Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Thạnh an

docx 7 trang hoaithuong97 5120
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Thạnh an", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_tha.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Thạnh an

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 11 – NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THCS – THPT THẠNH AN Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) ĐỀ 1 Câu 1 (2 điểm): a/ Hãy phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Len xơ. b/ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại và chất bán dẫn thay đổi như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm): a/ Hãy nêu tên các hạt tải điện và nêu bản chất dòng điện trong kim loại và chất điện phân. b/ Sử dụng bình điện phân để mạ Bạc cho một chiếc đồng hồ. Khi đó người thợ mạ phải đặt chiếc đồng hồ ở đâu trong bình điện phân? Câu 3 (1,0 điểm): Một bóng đèn có dây tóc làm bằng Vonfram. Ở nhiệt độ phòng bình thường là 200, dây tóc bóng đèn có điện trở 42() . Khi đèn sáng bình thường, dây tóc bóng đèn có điện trở 42() . Cho hệ số nhiệt điện trở của Vonfram là 4,5.10-3K-1. Tìm nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi nó sáng bình thường. Câu 4 (2,0 điểm): a/ Em hãy nêu khái niệm và viết biểu thức cường độ dòng điện. b/ Vận dụng: Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cường độ dòng điện trung bình đo được là 0,6A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,5s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh. Câu 5 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, các nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động  3(V ) , điện trở trong r 0,5() , điện trở R2 6() , đèn Đ(6V – 6W), R1 là biến trở. Điều chỉnh biến trở để R1 2 . a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua R1 và công suất của bộ nguồn. Đ R1 d/ Thay bóng đèn bằng Đ bằng bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, R2 có cực dương bằng Bạc, điện trở của bình điện phân là Rp 6() . Tính khối lượng Bạc bám vào catôt sau 10 phút. (Cho AAg = 108, nA = 1) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Họ và tên giám thị: Chữ ký:
  2. ĐÁP ÁN MÔN LÍ 11 ĐỀ 1 CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1 a/ Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của 0,5đ vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. 0,5đ Q I 2 Rt b/ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng còn điện trở suất của chất bán dẫn giảm 1đ 2 a/ Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do. Hạt tải điện trong 0,5đ chất bán dẫn là ion dương và ion âm. 0,5đ - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các 0,5đ electron tự do ngược chiều điện trường. 0,5đ - Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm theo hai chiều ngược nhau. b/ Đồng hồ đặt ở catốt của bình điện phân. 3 3 0 1đ R R0 1 t t0 511 42 1 4,5.10 t 20 t 2501 C 4 a/ Cường độ dòng đại lượng đặc trưng cho độ mạnh, yếu của 0,5đ dòng điện. q I t 0,5đ b/ q I.t 0,6.0,5 0,3(C) 1đ 5 Tóm tắt:  3(V ) ,r 0,5() , R2 6() , Đ(6V – 6W) a/ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là  2 2.3 6(V ) 0,5đ b rb 2r 2.0,5 1()
  3. 0,5đ 2 Udm 36 b/ Điện trở của đèn là: Rd 6 Pdm 6 R2.Rd 6.6 R2d 3 R2 Rd 6 6 0,5đ Điện trở mạch ngoài: RN R1 R2d 2 3 5 b 6 Cường độ dòng điện qua R1 là: I 1(A) 0,5đ RN rb 5 1 Công suất của bộ nguồn: Pbng Ib 1.6 6(W) 0,5đ I 1 d/ Cường độ dòng điện qua bình điện phân là I 0,5A p 2 2 Khối lượng Bạc bám vào catôt sau 10ph là 0,5đ A.I.t 108.0,5.1800 m 1,007(g) F.n 96500 * Lưu ý: thí sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP 11 – NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THCS – THPT THẠNH AN Môn: Vật lý Thời gian: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC ( Không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) ĐỀ 2 Câu 1 (2 điểm): a/ Hiện tượng siêu dẫn là gì. b/ Đối với dây siêu dẫn thì điện năng không bị tiêu hao, vậy khi trong dây siêu dẫn có dòng điện thì dùng dòng điện đó để duy trì hoạt động của máy quạt mà không cần dùng tới nguồn điện được không? Vì sao? Câu 2 (2,0 điểm): a/ Nêu bản chất dòng điện trong chất bán dẫn. Lấy ví dụ về ứng dụng của dòng điện trong chất bán dẫn. b/ So sánh bán dẫn tinh khiết, bán dẫn loại n và bán dẫn loại p. Câu 3 (1,0 điểm): Khi điện phân một dung dịch muối kim loại bằng dòng điện có cường độ 0,5A, thì trong thời gian 32 phút 10 giây ta thu được 0,32g kim loại ở catốt. Đó là kim loại gì? Biết kim loại này có hoá trị 2. Lấy F = 96500 C/mol. Câu 4 (2,0 điểm): a/ Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch. b/ Vận dụng: Một nguồn điện có suất điện động 6V, mắc vào hai đầu của một điện trở R 10() thì công suất toả nhiệt trên R là 2,5W. Tìm điện trở trong của nguồn điện? Câu 5 (3,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 1 8(V ) , r1 0,5() , 2 4(V ) , r2 0,5() các điện trở R1 2() , R2 4 . Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng Bạc, điện trở của bình 1,r1 2 ,r2 điện phân là R3 3 . a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2 b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính Đ R và hiệu suất của bộ nguồn. 1 c/ Tính khối lượng Bạc bám vào catôt sau 10 phút. R3 R2 (Cho AAg = 108, nA = 1) Hết Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Họ và tên giám thị: Chữ ký:
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ 1 CÂU NỘI DUNG ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM 1 a/ Khi nhiệt độ của kim loại giảm đến 0(K) thì điện trở của kim 1đ loại xấp xỉ bằng 0, dây dẫn cho dòng điện chạy qua hoàn toàn. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng siêu dẫn. b/ Không 0,5đ Vì điện năng trong dây siêu dẫn chuyển đổi dần thành cơ năng đến khi điện năng hết. Để duy trì hoạt động của máy quạt ta cần phải cung cấp thêm điện năng. 0,5đ 2 a/ Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng 0,5đ của các electron ngược chiều điện trường và lỗ trống cùng chiều điện trường. Ứng dụng: Chế tạo điốt chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 0,5đ b/ - Bán dẫn tinh khiết: ne = nlt - Bán dẫn loại n: ne > nlt - Bán dẫn loại p: ne < np 0,5đ 0,5đ 3 AIt mFn 0,32.96500.2 1đ m A 64 Fn It 0,5.1930 Kim loại đồng 4 a/ Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất 0,5đ điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với tổng điện trở toàn phần
  6. của mạch.  I r R 0,5đ  2 R 36.10 b/ P I 2 R 2,5 r 2 (R r)2 (10 r)2 1đ 5 Tóm tắt:  3(V ) ,r 0,5() , R2 6() , Đ(6V – 6W) a/ Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là    8 4 12(V ) 0,5đ b 1 2 rb r1 r2 0,5 0,5 1() 0,5đ b/ Điện trở của đèn là: R12 R1 R2 2 4 6 R12.R3 6.3 0,5đ RN 2 R12 R3 6 3  12 I b 4(A) 0,5đ RN rb 2 1 U I.R 4.2 H N 66.67% b b 12 0,5đ I 4 c/ Cường độ dòng điện qua bình điện phân là I A p 3 3 0,5đ Khối lượng Bạc bám vào catôt sau 10ph là A.I .t 108.4.600 m p 0,985(g) F.n 96500.3 * Lưu ý: thí sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa