Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Thcs, Thpt Phan Châu Trinh

doc 5 trang hoaithuong97 5650
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Thcs, Thpt Phan Châu Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_thcs_thpt_phan_chau.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Thcs, Thpt Phan Châu Trinh

  1. SỞ GD & ĐT TP.HỒ CHÍ MINH KIỂM TRA HỌC KÌ I -NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THCS, THPT PHAN CHÂU TRINH Môn: Vật Lý 12 Thời gian: 50 phút Mã đề: 148 (Số trang: 04) I/ Phần 1: Trắc nghiệm (6đ) Câu 1: Một mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi chọn pha ban đầu của hiệu điện thế bằng không thì biểu thức của hiệu điện thế có dạng: A. u = 220cos50t(V). B. u = 220cos50πt(V). C. u = 2202 cos100t(V). D. u = 2202 cos100πt(V). Câu 2: Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng bằng không. B. lực tác dụng có độ lớn cực đại. C. lực tác dụng đổi chiều. D. lực tác Wdh(J) dụng có độ lớn cực tiểu. 2 Câu 3: Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi W đh của một con lắc lò xo vào t(ms) 2 O thời gian t. Khối lượng vật nặng là 400g. Lấy = 10. 5 10 15 20 Biên độ dao động là A. 4 cm. B. 2,5 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. Câu 4: Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kỳ T = 0,5s, khối lượng của vật là m = 0,4kg, (lấy π 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là A. Fmax = 256N. B. Fmax = 5,12N. C. Fmax = 525N. D. Fmax = 2,56N. Câu 5: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng? A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng. Câu 6: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1  , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 17,68 F . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ n1 1350 vòng/phút hoặc n2 1800 vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,8 H. B. 0,7 H. C. 0,2 H D. 0,6 H. Câu 7: Vật dđđh với chu kì T. Thời gian vật đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = A lần thứ hai .Tốc độ trung bình của chuyển động là 2 Trang 1/5 - Mã đề thi 148
  2. 6A 15A 12A 4A . . . . A. T B. 4T C. 5T D. 15T Câu 8: Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N (nguồn điểm) một khoảng NA = 1m, có mức chuyển động âm là LA = 90dB. Biết ngưỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2. Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A. LB = 7B. B. LB = 7dB. C. LB = 80dB. D. LB = 90dB. Câu 9: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 2sin(100 t - /3) cm và x2 = cos(100 t + /6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là A. x = sin(100 t - /3)cm. B. x = 3sin(100 t - /3)cm. C. x = cos(100 t - /3)cm. D. x = 3cos(100 t + /6) cm. Câu 10: Âm thoa điện mang một nhánh chĩa hai dao động với tần số 100Hz, chạm mặt nước tại hai điểm S 1, S2. Khoảng cách S1S2 = 9,6cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2m/s.Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1 và S2? A. 14 gợn sóng. B. 8 gợn sóng. C. 17 gợn sóng. D. 15 gợn sóng. Câu 11: Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 12: Bước sóng là gì? A. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha. B. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng. C. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. D. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây. Câu 13: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u A = uB = 2cos50 t (cm); (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm có biên độ dao động cực đại và số điểm đứng yên lần lượt là A. 9 và 8. B. 7 và 8. C. 9 và 10. D. 7 và 6. Câu 14: Tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s, khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là 0,85m. Tần số của âm là A. f = 255Hz. B. f = 200Hz. C. f = 170Hz. D. f = 85Hz. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình x = 4cos10πt(cm). Khi động năng bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí A. x = 1cm. B. x = 2cm. C. x = 0,67cm. D. x = 1,4cm. Trang 2/5 - Mã đề thi 148
