Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Gia Định

docx 17 trang hoaithuong97 5420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Gia Định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_gia_dinh.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Gia Định

  1. KIỂM TRA HỌC KỲ I . NK 2019- 2020 Mã đề Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút 123 oOo LỚP 12A&A1 THPT GIA ĐỀ ĐỊNH CHÍNHTHỨC ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12Ctin, 12A, 12A.1 PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu (30 phút 6 điểm) Câu 1: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. phương dao động và phương truyền sóng. B. phương dao động và tốc độ truyền sóng. C. phương truyền sóng và bước sóng. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng. Câu 2: Tìm phát biểu sai. Sóng cơ A. truyền trong không khí là sóng dọc. B. là sự truyền đi của dao động cơ trong môi trường vật chất. C. truyền trên mặt nước là sóng ngang. D. truyền được trong chân không. Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo với phương trình x = Acos(ωt+ ). Vận tốc của chất điểm có phương trình A. v = Asin(t + ). B. v = Acos(t + ). C. v = Asin(t + ). D. v = Acos(t + ). Câu 4: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A 1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A = | A2 – A1| khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần có độ lớn luôn bằng A. (2k+1)π với k = 0, ±1, ±2 B. (2k+1) với k = 0, ±1, ±2 2 C. 2kπ với k = 0, ±1, ±2 D. kπ với k = 0, ±1, ±2 Câu 5: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của sóng âm được xác định bằng A. cường độ âm. B. tần số âm. C. đồ thị dao động âm. D. mức cường độ âm. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng bằng 0,8 m. Số bụng sóng có trên dây là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. -12 2 -8 2 Câu 7: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m , sóng âm có cường độ 4.10 W/m có mức cường độ âm gần bằng A. 47 dB. B. 24 dB. C. 23 dB. D. 46 dB. Câu 8: Hai nguồn sóng nào sau đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và cùng pha. B. tần số và khác biên độ. C. biên độ và cùng tần số. D. biên độ và ngược pha. Câu 9: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = I ocos(ωt + φ) (ω > 0). Giá I 2 trị 0 được gọi là cường độ dòng điện 2 A. trung bình. B. cực đại. C. tức thời D. hiệu dụng. Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm thì lực kéo về có độ lớn bằng A. 1 N. B. 2 N. C. 0,5 N. D. 1,25 N. Câu 11: Dao động cưỡng bức có biên độ Trang 1/17 - Mã đề thi 123
  2. A. phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. B. lớn nhất khi ngoại lực cưỡng bức có tần số lớn nhất. C. bằng biên độ ngọai lực cưỡng bức. D. không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường. Câu 12: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha được đặt tại A và B tạo ra hai sóng truyền đi trên mặt nước với tốc độ 2 m/s và tần số bằng 25 Hz. Gọi O là trung điểm AB, M là điểm trên AB nằm gần O nhất mà phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Đoạn OM bằng A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1 cm. Câu 13: Khi gia tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại thì A. thế năng cực tiểu. B. thế năng cực đại. C. động năng cực đại. D. lực kéo về đổi chiều. Câu 14: Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính cảm kháng. Gọi U, U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử R, L, C.Kết luận nào sau đây sai A. U > UL – UC B. U > UR C. U < UR + UC – UL D. U < UR + UL + UC Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 3 R = 80  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch bằng 2 A. 0,53. B. 0,47. C. 0,61. D. 0,82. Câu 16: Cho dòng điện có cường độ i = 52 cos100 t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một 200 đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung F Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện bằng A. 250 V. B. 2502 V. C. 500 V. D. 5002 V Câu 17: Một chất điểm khối lượng 400 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos10t (cm,s) và x2 = 2sin10t (cm,s). Dao động của chất điểm này có cơ năng bằng A. 0,01 J. B. 0,05 J. C. 0,02 J. D. 0,04 J. Câu 18: Một sóng ngang truyền từ M đến N cách M 10 cm với tốc độ 6 m/s. Biết dao động tại M có phương trình uM = 2cos(20 t - /6) (cm,s). Biết biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động tại N có dạng A. uN = 2cos(20 t /2) (cm,s). B. uN = 2cos(20 t + /6) (cm,s). C. uN = 2cos(20 t + /2) (cm,s). D. uN = 2cos(20 t /3) (cm,s). Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 8,5 cm và mốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng. Khi vật nhỏ có tốc độ v 1 = 30 cm/s thì nó có động năng Wđ1. Khi vật nhỏ có li độ x2 = 7,5 cm thì nó có thế năng Wt2 = Wđ1. Chu kỳ dao động của con lắc bằng A. 2 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s. Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 3 T cm sau khoảng thời gian ngắn nhất là . Biên độ dao động của chất điểm là 8 A. 3 cm. B. 6 cm. C. 32 cm. D. 3 3 cm. Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc = 0,06cos4t (rad,s). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc này bằng A. 7,5 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 3,75 cm. Trang 2/17 - Mã đề thi 123
  3. Câu 22: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M cách nguồn đoạn d1 là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm thêm 50% thì mức cường độ âm tại N cách nguồn đoạn d2 = 2d1 bằng A. 43,98 dB. B. 40,96 dB. C. 45,74 dB. D. 48,75 dB. Câu 23: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Xét M là điểm nằm trên S1S2 và cách trung điểm O của S1S2 đoạn 4,25 cm. Giữa M và O có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm và N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN và MB lần lượt đo được bằng 45 V và 48 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C bằng A. 27 V. B. 75 V. C. 21 V. D. 36 V II.PHẦN TỰ LUẬN: 4 câu (20 phút 4 điểm). Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, có độ cứng 50 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ khối lượng 200 g. Cho vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang biên độ 5 cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc, tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và qua vị trí có li độ 4 cm. Lấy 2 = 10. Câu 26: Một dây đàn có hai đầu cố định phát âm cơ bản có tần số 60 Hz. Biết tốc độ sóng truyền trên dây bằng 180 m/s. Tìm tần số họa âm bậc 5 và chiều dài dây đàn. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos(100 t /3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh C = 1/9π mF thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng 75 V. Tìm điện trở R của cuộn dây và viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện lúc này. 10 4 Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = F và một cuộn 2 dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 90 V và sớm pha /2 so với điện áp đặt vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của mạch. / Trang 3/17 - Mã đề thi 123
  4. KIỂM TRA HỌC KỲ I . NK 2019- 2020 Mã đề Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút 234 oOo LỚP 12A&A1 THPT GIA ĐỀ ĐỊNH CHÍNHTHỨC ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12Ctin, 12A, 12A.1 PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu(30 phút 6 điểm) Câu 1: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A 1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A = | A2 – A1| khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần có độ lớn luôn bằng A. (2k+1) với k = 0, ±1, ±2 B. kπ với k = 0, ±1, ±2 2 C. 2kπ với k = 0, ±1, ±2 D. (2k+1)π với k = 0, ±1, ±2 Câu 2: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. tốc độ truyền sóng và bước sóng. B. phương truyền sóng và bước sóng. C. phương dao động và tốc độ truyền sóng. D. phương dao động và phương truyền sóng. -12 2 -8 2 Câu 3: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m , sóng âm có cường độ 4.10 W/m có mức cường độ âm gần bằng A. 24 dB. B. 47 dB. C. 46 dB. D. 23 dB. Câu 4: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của sóng âm được xác định bằng A. cường độ âm. B. tần số âm. C. đồ thị dao động âm. D. mức cường độ âm. Câu 5: Hai nguồn sóng nào sau đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và khác biên độ. B. biên độ và ngược pha. C. tần số và cùng pha. D. biên độ và cùng tần số. