Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Năng khiếu TDTT

docx 4 trang hoaithuong97 5570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Năng khiếu TDTT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_nang_khi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Năng khiếu TDTT

  1. SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019 – 2020) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÝ - Khối: 12 TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT Thời gian làm bài : 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề 266 Họ và tên học sinh: Chữ ký học sinh: Số báo danh: Phòng kiểm tra: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (24 câu – 6 điểm) Câu 1: Số chỉ của vôn kế cho ta biết Ⓐ Giá trị cực đại của điện áp.Ⓑ Giá trị trung bình của điện áp. Ⓒ Giá trị tức thời của điện áp.Ⓓ Giá trị hiệu dụng của điện áp. Câu 2: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: tần số góc của dòng điện là ω = 100π rad/s, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của C phải bằng Ⓐ 3,2 µF.Ⓑ 1,6 µF.Ⓒ 16 µF.Ⓓ 32 µF. Câu 3: Cảm kháng của cuộn cảm thuần tăng khi Ⓐ dòng điện giảm.Ⓑ dòng điện tăng.Ⓒ tần số tăng.Ⓓ tần số giảm. Câu 4: Một máy biến áp cuộn sơ cấp có 2000 vòng được nối với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng là 240 V. Bỏ qua hao phí điện năng trong máy biến áp. Cho biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp là 6 V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là Ⓐ 40 vòng.Ⓑ 8000 vòng.Ⓒ 500 vòng.Ⓓ 50 vòng. Câu 5: Mạch điện xoay chiều gồm R = 50 Ω mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai π đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện một góc 3. Dung kháng ZC của tụ là 50 Ⓐ Ⓑ Ⓒ 3 Ⓓ 2 3 Ω. 50 Ω. 50 Ω. 50 Ω. Câu 6: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên Ⓐ hiện tượng cảm ứng điện từ.Ⓑ hiện tượng quang điện. Ⓒ hiện tượng tạo ra từ trường quay.Ⓓ hiện tượng tự cảm. Câu 7: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số là 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 60 Ω 0,8 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = π (H). Hệ số công suất của mạch là Ⓐ 0,75.Ⓑ 0,8.Ⓒ 0,6.Ⓓ 0,5. 2 2 Câu 8: Dòng điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết u = 200 cos(100πt - 2) (V); i = 2 cos(100πt - 4) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là Ⓐ 440 W.Ⓑ 440 2 W.Ⓒ 220 W.Ⓓ 200 2 W. Câu 9: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, dòng điện i luôn Ⓐ chậm pha π/2 so với điện áp uC ở 2 đầu mạch.Ⓑ cùng pha với điện áp u C ở 2 đầu mạch. Ⓒ nhanh pha π/2 so với điện áp uC ở 2 đầu mạch.Ⓓ ngược pha với điện áp u C ở 2 đầu mạch. Câu 10: Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200 vòng/phút. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là Ⓐ 40 Hz.Ⓑ 60 Hz.Ⓒ 50 Hz.Ⓓ 70 Hz.
  2. Câu 11: Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên Ⓐ Tác dụng của dòng điện trong từ trường.Ⓑ Hiện tượng cảm ứng điện từ. Ⓒ Tác dụng của từ trường quay.Ⓓ Hiện tượng tự cảm. Câu 12: Công thức tính tổng trở của mạch R, L, C mắc nối tiếp là 2 2 2 2 Ⓐ Z = 푅 + (푍퐿 + 푍 ) Ⓑ Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) 2 2 2 2 Ⓒ Z = 푅 + (푍퐿 ― 푍 ) Ⓓ Z = 푅 ― (푍퐿 + 푍 ) Câu 13: Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện năng đi xa Ⓐ Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải. Ⓑ Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.Ⓒ Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ. Ⓓ Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn. Câu 14: Máy biến áp lí tưởng có số vòng dây của cuộn sơ cấp lớn hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp. Biến áp này có tác dụng Ⓐ Tăng I, giảm U.Ⓑ Tăng U, giảm I.Ⓒ Giảm cả U và I.