Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Phước Long

doc 3 trang hoaithuong97 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Phước Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_phuoc_lo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Phước Long

  1. TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONGĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 - 2020 TỔ: VẬT LÍ – CÔNG NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Lớp: 11 ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (3,5 điểm) a) Nêu đặc điểm của vetơ cường độ điện trường do điện tích Q đặt trong chân không gây ra tại một điểm cách nó một khoảng r. b) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun – Len-xơ. c) Hạt tải điện trong chất điện phân là gì, do đâu mà chúng được tạo thành? Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. d) Để ứng dụng hiện tượng điện phân trong việc mạ đồng cho một bức tượng nhỏ bằng sắt, người ta phải làm thế nào? Câu 2: (2,0 điểm) Hai quả cầu nhỏ A và B giống nhau bằng kim loại đặt cách nhau một khoảng 12 cm trong –7 –7 không khí, có điện tích lần lượt là qA = – 3,2.10 C và qB = 2,4.10 C. a) Xác định số êlectron thừa (hoặc thiếu) của quả cầu A so với trạng thái cân bằng điện của nó. Cho e = 1,6.10–19 C. b) Hai quả cầu này hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng. Câu 3: (2,0 điểm) Một êlectron bay theo hướng các đường sức của một điện trường đều, lần lượt đi qua các điểm B, C và dừng lại tại D. Cho biết điện tích và khối lượng của êlectron lần lượt là q e = –19 –31 – 1,6.10 C, me = 9,1.10 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. a) Tính công của lực điện trong sự di chuyển của êlectron từ B tới C biết UBC = 100 V. 7 b) Biết vận tốc của êlectron tại điểm C là v C = 1,2.10 m/s, điện thế tại điểm C là V C = 600 V. Hãy xác định điện thế VD của điểm D. Câu 4: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 0,25 . R1 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với anôt bằng bạc. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 và hoá trị n = 1. Số faraday F = 96500 C/mol. R2 = 12 , đèn R3 loại (6 V – 6 W). Bỏ qua điện trở của các dây nối và coi rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi. a) Xác định số chỉ ampe kế. Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong 32 phút 10 giây và cho biết đèn sáng như thế nào? b) Để đèn sáng bình thường thì bộ nguồn phải có bao nhiêu pin giống như trên ghép nối tiếp? HẾT
  2. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2019 - 2020 – MÔN VẬT LÍ 11 Câu 1: a) Đặc điểm của vectơ cường độ điện trường E : - Phương: trùng với đường thẳng nối Q với điểm đang xét. 0,25 đ - Chiều: hướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng vào Q nếu Q < 0. 0,25 đ x 2 Q -Độ lớn: E = 9.10 9  0,25 đ r2 b) Định luật Jun – Len-xơ: “Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó.” 0,25 x 3 - Biểu thức: Q = RI2t 0,25 c)Hạt tải điện trong chất điện phân: là các ion dương và ion âm, được tạo thành do sự điện li. 0,25 x 2 Bản chất của dòng điện trong chất điện phân: là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. 0,5 d) Ứng dụng: anôt bằng đồng, catôt là bức tượng, dung dịch điện phân là CuSO4. 0,5 (chỉ nêu được 1 hay 2 ý cho 0,25) Câu 2: Hai quả cầu nhỏ A và B giống nhau bằng kim loại đặt cách nhau một khoảng 12 cm trong không khí, có –7 –7 điện tích lần lượt là qA = – 3,2.10 C và qB = 2,4.10 C. c) Quả cầu A thừa hay thiếu êlectron so với trạng thái cân bằng điện của nó? Xác định số êlectron thừa (hoặc thiếu) đó. Cho e = 1,6.10–19 C. d) Hai quả cầu này hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng. 7 q 3, 2.10 A 12 a) Quả cầu A thừa êlectron. Số êlectron thừa: N = = 19 = 2.10  0,25 x 4 e 1,6.10 7 7 q q 3, 2.10 .2, 4.10 A B 9 b) Hai quả cầu hút nhau. F = k = 9.10 2 = 0,048 N 0,25 x 4 r2 0,12 Câu 3: Một êlectron bay theo hướng các đường sức của một điện trường đều, lần lượt đi qua các điểm B, C và dừng –19 –31 lại tại D. Cho biết điện tích và khối lượng của êlectron lần lượt là qe = – 1,6.10 C, me = 9,1.10 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. c) Tính công của lực điện trong sự di chuyển của êlectron từ B tới C biết UBC = 100 V. 7 d) Biết vận tốc của êlectron tại điểm C là v C = 1,2.10 m/s, điện thế tại điểm C là V C = 600 V. Hãy xác định điện thế VD của điểm D. –19 –17 a) ABC = qeUBC = – 1,6.10 .100 = – 1,6.10 J 0,5 x 2 (công thức, tính đúng) b) Áp dụng định lí động năng: WđD – WđC = ACD  0,25 2 0 – 0,5.me.vC = qe.UCD = qe.(VC – VD)  0,25 –31 7 2 –19 – 0,5.9,1.10 .(1,2.10 ) = – 1,6.10 .(600 – VD) 0,25 vD = 190,5 V 0,25 Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động E = 3 V và điện trở trong r = 0,25 . R1 = 3  là bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với anôt bằng bạc. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 và hoá trị n = 1. Số faraday F = 96500 C/mol. R2 = 12 , đèn R3 loại (6 V – 6 W). Bỏ qua điện trở của các dây nối và coi rằng điện trở của bóng đèn không thay đổi. c) Xác định số chỉ của ampe kế. Tính khối lượng bạc bám vào catôt bình điện phân trong 32 phút 10 giây và cho biết đèn sáng như thế nào? d) Để đèn sáng bình thường thì bộ nguồn phải có bao nhiêu pin giống như trên ghép nối tiếp? a) E b = 2E = 6 V ; rb = 2r = 0,5   0,25 U2 = U3 = U23 = Uđm = 6 V R = 62/6 = 6  U U 6 6 3 I = I + I = 2 + 3 = + = 1,5 A 0,25 R .R 12.6 2 3 2 3 R 2 R3 12 6 R23 = = = 4  R 2 R 3 12 6 E nE I = b = RN = R1 + R23 = 3 + 4 = 7   0,25 RN + rb RN + nr E I = I = I = I = b = 0,8 A  0,25 x 2 3n A 1 23 1,5 = n = 4  0,25 RN + rb 7 + 0,25n AIt 108.0,8.1930 m = = = 1,728 g 0,25 x 2 96500n 96500.1 U2 = U3 = U23 = R23.I23 = 4.0,8 = 3,2 V 0,25 U3 < Uđm đèn sáng yếu 0,25 b) Đèn sáng bình thường
  3.  Lưu ý: Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở các đáp số chính, chỉ trừ tối đa 2 lần (0,25 điểm/lần) trong toàn bộ bài thi.