Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tân Phong
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tân Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_tan_phon.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Tân Phong
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 BAN TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT TÂN PHONG Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề Họ và tên HS: SBD: I. LÝ THUYẾT (5 điểm) Câu 1. (1 điểm) Phát biểu định luật Ohm toàn mạch. Nêu công thức, giải thích đại lượng và ghi đơn vị. Câu 2. (1,5 điểm) Hạt mang điện trong chất khí là gì? Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. Câu 3. (1,5 điểm) Trong các thiết bị điện tử (xe điều khiển, đồ chơi điện tử ) người ta sử dụng nguồn điện một chiều là pin. Em hãy nêu công dụng của pin (nguồn điện). Cho ví dụ về nguồn điện một chiều khác mà em biết. Câu 4. (1 điểm) Để mạ bạc cho một tấm huy chương, người ta dựa trên hiện tượng gì? Em hãy nêu nguyên tắc mạ bạc cho một tấm huy chương. II. BÀI TẬP (5 điểm) Câu 5. (1 điểm) Iphone 6s có dung lượng pin là 1715mAh, cường độ dòng điện chạy trong điện thoại là 0,45A. a) Tính số electron cực đại chứa trong pin. Biết 1mAh = 3,6C và 19 |e|=.qe 1,6.10 C b) Tính thời gian sử dụng điện thoại liên tục từ lúc có 80% pin đến khi còn 20% pin. Câu 6. (1 điểm) Một cửa hàng tạp hóa nhỏ sử dụng 1 tủ đông có công suất 187W sử dụng 24 giờ mỗi ngày, 2 bóng đèn huỳnh quang loại 40W sử dụng 6 giờ 15 phút mỗi ngày. Tính tiền điện mà cửa hàng phải trả mỗi tháng (30 ngày) theo giá điện hiện hành. Biết 1kWh = 36.105 J.
- Bảng giá tiền điện hiện hành: Bậc thang Đơn giá (đồng) Bậc 1: 0 - 50 (kWh) 1678 Bậc 2: 51 - 100 (kWh) 1734 Bậc 3: 101 - 200 (kWh) 2014 Bậc 4: 201 - 300 (kWh) 2536 Bậc 5: 301 - 400 (kWh) 2834 Bậc 6: Từ 401 kWh trở lên 2927 Câu 7. (1 điểm) Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số -6 0 αT = 65.10 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng thì suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là 0,013V. Tính nhiệt độ của đầu mối hàn được nung nóng. Câu 8. (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: bộ nguồn gồm 3 pin, mỗi pin có E = 3V, r = 0,2Ω; R 1 là đèn loại (6V – 9W), R2 = 2Ω, R3 = 4 Ω, và R4 = 3 Ω. Tính: a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b) Điện trở của toàn mạch. c) Cường độ dòng điện và hiệu điện thế toàn mạch. d) Nhận xét độ sáng của đèn. e) Điện năng tiêu thụ trên R2 trong thời gian 3 phút 25 giây. f) Hiệu suất bộ nguồn. g) Hiệu điện thế UCB giữa hai điểm C và B. HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn : VẬT LÝ – KHỐI 11 BAN TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT TÂN PHONG Câu 1 Định luật: Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất 0,25 điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. 0,25 E 0,25 Công thức: I = R N r Trong đó: I là cường độ dòng điện trong mạch (A); 0,25 E là suất điện động của nguồn (V); R là điện trở mạch ngoài (Ω); r là điện trở trong của nguồn điện (Ω). Câu 2 Hạt mang điện trong chất khí là các electron, ion dương, ion âm 0,25 tạo ra nhờ tác nhân ion hóa hoặc điện trường rất mạnh 0,25 Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng các ion dương di chuyển 0,5 cùng chiều điện trường, các ion âm, electron di chuyển ngược chiều điện trường. 0,5 Câu 3 Pin là nguồn điện, là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai 0,5 đầu một đoạn mạch, từ đó duy trì dòng điện chạy trong mạch. 0,5 Ví dụ nguồn điện một chiều: ắc quy, máy phát điện một chiều, 0,5 Câu 4 Nguyên tắc này dựa trên hiện tượng dương cực tan. 0,25
- Điện phân dung dịch muối của bạc, 0,25 cực dương làm bằng bạc, cực âm là tấm huy chương cần mạ 0,25 Khi đó cực dương tan dần vào dung dịch và sang bám vào cực âm. 0,25 Câu 5 푄 6174 0,25 a) N = = ―19 |푞푒| 1,6.10 = 3,86.1022 hạt electron 0,6.푄 0,6. 6174 0,25 b) t = = 0,45 = 8232 s = 2,287h = 2 giờ 17 phút 12 giây 0,25 0,25 Câu 6 A = (P1.t1 + 2.P2.t2)30 = ( 187.24 + 2.40.6,25).30 0,25 = 149640 Wh = 149,64 kWh 0,25 T = 50.1678 + 50.1734 + 49,64.2014 0,25 = 270574,96 đồng 0,25 Câu 7 E = αT (T1 – T2) 0,25 -6 0,013 = 65.10 (T1 – 293) 0,25 T1 = 493K 0,5 Câu 8 a) Eb = 9V; rb = 0,6Ω 0,25 b) R1 = 4Ω; 0,25
- Rm = 5,4Ω 0,25 c) Im = 1,5A; Um = 8,1V 0,25 d) Đèn sáng mờ 0,25 e) A2 = 147,6 J 0,25 f) H = 0,9 0,25 g) UCB = 5,7V 0,25 - HẾT -