Ⓓ Tăng cả U và I. Câu 15: Công suất của dòng điện xoay chiều được tính bằng công thức Ⓐ P = Z.I.cosφⒷ P = U.IⒸ P = U.I.cosφⒹ P = R.I.cosφ Câu 16: Trong một mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó Ⓐ chỉ có cuộn cảm. Ⓑ gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm. Ⓒ gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.Ⓓ gồm điện trở thuần và tụ điện. Câu 17: Trong mạch điện xoay chiều, điện năng không tiêu thụ trên Ⓐ Nguồn điện.Ⓑ Cuộn cảm thuần.Ⓒ Điện trở.Ⓓ Động cơ điện. Câu 18: Công thức tính dung kháng là 1 1 Ⓐ Z = Ⓑ Z = C.ωⒸ Z = Ⓓ Z = L.ω C C.ω C L L.ω L Câu 19: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều Ⓐ 60 lần.Ⓑ 100 lần.Ⓒ 120 lần.Ⓓ 150 lần. π Câu 20: Một dòng điện xoay chiều mà cường độ tức thời có dạng i = 6cos(100πt + 3) (A). Chọn phát biểu sai Ⓐ Cường độ dòng điện hiệu dụng là 6 2 A.Ⓑ Tần số dòng điện là 50 Hz. π Ⓒ Ⓓ Pha ban đầu của dòng điện là 3. Cường độ dòng điện cực đại là 6A. Câu 21: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng Ⓐ Điện áp.Ⓑ Tần số.Ⓒ Chu kỳ.Ⓓ Công suất. Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220 V vào đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp. Dòng điện qua mạch có dạng i = 2cos100πt (A). Tổng trở của mạch là Ⓐ 110 2 Ω.Ⓑ 110 Ω.Ⓒ 50 Ω.Ⓓ 50 2 Ω. 1 Câu 23: Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = π (H) mắc vào mạng điện xoay chiều thì có dòng điện i = cos100πt (A) đi qua. Cảm kháng ZL của cuộn dây là Ⓐ 50 Ω.Ⓑ 75 Ω.Ⓒ 200 Ω.Ⓓ 100 Ω. Câu 24: Đặt một điện áp tức thời u = 120 2cos100πt (V) vào hai đầu một mạch điện gồm ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở bằng 40 Ω, dung kháng bằng 60 Ω và cảm kháng bằng 20 Ω. Dòng điện trong mạch có biểu thức là π π Ⓐ Ⓑ 2 i = 3cos(100πt - 4) (A). i = 3 cos(100πt - 4) (A). π π Ⓒ 2 Ⓓ i = 3 cos(100πt + 4) (A). i = 3cos(100πt + 4) (A).
  3. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 câu – 4 điểm) Câu 1 (1,0đ): Biểu thức của dòng điện trong mạch: i = 5 2cos(100πt - 6) (A). Xác định: a) Cường độ hiệu dụng, tần số của dòng điện xoay chiều. b) Cường độ tức thời của dòng điện tại thời điểm t = 0,5s. Câu 2 (2,0đ): Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω mắc nối tiếp với tụ điện ―4 2 có C = 10 F và cuộn dây có L = H. Điện trở trong của cuộn dây không đáng kể. Điện áp đặt π π vào hai đầu mạch có biểu thức u = 160 2 cos(100πt) (V). a) Xác định tổng trở, cường độ hiệu dụng trong mạch. b) Viết biểu thức dòng điện và biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây. Câu 3 (1,0đ): Một máy giảm áp gồm hai cuộn dây 200 vòng và 1000 vòng. Đặt vào cuộn sơ cấp một điện áp hiệu dụng 220 V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp bằng bao nhiêu? Hết
  4. SỞ VĂN HÓA VÀ THỂ THAO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HKI (2019 – 2020) TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT Môn : VẬT LÝ - Khối 12 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (24 CÂU - 6 ĐIỂM) Đáp án : 266 1. D 2. D 3. C 4. D 5. C 6. A 7. C 8. D 9. C 10. B 11. B 12. B 13. B 14. A 15. C 16. B 17. B 18. A 19. C 20. A 21. A 22. A 23. D 24. D Đáp án : 270 1. D 2. A 3. C 4. A 5. B 6. C 7. C 8. D 9. B 10. D 11. B 12. B 13. C 14. A 15. A 16. D 17. A 18. A 19. C 20. D 21. B 22. D 23. C 24. B Đáp án : 362 1. A 2. D 3. B 4. B 5. A 6. D 7. D 8. C 9. D 10. D 11. A 12. C 13. C 14. B 15. B 16. D 17. A 18. B 19. A 20. C 21. C 22. B 23. A 24. C Đáp án : 700 1. A 2. C 3. A 4. C 5. A 6. A 7. C 8. A 9. A 10. C 11. B 12. C 13. D 14. B 15. C 16. D 17. D 18. B 19. D 20. B 21. B 22. B 23. D 24. D PHẦN II: TỰ LUẬN (3 CÂU - 4 ĐIỂM) MÃ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỀ I0 0,25 a) I = 2 = 5 A 266 Câu 1 ω f = = 50 Hz 0,25 362 (1,0đ) 2π 0,5 b) i = 6,1 A a) ZL = 200 Ω; ZC = 100 Ω 0,25 Z = 100 2 Ω 0,25 266 Câu 2 I = 0,8 2 A = 1,13 A 0,5 362 (2,0đ) 0,5 b) i = 1,6cos(100πt + 4) (A) 0,5 3 u = 320cos(100πt + ) (V) L 4 266 Câu 3 Máy giảm áp nên N1 = 1000 vòng, N2 = 200 vòng. 0,5 1000 220 0,5 362 (1,0đ) ⇒ = ⇒ U2 = 44 V 200 U2