Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Tam Phú

doc 6 trang hoaithuong97 4540
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Tam Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_tam_phu.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Tam Phú

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT TAM PHÚ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11( TỰ NHIÊN) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1 điểm) Viết công thức của định luật Jun-Len-xơ về sự tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua và hãy cho biết đơn vị các đại lượng có trong công thức. Câu 2: (1 điểm) Dòng điện không đổi là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện không đổi. Câu 3: (1 điểm) Một điện tích q = 8.10 8 C được đặt tại điểm A trong không khí. Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm B cách A 15 cm. Cho k = 9.109 N.m2/C2. Câu 4: (1 điểm) Lực lạ thực hiện một công là 0,63 J khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 -2C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Câu 5: (1 điểm) Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô dễ xảy ra xâm nhập mặn (nước sông chứa nhiều muối). Một phương pháp đơn giản để đo độ mặn là người ta đo độ dẫn điện của dung dịch. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích nguyên nhân tại sao lại có sự liên hệ này. Câu 6: (2 điểm) Hãy nêu định nghĩa và viết biểu thức tính điện dung của một tụ điện. Áp dụng : Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 nF -10 V. Hãy cho biết ý nghĩa của cách ghi trên. Tính điện tích cực đại của tụ. Câu 7: (1 điểm) Một bình điện phân có anôt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 . Bình được mắc vào một nguồn diện một chiều. Sau 1 giờ, khối lượng của catôt tăng lên 4,83 g. Biết AAg=108, nAg=1 và F = 96500 C/mol.Tính cường độ dòng điện đi qua bình điện phân. Câu 8: (2 điểm) R2 R1 Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm 2 nguồn điện A M B mắc song song, cho biết: R E1 = E2 = 6 V, r1 = r2 = 2 ; R1 = 3,4 ; R2 = 2 ; R3 = 8 . 3 Bỏ qua điện trở các dây nối E1,r1 Tính: a) Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. E2,r2 b) Cường độ dòng điện trong mạch chính c) Công suất mỗi nguồn điện. HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TAM PHÚ NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LÝ – KHỐI 11 ( TỰ NHIÊN) Thời gian làm bài: 45 phút Câu Yêu cầu Điểm 1 Viết biểu thức, đơn vị ( 2/3 đại lượng ) 0.5 + 0,5 1 đ 2 Dòng điện không đổi, viết biểu thức 0.75+ 0,25 đ 1 đ 3 E = 32.00 V/m 0,25+ 0,75 1 đ 4 E = A/q= 9 V 0,25+ 0,75 1 đ 5 ứng dụng hiện tượng điện phân ( nước sông có chứa nhiều muối có khả nang phân ly thành các ion. 0,5 đ+ 0,5 đ 1 đ Nếu trong nước có nhiêu muối thì sẽ dẫn điện tốt 6 Định nghĩa điện dung, viết công thức 0,75 đ+ 0,25 đ 2 đ + nêu ý nghĩa 0,5 đ -6 + Qmax = 10 C 0,5 đ Vận dụng CT định luật Faraday I = 1,2 A 0,25 đ+ 0,75 đ 7 1 đ 8 Eb = 6 V; rb = 1  0.5 đ 2 đ Điện trở mạch ngoài :Rn = 5  0.5 đ Cường độ dòng điện qua mạch chính I = 1 A 0.5 đ Công suất của mỗi nguồn P = 3 W 0.5 đ
  3. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT TAM PHÚ MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11( XÃ HỘI) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: (1 điểm) Viết công thức của định luật Jun-Len-xơ về sự tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua và hãy cho biết đơn vị các đại lượng có trong công thức. Câu 2: (1 điểm) Dòng điện không đổi là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện không đổi. Câu 3: (1 điểm) Một điện tích q = - 8.10 8 C được đặt tại điểm A trong không khí. Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm B cách A 15 cm. Cho k = 9.109 N.m2/C2. Câu 4: (1 điểm) Lực lạ thực hiện một công là 0,63 J khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 -2C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Tính suất điện động của nguồn điện này. Câu 5: (1 điểm) Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô dễ xảy ra xâm nhập mặn (nước sông chứa nhiều muối). Một phương pháp đơn giản để đo độ mặn là người ta đo độ dẫn điện của dung dịch. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích nguyên nhân tại sao lại có sự liên hệ này. Câu 6: (1 điểm) Hãy nêu định nghĩa và viết biểu thức tính điện dung của một tụ điện. Áp dụng : Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 nF -10 V. Hãy cho biết ý nghĩa của cách ghi trên. Tính điện tích cực đại của tụ. Câu 7: (1 điểm) Một bình điện phân có anôt là Ag nhúng trong dung dịch AgNO 3. Bình được mắc vào một nguồn diện một chiều. Biết dòng điện chạy qua bình điện phân có cường độ 1,2 A. Sau 1 giờ, hãy tính khối lượng Bạc bám ở catôt. Biết AAg=108, nAg=1 và F = 96500 C/mol Câu 8: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ : Biết E = 18 V ; r = 5  ; E, r + − R1 =1,5 ; R2 = 6 ; R3 = 3,8 Ω. R1 a. Tìm cường độ dòng điện trong mạch chính. R3 b. Tinh công suất tiêu thụ trên điện trở R2 và hiệu suất của nguồn điện. R2 HẾT
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TAM PHÚ NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LÝ – KHỐI 11 ( XÃ HỘI ) Thời gian làm bài: 45 phút Câu Yêu cầu Điểm 1 Viết biểu thức, đơn vị ( 2/3 đại lượng ) 0.5 + 0,5 1 đ 2 Dòng điện không đổi, viết biểu thức 0.75+ 0,25 đ 1 đ 3 E = 32.00 V/m 0,25+ 0,75 1 đ 4 E = A/q= 9 V 0,25+ 0,75 1 đ 5 ứng dụng hiện tượng điện phân ( nước sông có chứa nhiều muối có khả nang phân ly thành các ion. 0,5 đ+ 0,5 đ 1 đ Nếu trong nước có nhiêu muối thì sẽ dẫn điện tốt 6 Định nghĩa điện dung, viết công thức 0,75 đ+ 0,25 đ 2 đ + nêu ý nghĩa 0,5 đ -6 + Qmax = 10 C 0,5 đ Vận dụng CT định luật Faraday I = 1,2 A 0,25 đ+ 0,75 đ 7 1 đ 8 Điện trở mạch ngoài Rn = 5 ; 0.5 đ 2 đ I = 1,8 A 0.5 đ U12 = 2,16 V 0.5 đ P2 = 0,77 W; H = 50% 0,5 đ
  5. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT TAM PHU MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11( HÒA NHẬP) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: (1 điểm) Điện trường là gì? Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenxo Câu 3: (1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Câu 4: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ Biết R1 = 3Ω; R2 = 4Ω; R3 = 5Ω; UAB= 12V. Hãy tính: a. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua mạch. b. Nếu ba điện trở này được mac song song thì điện trở tương đương của mạch bang bao nhiêu? Câu 5: (3 điểm) Cho dòng điện không đổi có cường độ 2,5 A chạy qua một điện trở R=2  trong thời gian 30 giây. Hãy tính: a. Tính hiệu điện thế ở hai đầu R. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R. c. Công suất tiêu thụ trên điện trở R Câu 6: (1 điểm) Một điện tích q = - 8.10 8 C được đặt tại điểm A trong không khí. Tính cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm B cách A 15 cm. Cho k = 9.109 N.m2/C2. HẾT
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐÁP ÁN ĐỀ HỌC KỲ I TRƯỜNG TAM PHÚ NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN LÝ – KHỐI 11 ( HÒA NHẬP ) Thời gian làm bài: 45 phút Câu Yêu cầu Điểm 1 Định nghĩa điện trường 1 đ 1đ 2 Phát biểu 1 đ 1 đ 3 Bản chất dòng điện trong kim loại 1 đ 1 4 a/ RAB = 12  1 đ 3 đ I = 1 A 1 đ b/ RAB = 1,27 1 đ 5 U = 5 V 1 đ Q = 375 J 1 đ 3 đ P = 12,5 W 1 đ 6 E = 3.200 V/m 0,25 đ + 0,75 đ 1 đ