Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thcs và Thpt Lạc Hồng

docx 6 trang hoaithuong97 4660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thcs và Thpt Lạc Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_va_thpt.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thcs và Thpt Lạc Hồng

  1. TRƯỜNG THCS VÀ THPT LẠC HỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NH 2019 - 2020 TỔ VẬT LÍ-CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 11-TN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: . Lớp: Số báo danh: ĐỀ: A Câu 1. (1,5điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. Câu 2. (1,0điểm) Viết công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, chú thích kí hiệu, đơn vị. Câu 3. (1,0điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Câu 4. (1,5điểm) Phát biểu định luật thứ nhất Fa-ra-đây, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. Câu 5. (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết nguồn có E,r suất điện động 24 V, điện trở trong 1,6Ω. Mạch ngoài có R = 3 Ω, bình điện phân dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag và có điện trở Rp = 5 Ω. a. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. R Rp b. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và khối lượng Ag thu được ở catốt sau1,5 giờ điện phân. Biết nguyên tố Ag có nguyên tử khối A = 108, hoá trị n = 1, hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. Câu 6. (1,0điểm) Một bóng đèn dây tóc có ghi (220 V – 75 W) sáng bình thường ở nhiệt độ 1900oC. Biết dây tóc làm bằng vônfram có hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10–3 K–1. Tính điện trở của đèn lúc đèn sáng bình thường và điện trở của đèn lúc đèn không sáng ở 20oC. Câu 7. (2,0điểm) Cho mạch điện kín gồm 1 nguồn có ghi (36 V, 2 Ω), mạch ngoài gồm 3 điện trở mắc theo sơ đồ (R1 // R2) nt R3, với R1 = 12 Ω, R2 = 24 Ω, R3 = 14 Ω. a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài RN. b. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. d. Tính nhiệtlượngtoảratrên R2trongthờigian 1 giờ 30 phút 30 giây. HẾT
  2. TRƯỜNG THCS VÀ THPT LẠC HỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ INH 2019 - 2020 TỔ VẬT LÍ-CN MÔN: VẬT LÍ - LỚP: 11-TN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên học sinh: . Lớp: Số báo danh: ĐỀ: B Câu 1. (1,5điểm) Phát biểu định luật ôm toàn mạch, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. Câu 2. (1,0điểm) Viết công thức tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện, chú thích kí hiệu, đơn vị. Câu 3. (1,0điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại.Vì sao kim loại dẫn điện tốt ? Câu 4. (1,5điểm) Phát biểu định luật thứ hai Fa-ra-đây, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. Câu 5. (2,0điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết nguồn có E,r suất điện động 48 V, điện trở trong 2Ω. Mạch ngoài có R = 5Ω, bình điện phân dung dịch CuSO4 với anốt làm bằng Cu và có điện trở R p = 8Ω. R a. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. R p b. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và khối lượng Cu thu được ở catốt sau 2,5 giờ điện phân. Biết nguyên tố Cu có nguyên tử khối A = 64, hoá trị n = 2, hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. Câu 6. (1,0điểm) Một bóng đèn dây tóc có ghi (110 V – 60 W) sáng bình thường ở nhiệt độ 1800oC. Biết dây tóc làm bằng vônfram có hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10–3 K–1. Tính điện trở của đèn lúc đèn sáng bình thường và điện trở của đèn lúc đèn không sáng ở 20oC. Câu 7. (2,0điểm) Cho mạch điện kín gồm 1 nguồn có ghi (12 V, 1Ω), mạch ngoài gồm 3 điện trở mắc theo sơ đồ (R1nt R2) // R3, với R1 = 6Ω, R2 = 12Ω, R3 = 18Ω. a. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài RN. b. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. c. Tính hiệu suất của nguồn điện. d. Tính nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 2giờ 15 phút 10giây. HẾT
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN : VẬT LÍ 11 - TN ĐỀ: A Câu 8. (1,5 điểm) Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. – Phát biểu chính xác định luật (sai 1 ý cũng không cho điểm) 0,5đ – Viết đúng công thức 0,5đ – Nêu đúng tên gọi các đại lượng (thiếu từ 2 tên gọi trở lên không cho điểm) 0,25đ – Ghi đúng đơn vị các đại lượng (thiếu từ 2 đơn vị trở lên không cho điểm) 0,25đ Câu 9. (1,0 điểm) Viết công thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ, chú thích kí hiệu, đơn vị. – Viết đúng công thức 0,5đ – Nêu đúng tên gọi các đại lượng (thiếu từ 2 tên gọi trở lên không cho điểm) 0,25đ – Ghi đúng đơn vị các đại lượng (thiếu từ 2 đơn vị trở lên không cho điểm) 0,25đ Câu 10. (1,0 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. – Nêu đúng bản chất dòng điện 1,0đ Câu 11. (1,5 điểm) Phát biểu định luật thứ nhất Fa-ra-đây, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. – Phát biểu chính xác định luật (sai 1 ý cũng không cho điểm) 0,5đ – Viết đúng công thức 0,5đ – Nêu đúng tên gọi các đại lượng (thiếu từ 2 tên gọi trở lên không cho điểm) 0,25đ – Ghi đúng đơn vị các đại lượng (thiếu từ 2 đơn vị trở lên không cho điểm) 0,25đ Câu 12. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết E,r nguồn có suất điện động 24 V, điện trở trong 1,6 Ω. Mạch ngoài có R = 3 Ω, bình điện phân dung dịch AgNO 3 với anốt bằng Ag và có điện trở Rp = 5 Ω. c. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. R Rp d. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và khối lượng Ag thu được ở catốt sau 1,5 giờ điện phân. Biết nguyên tố Ag có nguyên tử khối A = 108, hoá trị n = 1, hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. a. Viết được RN = R + Rp 0,25đ Tính được RN = 8 Ω 0,25đ E Viết được IN 0,25đ RN r Tính được IN = 2,5 A 0,25đ b. Tính được Ip = IR = IN = 2,5 A 0,25đ 1 A Viết được công thức m . .I .t 0,25đ F n p Tính được m = 15,1 g 0,5đ Lưu ý : thiếu (hoặc sai) đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho cả câu 5 này. 1
  4. Câu 13. (1,0 điểm) Một bóng đèn dây tóc có ghi (220 V – 75 W) sáng bình thường ở nhiệt độ 1900oC. Biết dây tóc làm bằng vônfram có hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10–3 K–1. Tính điện trở của đèn lúc đèn sáng bình thường và điện trở của đèn lúc đèn không sáng ở 20oC. – Lúc đèn sáng ở t = 1900oC : U2 + Viết được công thức R dm 0,25đ Pdm + Tính được R = 645,3 Ω 0,25đ o – Lúc đèn không sáng ở t0 = 20 C: + Viết được công thức R R0[1 (t t0 )] 0,25đ + Tính được R0 = 68,2 Ω 0,25đ Lưu ý : thiếu (hoặc sai) đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho cả câu 6 này. Câu 14. (2,0 điểm) Cho mạch điện kín gồm 1 nguồn có ghi (36 V, 2 Ω), mạch ngoài gồm 3 điện trở mắc theo sơ đồ (R1 // R2) nt R3, với R1 = 12 Ω, R2 = 24 Ω, R3 = 14 Ω. e. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài RN. f. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. g. Tính hiệu suất của nguồn điện. h. Tính nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 1 giờ 30 phút 30 giây. a. Tính được R12 = 8 Ω 0,25đ Tính được RN = 22 Ω 0,25đ E b. Viết được công thức IN 0,25đ RN r Tính được IN = 1,5 A 0,25đ R c. Viết được công thức H N 0,25đ RN r Tính được H = 91,7 % 0,25đ UN (Học sinh có thể tính UN rồi suy ra hiệu suất bằng công thức H ), nếu tính đúng E vẫn được hưởng trọn điểm câu c này ) d. Tính được U2 = 12 V hoặc I2 = 0,5 A 0,25đ Tính được Q2 = 32580 J 0,25đ Lưu ý : thiếu (hoặc sai) đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho cả câu 7 này. HẾT 2
