thế số và 4 320 Đáp số: 0,25đ 3 N1 U1 500 100 = ↔ = ↔ U2 = 20 V 0,25đx2 (0,5 đ) N2 U2 100 U2 R π 50 4 osφ = ↔ cos ( ) = ↔ Z = 100 Ω Z 3 Z 0,25đx2 (0,5 đ)
- U U 120 5 I = = = = 0,6√2A Z 2 2 2 2 0,25đx2 (0,5 đ) √R + (ZL − ZC) √100 + (150 − 50) 푍퐿 (−푍 ) 6 푡 푛 . 푡 푛 = . = −1 푅퐿/푖 푅 /푖 0,25đx2 (0,5 đ) 푅 푅 → R = 200 Ω 2 2 uC i 2 + 2 = 1 ↔ I0 = 2√6 A 0,25đ UoC I0 7 −3 1 U0C 10 (0,5 đ) ZC = = ↔ C = F 0,25đ C. ω I0 π√3 Tìm được φu = −π/3 → φu/i = φu – φi = −π/3 + π/6 = −π/6 8 Z = U0/I0 = 400/4 = 100 Ω (0,5 đ) cosφu/i = R/Z → R = 50√3 Ω 0,25đ -3 tanφu/i = −ZC/R → ZC = 50 Ω → C = 10 /(5π) F 0,25đ ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ – K12 - KHTN – DỰ BỊ Mã đề: 200 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 A B C D