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng bằng 0,8 m. Số bụng sóng có trên dây là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa theo với phương trình x = Acos(ωt+ ). Vận tốc của chất điểm có phương trình A. v = Acos(t + ). B. v = Asin(t + ). C. v = Asin(t + ). D. v = Acos(t + ). Câu 8: Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính cảm kháng. Gọi U, U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử R, L, C.Kết luận nào sau đây sai A. U > UR B. U UL – UC D. U < UR + UC – UL Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm thì lực kéo về có độ lớn bằng A. 1 N. B. 2 N. C. 0,5 N. D. 1,25 N. Câu 10: Khi gia tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại thì A. thế năng cực tiểu. B. thế năng cực đại. C. động năng cực đại. D. lực kéo về đổi chiều. Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha được đặt tại A và B tạo ra hai sóng truyền đi trên mặt nước với tốc độ 2 m/s và tần số bằng 25 Hz. Gọi O là Trang 4/17 - Mã đề thi 123
  5. trung điểm AB, M là điểm trên AB nằm gần O nhất mà phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Đoạn OM bằng A. 8 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 1 cm. Câu 12: Tìm phát biểu sai. Sóng cơ A. truyền trên mặt nước là sóng ngang. B. là sự truyền đi của dao động cơ trong môi trường vật chất. C. truyền trong không khí là sóng dọc. D. truyền được trong chân không. Câu 13: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = Iocos(ωt + φ) (ω > 0). Giá I 2 trị 0 được gọi là cường độ dòng điện 2 A. tức thời B. hiệu dụng. C. cực đại. D. trung bình. Câu 14: Dao động cưỡng bức có biên độ A. lớn nhất khi ngoại lực cưỡng bức có tần số lớn nhất. B. phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. C. bằng biên độ ngọai lực cưỡng bức. D. không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường. Câu 15: Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 3 R = 80  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch bằng 2 A. 0,47. B. 0,53. C. 0,82. D. 0,61. Câu 16: Cho dòng điện có cường độ i = 52 cos100 t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một 200 đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung F Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện bằng A. 2502 V. B. 250 V. C. 500 V. D. 5002 V Câu 17: Một chất điểm khối lượng 400 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos10t (cm,s) và x2 = 2sin10t (cm,s). Dao động của chất điểm này có cơ năng bằng A. 0,01 J. B. 0,04 J. C. 0,02 J. D. 0,05 J. Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 8,5 cm và mốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng. Khi vật nhỏ có tốc độ v 1 = 30 cm/s thì nó có động năng Wđ1. Khi vật nhỏ có li độ x2 = 7,5 cm thì nó có thế năng Wt2 = Wđ1. Chu kỳ dao động của con lắc bằng A. 2 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s. Câu 19: Một sóng ngang truyền từ M đến N cách M 10 cm với tốc độ 6 m/s. Biết dao động tại M có phương trình uM = 2cos(20 t - /6) (cm,s). Biết biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động tại N có dạng A. uN = 2cos(20 t /2) (cm,s). B. uN = 2cos(20 t + /6) (cm,s). C. uN = 2cos(20 t + /2) (cm,s). D. uN = 2cos(20 t /3) (cm,s). Câu 20: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 3 T cm sau khoảng thời gian ngắn nhất là . Biên độ dao động của chất điểm là 8 A. 33 cm. B. 6 cm. C. 3 cm. D. 3 2 cm. Câu 21: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Xét M là điểm nằm trên S1S2 và cách trung điểm O của S1S2 đoạn 4,25 cm. Giữa M và O có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Trang 5/17 - Mã đề thi 123
  6. Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm và N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN và MB lần lượt đo được bằng 45 V và 48 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C bằng A. 27 V. B. 75 V. C. 21 V. D. 36 V Câu 23: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M cách nguồn đoạn d1 là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm thêm 50% thì mức cường độ âm tại N cách nguồn đoạn d2 = 2d1 bằng A. 43,98 dB. B. 40,96 dB. C. 45,74 dB. D. 48,75 dB. Câu 24: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc = 0,06cos4t (rad,s). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc này bằng A. 3,75 cm. B. 7,5 cm. C. 3 cm. D. 6 cm. II.PHẦN TỰ LUẬN: 4 câu (20 phút 4 điểm). Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, có độ cứng 50 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ khối lượng 200 g. Cho vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang biên độ 5 cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc, tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và qua vị trí có li độ 4 cm. Lấy 2 = 10. Câu 26: Một dây đàn có hai đầu cố định phát âm cơ bản có tần số 60 Hz. Biết tốc độ sóng truyền trên dây bằng 180 m/s. Tìm tần số họa âm bậc 5 và chiều dài dây đàn. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos(100 t /3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh C = 1/9π mF thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng 75 V. Tìm điện trở R của cuộn dây và viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện lúc này. 10 4 Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = F và một cuộn 2 dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 90 V và sớm pha /2 so với điện áp đặt vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của mạch. / Trang 6/17 - Mã đề thi 123
  7. KIỂM TRA HỌC KỲ I . NK 2019- 2020 Mã đề Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút 345 oOo LỚP 12A&A1 THPT GIA ĐỀ ĐỊNH CHÍNHTHỨC ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12Ctin, 12A, 12A.1 PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu(30 phút 6 điểm) Câu 1: Một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm thì lực kéo về có độ lớn bằng A. 1,25 N. B. 2 N. C. 1 N. D. 0,5 N. Câu 2: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A 1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A = | A2 – A1| khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần có độ lớn luôn bằng A. 2kπ với k = 0, ±1, ±2 B. kπ với k = 0, ±1, ±2 C. (2k+1)π với k = 0, ±1, ±2 D. (2k+1) với k = 0, ±1, ±2 2 Câu 3: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của sóng âm được xác định bằng A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. tần số âm. D. đồ thị dao động âm. Câu 4: Hai nguồn sóng nào sau đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và khác biên độ. B. biên độ và ngược pha. C. tần số và cùng pha. D. biên độ và cùng tần số. Câu 5: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng bằng 0,8 m. Số bụng sóng có trên dây là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo với phương trình x = Acos(ωt+ ). Vận tốc của chất điểm có phương trình A. v = Acos(t + ). B. v = Asin(t + ). C. v = Asin(t + ). D. v = Acos(t + ). Câu 7: Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính cảm kháng. Gọi U, U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử R, L, C.Kết luận nào sau đây sai A. U > UR B. U UL – UC D. U 0). Giá I 2 trị 0 được gọi là cường độ dòng điện 2 Trang 7/17 - Mã đề thi 123
  8. A. trung bình. B. tức thời C. cực đại. D. hiệu dụng. Câu 11: Tìm phát biểu sai. Sóng cơ A. truyền trên mặt nước là sóng ngang. B. là sự truyền đi của dao động cơ trong môi trường vật chất. C. truyền trong không khí là sóng dọc. D. truyền được trong chân không. Câu 12: Dao động cưỡng bức có biên độ A. phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. B. lớn nhất khi ngoại lực cưỡng bức có tần số lớn nhất. C. bằng biên độ ngọai lực cưỡng bức. D. không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường. Câu 13: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha được đặt tại A và B tạo ra hai sóng truyền đi trên mặt nước với tốc độ 2 m/s và tần số bằng 25 Hz. Gọi O là trung điểm AB, M là điểm trên AB nằm gần O nhất mà phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Đoạn OM bằng A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. -12 