  3. Câu 16: Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s2, với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là A. l= 0,993m. B. l = 96,60cm. C. l= 0,040m. D. l = 3,120m. Câu 17: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng, (lấy g = π2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là: A. v = 31,41cm/s. B. v= 62,83cm/s. C. v = 6,28cm/s. D. v = 12,57cm/s. Câu 18: Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm 0,4 H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A.Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng A. 0,30 A. B. 0,40 A. C. 0,24 A. D. 0,17 A. Câu 19: Công thức xác định dung kháng của tụ điện C đối với tần số f là 1 1 A. Z fC B. Z 2 fC C. Z D. Z C C C 2 fC C fC Câu 20: Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. v = 100m/s. B. v = 12,5cm/s. C. v = 25cm/s. D. v = 50m/s. Câu 21: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2. C. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. D. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. Câu 22: Để ước lượng độ sâu của một giếng cạn nước, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng giếng và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng giếng; sau 3 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy giếng. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 9,9 m/s2. Độ sâu ước lượng của giếng là A. 43 m. B. 45 m. C. 39 m. D. 41 m. Câu 23: Quan sát sóng dừng trên sợi dây AB, đầu A dao động điều hòa theo phương vuông góc với sợi dây (coi A là nút). Với đầu B tự do và tần số dao động của đầu A là 22 Hz thì trên dây có 6 nút. Nếu đầu B cố định và tốc độ truyền sóng của dây như cũ, để vẫn có 6 nút thì tần số dao động của đầu A phải là A. 18 Hz. B. 20 Hz. C. 25 Hz. D. 23 Hz. Câu 24: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100Ω, tụ điện 10 4 2 C (F) và cuộn cảm L (H ) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một Trang 3/5 - Mã đề thi 148
  4. hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 200cos100πt(V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 2A. B. I = 1,4A. C. I = 1A. D. I = 0,5A. II/ Phần 2: Tự Luận (4đ) Câu 1: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100g và LX có k = 40N/m DĐĐH với A = 3cm.Tìm vận tốc vật khi nó qua li độ x = - 2cm. Câu 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật 100g, lò xo có k = 100N/m và chiều dài tự nhiên là 25cm; DĐĐH tại nơi có g = π 2 = 10 m/s2. Biết CL dao động với biên độ 2cm. Vị trí của vật khi nó có động năng gấp 3 lần thế năng. Câu 3: CLD có pt 0 cos 2 t rad gồm vật nặng 100g DDDH tại nơi có 6 g 2 10m / s2 . Tìm biên độ góc của con lắc để lực căng dây cực đại gấp 2 lần lực căng dây cực tiểu. Câu 4: Một sợi dây AB dài 12,5 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Kể cả A và B, tính số bụng và nút trên dây. Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u U0 cos t (V ) vào hai đầu tụ điện có điện 2.10 4 dung F và điện trở R 50 3 . Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch là i 2 2 cos 100 t (A) . Tìm biểu thức u . 6 Câu 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=10 m/s2, đầu trên của lò xo gắn cố định, đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thảng đứng với chu kỳ T. Khoảng thời gian lò xo nén trong một chu kỳ là T/6 . Tai thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không bị nén thì tốc độ của vật là . Tìm chu kỳ dao động của con lắc. HẾT Trang 4/5 - Mã đề thi 148
  5. ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12-HK1 mad dapa mad cauh dapa cauh dapa ma cauh dapa Mamon cauhoi made e n e oi n oi n de oi n VAT LY 12 148 1 D 235 1 A 396 1 C 485 1 D VAT LY 12 148 2 A 235 2 A 396 2 B 485 2 B VAT LY 12 148 3 C 235 3 A 396 3 C 485 3 A VAT LY 12 148 4 B 235 4 A 396 4 A 485 4 A VAT LY 12 148 5 A 235 5 A 396 5 B 485 5 A VAT LY 12 148 6 D 235 6 B 396 6 D 485 6 C VAT LY 12 148 7 B 235 7 B 396 7 D 485 7 C VAT LY 12 148 8 A 235 8 D 396 8 B 485 8 D VAT LY 12 148 9 A 235 9 B 396 9 A 485 9 C VAT LY 12 148 10 D 235 10 C 396 10 D 485 10 B VAT LY 12 148 11 C 235 11 B 396 11 D 485 11 D VAT LY 12 148 12 A 235 12 D 396 12 D 485 12 C VAT LY 12 148 13 D 235 13 C 396 13 A 485 13 A VAT LY 12 148 14 B 235 14 B 396 14 A 485 14 D VAT LY 12 148 15 B 235 15 D 396 15 A 485 15 B VAT LY 12 148 16 A 235 16 C 396 16 A 485 16 B VAT LY 12 148 17 C 235 17 C 396 17 B 485 17 C VAT LY 12 148 18 C 235 18 C 396 18 C 485 18 C VAT LY 12 148 19 C 235 19 D 396 19 B 485 19 A VAT LY 12 148 20 D 235 20 A 396 20 C 485 20 B VAT LY 12 148 21 B 235 21 C 396 21 B 485 21 D VAT LY 12 148 22 D 235 22 B 396 22 D 485 22 D VAT LY 12 148 23 B 235 23 D 396 23 C 485 23 A VAT LY 12 148 24 C 235 24 D 396 24 C 485 24 B Câu 1:ω=20 rad/s (0,25đ) V= 20 cm/s (0,25đ) Câu 2: x = cm (0,5đ) o Câu 3: αo = 0,72 rad = 41,4 (0,5đ) Câu 4: 3 bụng, 3 nút (1đ) Câu 5: ) (1đ) Câu 6: T = 0,6s (0,5đ) Trang 5/5 - Mã đề thi 148