  5. ĐỀ: B Câu 8. (1,5 điểm) Phát biểu định luật ôm toàn mạch, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. – Phát biểu chính xác định luật (sai 1 ý cũng không cho điểm) 0,5đ – Viết đúng công thức 0,5đ – Nêu đúng tên gọi các đại lượng (thiếu từ 2 tên gọi trở lên không cho điểm) 0,25đ – Ghi đúng đơn vị các đại lượng (thiếu từ 2 đơn vị trở lên không cho điểm) 0,25đ Câu 9. (1,0 điểm) Viết công thức tính suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện, chú thích kí hiệu, đơn vị. – Viết đúng công thức 0,5đ – Nêu đúng tên gọi các đại lượng (thiếu từ 2 tên gọi trở lên không cho điểm) 0,25đ – Ghi đúng đơn vị các đại lượng (thiếu từ 2 đơn vị trở lên không cho điểm) 0,25đ Câu 10. (1,0 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại. Vì sao kim loại dẫn điện tốt ? – Nêu đúng bản chất dòng điện trong kim loại 0,5đ – Giải thích tính dẫn điện tốt của kim loại 0,5đ Câu 11. (1,5 điểm) Phát biểu định luật thứ hai Fa-ra-đây, viết công thức, chú thích kí hiệu, đơn vị. – Phát biểu chính xác định luật (sai 1 ý cũng không cho điểm) 0,5đ – Viết đúng công thức 0,5đ – Nêu đúng tên gọi các đại lượng (thiếu từ 2 tên gọi trở lên không cho điểm) 0,25đ – Ghi đúng đơn vị các đại lượng (thiếu từ 2 đơn vị trở lên không cho điểm) 0,25đ Câu 12. (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết E,r nguồn có suất điện động 48 V, điện trở trong 2 Ω. Mạch ngoài có R = 5 Ω, bình điện phân dung dịch CuSO4 với anốt làm bằng Cu và có điện trở Rp = 8 Ω. R c. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. R p d. Tính cường độ dòng điện qua bình điện phân và khối lượng Cu thu được ở catốt sau 2,5 giờ điện phân. Biết nguyên tố Cu có nguyên tử khối A = 64, hoá trị n = 2, hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol. a. Viết được RN = R + Rp 0,25đ Tính được RN = 13 Ω 0,25đ E Viết được IN 0,25đ RN r Tính được IN = 3,2 A 0,25đ b. Tính được Ip = IR = IN = 3,2 A 0,25đ 1 A Viết được công thức m . .I .t 0,25đ F n p Tính được m = 9,55 g 0,5đ Lưu ý : thiếu (hoặc sai) đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho cả câu 5 này. Câu 13. (1,0 điểm) Một bóng đèn dây tóc có ghi (110 V – 60 W) sáng bình thường ở nhiệt độ 1800oC. Biết dây tóc làm bằng vônfram có hệ số nhiệt điện trở α = 4,5.10–3 K–1. 3
  6. Tính điện trở của đèn lúc đèn sáng bình thường và điện trở của đèn lúc đèn không sáng ở 20oC. – Lúc đèn sáng ở t = 1800oC : U2 + Viết được công thức R dm 0,25đ Pdm + Tính được R = 201,7 Ω 0,25đ o – Lúc đèn không sáng ở t0 = 20 C: + Viết được công thức R R0[1 (t t0 )] 0,25đ + Tính được R0 = 22,4 Ω 0,25đ Lưu ý : thiếu (hoặc sai) đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho cả câu 6 này. Câu 14. (2,0 điểm) Cho mạch điện kín gồm 1 nguồn có ghi (12 V, 1 Ω), mạch ngoài gồm 3 điện trở mắc theo sơ đồ (R1 nt R2) // R3, với R1 = 6 Ω, R2 = 12 Ω, R3 = 18 Ω. e. Tính điện trở tương đương của mạch ngoài RN. f. Tính cường độ dòng điện qua nguồn. g. Tính hiệu suất của nguồn điện. h. Tính nhiệt lượng toả ra trên R2 trong thời gian 2 giờ 15 phút 10 giây. a. Tính được R12 = 18 Ω 0,25đ Tính được RN = 9 Ω 0,25đ E b. Viết được công thức IN 0,25đ RN r Tính được IN = 1,2 A 0,25đ R c. Viết được công thức H N 0,25đ RN r Tính được H = 90 % 0,25đ UN (Học sinh có thể tính U N rồi suy ra hiệu suất bằng công thức H ), nếu tính đúng E vẫn được hưởng trọn điểm câu c này ) d. Tính được I2 = 0,6 A hoặc U2 = 7,2 V 0,25đ Tính được Q2 = 35035,2 J 0,25đ Lưu ý : thiếu (hoặc sai) đơn vị trừ tối đa 0,25đ cho cả câu 7 này. HẾT 4