2 -8 2 Câu 14: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m , sóng âm có cường độ 4.10 W/m có mức cường độ âm gần bằng A. 24 dB. B. 23 dB. C. 46 dB. D. 47 dB. Câu 15: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 8,5 cm và mốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng. Khi vật nhỏ có tốc độ v 1 = 30 cm/s thì nó có động năng Wđ1. Khi vật nhỏ có li độ x2 = 7,5 cm thì nó có thế năng Wt2 = Wđ1. Chu kỳ dao động của con lắc bằng A. 2 s. B. 0,5 s. C. 0,25 s. D. 1 s. Câu 16: Một sóng ngang truyền từ M đến N cách M 10 cm với tốc độ 6 m/s. Biết dao động tại M có phương trình uM = 2cos(20 t - /6) (cm,s). Biết biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động tại N có dạng A. uN = 2cos(20 t /2) (cm,s). B. uN = 2cos(20 t + /6) (cm,s). C. uN = 2cos(20 t + /2) (cm,s). D. uN = 2cos(20 t /3) (cm,s). Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 3 T cm sau khoảng thời gian ngắn nhất là . Biên độ dao động của chất điểm là 8 A. 32 cm. B. 3 cm. C. 6 cm. D. 3 3 cm. Câu 18: Cho dòng điện có cường độ i = 52 cos100 t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một 200 đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung F Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện bằng A. 250 V. B. 2502 V. C. 500 V. D. 5002 V Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 3 R = 80  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch bằng 2 A. 0,61. B. 0,53. C. 0,82. D. 0,47. Câu 20: Một chất điểm khối lượng 400 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos10t (cm,s) và x2 = 2sin10t (cm,s). Dao động của chất điểm này có cơ năng bằng A. 0,05 J. B. 0,04 J. C. 0,01 J. D. 0,02 J. Câu 21: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Xét M là điểm nằm trên S1S2 và cách trung điểm O của S1S2 đoạn 4,25 cm. Giữa M và O có số vân giao thoa cực tiểu là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Trang 8/17 - Mã đề thi 123
  9. Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc = 0,06cos4t (rad,s). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc này bằng A. 3,75 cm. B. 7,5 cm. C. 3 cm. D. 6 cm. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm và N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN và MB lần lượt đo được bằng 45 V và 48 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C bằng A. 27 V. B. 75 V. C. 21 V. D. 36 V Câu 24: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M cách nguồn đoạn d1 là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm thêm 50% thì mức cường độ âm tại N cách nguồn đoạn d2 = 2d1 bằng A. 48,75 dB. B. 40,96 dB. C. 43,98 dB. D. 45,74 dB. II.PHẦN TỰ LUẬN: 4 câu (20 phút 4 điểm). Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, có độ cứng 50 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ khối lượng 200 g. Cho vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang biên độ 5 cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc, tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và qua vị trí có li độ 4 cm. Lấy 2 = 10. Câu 26: Một dây đàn có hai đầu cố định phát âm cơ bản có tần số 60 Hz. Biết tốc độ sóng truyền trên dây bằng 180 m/s. Tìm tần số họa âm bậc 5 và chiều dài dây đàn. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos(100 t /3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh C = 1/9π mF thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng 75 V. Tìm điện trở R của cuộn dây và viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện lúc này. 10 4 Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = F và một cuộn 2 dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 90 V và sớm pha /2 so với điện áp đặt vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của mạch. / Trang 9/17 - Mã đề thi 123
  10. KIỂM TRA HỌC KỲ I . NK 2019- 2020 Mã đề Môn : VẬT LÝ - Thời gian : 50 phút 456 oOo LỚP 12A&A1 THPT GIA ĐỀ ĐỊNH CHÍNHTHỨC ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12Ctin, 12A, 12A.1 PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu(30 phút 6 điểm) Câu 1: Hai nguồn sóng nào sau đây là hai nguồn kết hợp? Hai nguồn dao động cùng phương, cùng A. tần số và khác biên độ. B. biên độ và ngược pha. C. tần số và cùng pha. D. biên độ và cùng tần số. Câu 2: Tìm phát biểu sai. Sóng cơ A. truyền trên mặt nước là sóng ngang. B. là sự truyền đi của dao động cơ trong môi trường vật chất. C. truyền trong không khí là sóng dọc. D. truyền được trong chân không. Câu 3: Một sợi dây đàn hồi dài 1 m có một đầu cố định và một đầu tự do đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng bằng 0,8 m. Số bụng sóng có trên dây là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 4: Âm sắc là đặc trưng sinh lý của sóng âm được xác định bằng A. đồ thị dao động âm. B. mức cường độ âm. C. cường độ âm. D. tần số âm. Câu 5: Khi gia tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại thì A. thế năng cực tiểu. B. thế năng cực đại. C. động năng cực đại. D. lực kéo về đổi chiều. Câu 6: Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là A 1, A2. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là A = | A2 – A1| khi độ lệch pha giữa hai dao động thành phần có độ lớn luôn bằng A. 2kπ với k = 0, ±1, ±2 B. (2k+1) với k = 0, ±1, ±2 2 C. kπ với k = 0, ±1, ±2 D. (2k+1)π với k = 0, ±1, ±2 -12 2 -8 2 Câu 7: Biết cường độ âm chuẩn I0 = 10 W/m , sóng âm có cường độ 4.10 W/m có mức cường độ âm gần bằng A. 24 dB. B. 23 dB. C. 46 dB. D. 47 dB. Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa theo với phương trình x = Acos(ωt+ ). Vận tốc của chất điểm có phương trình A. v = Asin(t + ). B. v = Acos(t + ). C. v = Acos(t + ). D. v = Asin(t + ). Câu 9: Dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch có cường độ là i = I ocos(ωt + φ) (ω > 0). Giá I 2 trị 0 được gọi là cường độ dòng điện 2 A. trung bình. B. tức thời C. cực đại. D. hiệu dụng. Câu 10: Một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, dao động điều hòa trên phương ngang. Khi vật qua vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm thì lực kéo về có độ lớn bằng A. 1 N. B. 1,25 N. C. 2 N. D. 0,5 N. Câu 11: Dao động cưỡng bức có biên độ A. phụ thuộc vào tần số riêng của hệ. B. bằng biên độ ngọai lực cưỡng bức. Trang 10/17 - Mã đề thi 123
  11. C. không phụ thuộc vào lực ma sát môi trường. D. lớn nhất khi ngoại lực cưỡng bức có tần số lớn nhất. Câu 12: Để phân biệt sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. phương dao động và tốc độ truyền sóng. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng. C. phương dao động và phương truyền sóng. D. phương truyền sóng và bước sóng. Câu 13: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp cùng pha được đặt tại A và B tạo ra hai sóng truyền đi trên mặt nước với tốc độ 2 m/s và tần số bằng 25 Hz. Gọi O là trung điểm AB, M là điểm trên AB nằm gần O nhất mà phần tử nước tại M dao động với biên độ cực đại. Đoạn OM bằng A. 2 cm. B. 1 cm. C. 4 cm. D. 8 cm. Câu 14: Cho dòng điện xoay chiều đi qua đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì mạch có tính cảm kháng. Gọi U, U R, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch và hai đầu mỗi phần tử R, L, C.Kết luận nào sau đây sai A. U > UR B. U UL – UC D. U < UR + UC – UL Câu 15: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ 3 T cm sau khoảng thời gian ngắn nhất là . Biên độ dao động của chất điểm là 8 A. 6 cm. B. 32 cm. C. 3 cm. D. 3 3 cm. Câu 16: Một sóng ngang truyền từ M đến N cách M 10 cm với tốc độ 6 m/s. Biết dao động tại M có phương trình uM = 2cos(20 t - /6) (cm,s). Biết biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Phương trình dao động tại N có dạng A. uN = 2cos(20 t + /2) (cm,s). B. uN = 2cos(20 t /2) (cm,s). C. uN = 2cos(20 t + /6) (cm,s). D. uN = 2cos(20 t /3) (cm,s). Câu 17: Cho dòng điện có cường độ i = 52 cos100 t (i tính bằng A, t tính bằng s) chạy qua một 200 đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung F Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện bằng A. 2502 V. B. 500 V. C. 5002 V D. 250 V. Câu 18: Một chất điểm khối lượng 400 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x 1 = 4cos10t (cm,s) và x2 = 2sin10t (cm,s). Dao động của chất điểm này có cơ năng bằng A. 0,05 J. B. 0,04 J. C. 0,01 J. D. 0,02 J. Câu 19: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 8,5 cm và mốc thế năng chọn tại vị trí cân bằng. Khi vật nhỏ có tốc độ v 1 = 30 cm/s thì nó có động năng Wđ1. Khi vật nhỏ có li độ x2 = 7,5 cm thì nó có thế năng Wt2 = Wđ1. Chu kỳ dao động của con lắc bằng A. 1 s. B. 0,5 s. C. 2 s. D. 0,25 s. Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 3 R = 80  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp. Hệ số công suất của mạch bằng 2 A. 0,61. B. 0,47. C. 0,53. D. 0,82. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và cuộn cảm và N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện (hình vẽ). Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AN và MB lần lượt đo được bằng 45 V và 48 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ C bằng A. 75 V. B. 36 V C. 27 V. D. 21 V. Trang 11/17 - Mã đề thi 123
  12. Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ góc = 0,06cos4t (rad,s). Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Biên độ dao động của con lắc này bằng A. 7,5 cm. B. 6 cm. C. 3,75 cm. D. 3 cm. Câu 23: Một nguồn âm coi là nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng trong không gian. Môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại M cách nguồn đoạn d1 là 50 dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm thêm 50% thì mức cường độ âm tại N cách nguồn đoạn d2 = 2d1 bằng A. 48,75 dB. B. 40,96 dB. C. 43,98 dB. D. 45,74 dB. Câu 24: Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S 1 và S2 hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng 2 cm. Xét M là điểm nằm trên S1S2 và cách trung điểm O của S1S2 đoạn 4,25 cm. Giữa M và O có số vân giao thoa cực tiểu là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. II.PHẦN TỰ LUẬN: 4 câu (20 phút 4 điểm). Câu 25: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ, có độ cứng 50 N/m một đầu gắn cố định, đầu còn lại gắn với vật nhỏ khối lượng 200 g. Cho vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang biên độ 5 cm. Tìm chu kỳ dao động của con lắc, tốc độ của vật khi nó qua vị trí cân bằng và qua vị trí có li độ 4 cm. Lấy 2 = 10. Câu 26: Một dây đàn có hai đầu cố định phát âm cơ bản có tần số 60 Hz. Biết tốc độ sóng truyền trên dây bằng 180 m/s. Tìm tần số họa âm bậc 5 và chiều dài dây đàn. Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u = 602 cos(100 t /3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh C = 1/9π mF thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại bằng 75 V. Tìm điện trở R của cuộn dây và viết biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện lúc này. 10 4 Câu 28: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = F và một cuộn 2 dây mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos100πt (V) thì thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 90 V và sớm pha /2 so với điện áp đặt vào mạch. Tính công suất tiêu thụ của mạch. / Trang 12/17 - Mã đề thi 123
  13. mamon made cautron dapan 100 123 1 A 100 123 2 D 100 123 3 C 100 123 4 A 100 123 5 C 100 123 6 B 100 123 7 D 100 123 8 A 100 123 9 D 100 123 10 A 100 123 11 A 100 123 12 C 100 123 13 B 100 123 14 C 100 123 15 B 100 123 16 B 100 123 17 D 100 123 18 A 100 123 19 B 100 123 20 C 100 123 21 D 100 123 22 C 100 123 23 B 100 123 24 B 100 234 1 D 100 234 2 D 100 234 3 C 100 234 4 C 100 234 5 C 100 234 6 A 100 234 7 C 100 234 8 D 100 234 9 A 100 234 10 B 100 234 11 C 100 234 12 D 100 234 13 B 100 234 14 B 100 234 15 A 100 234 16 A 100 234 17 B 100 234 18 B 100 234 19 A 100 234 20 D 100 234 21 C 100 234 22 B 100 234 23 C 100 234 24 A 100 345 1 C 100 345 2 C Trang 13/17 - Mã đề thi 123
  14. 100 345 3 D 100 345 4 C 100 345 5 A 100 345 6 C 100 345 7 D 100 345 8 A 100 345 9 B 100 345 10 D 100 345 11 D 100 345 12 A 100 345 13 C 100 345 14 C 100 345 15 B 100 345 16 A 100 345 17 A 100 345 18 B 100 345 19 D 100 345 20 B 100 345 21 D 100 345 22 A 100 345 23 B 100 345 24 D 100 456 1 C 100 456 2 D 100 456 3 D 100 456 4 A 100 456 5 B 100 456 6 D 100 456 7 C 100 456 8 A 100 456 9 D 100 456 10 A 100 456 11 A 100 456 12 C 100 456 13 C 100 456 14 D 100 456 15 B 100 456 16 B 100 456 17 A 100 456 18 B 100 456 19 B 100 456 20 B 100 456 21 A 100 456 22 C 100 456 23 D 100 456 24 B Trang 14/17 - Mã đề thi 123
  15. ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HKI. NK 2019 - 2020 Môn : Vật lý – LỚP 12 NÂNG CAO oOo ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CT, 12CL, 12CH, 12Ctin, 12A, 12A.1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (30 phút – 6 điểm): MÃ ĐỀ 123 1A 2D 3C 4A 5C 6B 7D 8A 9D 10A 11A 12C 13B 14C 15B 16B 17D 18A 19B 20C 21D 22C 23B 24B MÃ ĐỀ 234 1D 2D 3C 4C 5C 6A 7C 8D 9A 10B 11C 12D 13B 14B 15A 16A 17B 18B 19A 20D 21C 22B 23C 24A MÃ ĐỀ 345 1C 2C 3D 4C 5A 6C 7D 8A 9B 10D 11D 12A 13C 14C 15B 16A 17A 18B 19D 20B 21D 22A 23B 24D MÃ ĐỀ 456 1C 2D 3D 4A 5B 6D 7C 8A 9D 10A 11A 12C 13C 14D 15B 16B 17A 18B 19B 20B 21A 22C 23D 24B II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 20 phút – 4 điểm) : Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 25 1  = k = 5 rad/s => T = 2 / = 0,4 s 0,5 ( 1 đ) m 2 vMax = A = 25 cm/s 0,25 3 A2 = x2 + v2/2 => |v| =  A2 x2 = 15 cm/s 0,25 Câu 26 1 f5 = 5f1 = 300 Hz 0,25 ( 1 đ) 2 l = n/2 = nv/2f 0,25 3 Khi n = 1 thì f = f1 => l = v/2f1 = 1,5 m 0,5 Câu 27 1 2 2 0,25 U.Zd U R ZL Ud = I.Zd = = ( 1 đ) Z 2 2 R (ZL ZC ) Để UdMax thì Zmin ZC = ZL =1/C = 90  2 2 2 U R ZL 0,25 => UdMax = (1) => Thay số vào (1) giải ra R = 120  R 3 U0C =I0ZC =U0ZC/R = 452 V 0,25 u i = 0 => i = u = /3 và uC i = /2 => uC = i /2 = 5 /6 4 uC = 452 cos(100 t 5 /6) (V) 0,25    Câu 28 1 Vẽ giản đồ véc tơ U Ud UC 0,25     ( 1 đ) với U  Ud tại O,UC cạnh huyền, UR đường cao kẻ từ O 2 2 2 UC 0,25 UC = Ud U = 150 V => I = = 0,75 ZC Trang 15/17 - Mã đề thi 123
  16. 3 U.Ud 0,25 UR.UC = U.Ud => UR = = 72 V UC 2 4 P = RI =URI = 54 W 0,25 Thầy cô lưu ý khi chấm bài tự luận: Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và chỉ trừ 1 lần trong toàn bài làm. Không thay số vào các kết quả tính toán không trừ điểm (nếu kết quả đúng) Học sinh chỉ cần trình bày đơn giản như đáp án là đúng yêu cầu, không yêu cầu trình bày quá chi tiết. ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HKI. NK 2019 - 2020 Môn : Vật lý – LỚP 12 CƠ BẢN oOo ĐỀ THI DÀNH CHO CÁC LỚP 12CV, 12CA, 12D, 12B PHẦN TRẮC NGHIỆM: 24 câu(30 phút 6 điểm) MÃ ĐỀ 567 1A 2D 3C 4B 5C 6B 7D 8A 9A 10C 11D 12B 13B 14C 15B 16D 17D 18D 19B 20C 21A 22C 23A 24A MÃ ĐỀ 678 1D 2B 3C 4C 5C 6A 7C 8A 9C 10B 11B 12D 13D 14D 15A 16D 17B 18B 19D 20A 21A 22A 23C 24B MÃ ĐỀ 789 1B 2A 3C 4C 5A 6C 7A 8D 9B 10C 11D 12C 13A 14C 15B 16B 17D 18D 19D 20B 21A 22B 23A 24D MÃ ĐỀ 890 1C 2A 3D 4D 5B 6A 7C 8A 9C 10C 11B 12D 13A 14A 15D 16C 17B 18B 19B 20B 21C 22A 23D 24D II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 20 phút – 4 điểm) : Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1  = k = 5 rad/s => T = 2 / = 0,4 s 0,5 25 m ( 1 đ) 2 vMax = A = 20 cm/s 0,25 3 A2 = x2 + v2/2 => |v| =  A2 x2 = 15 cm/s 0,25 Câu 1 f = /2 = 15 Hz =>  = v/f =2 cm 0,25 26 ( 1 đ) 2 AB 9,5 0,25 5,25 5 k 4 => có 10 vân cực tiểu trên mặt nước 0,5 CÁC LỚP 12CV, 12CA, 12D LÀM TIẾP CÂU 27 VÀ CÂU 28 Trang 16/17 - Mã đề thi 123
  17. Câu 1 f5 = 5f1 = 300 Hz 0,25 27 ( 1 đ) 2 l = n/2 = nv/2f 0,25 3 Khi n = 1 thì f = f1 => l = v/2f1 = 1,5 m 0,5 2 Câu 1 P2 = P1 + 30%P1 = 1,3P1, Mà I = P/4 d => I2 = 1,3I1 0,5 28 ( 1 đ) 2 I2 0,5 L2 L1 = 10log => L2 = L1 + 10log1,3 = 51,1 dB I1 CÁC LỚP 12B LÀM TIẾP CÂU 29 VÀ CÂU 30 Câu 1 U 0,5 I = = 0,5 A và UL = I.ZL = 75 V 2 2 29 R ZL 0,25 ( 1 đ) 0 2 tan u/i = ZL/R = 1,875 => u/i = 1,08 rad = 61,9 0,25 2 2 2 2 Câu 1 U = UR (UL UC ) (1); UAN = UR UL (2) ; UMB = | UL 0,25 30 UC | (3) ( 1 đ) 2 2 2 2 (1) và (2) => U = UR UMB => UR = U UMB = 36 V 0,25 2 2 (2) => UL = UAN UR = 27 V 0,25 2 (3) => UL UC = 48 => UC = UL 48 = 21 (loại) 0,25 Và UL UC = 48 => UC = UL + 48 = 75 A Thầy cô lưu ý khi chấm bài tự luận: Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và chỉ trừ 1 lần trong toàn bài làm. Không thay số vào các kết quả tính toán không trừ điểm (nếu kết quả đúng) Học sinh chỉ cần trình bày đơn giản như đáp án là đúng yêu cầu, không yêu cầu trình bày quá chi tiết. Trang 17/17 - Mã đề thi 123