Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Sương Nguyệt Anh

doc 6 trang hoaithuong97 5230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Sương Nguyệt Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_suo.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS, THPT Sương Nguyệt Anh

  1. TRƯỜNG THCS- THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. 2019-2020 MÔN THI: VẬT LÝ 11 CB Họ Tên: . Thời Gian: 45 Phút.ĐỀ 1 Lớp: .SBD: Chữ kí giám thị: Chữ kí giám khảo: ĐIỂM: Câu 1: (1,5 điểm) Phát biểu, viết biểu thức định luật Coulomb? Câu 2: (1,5 điểm) Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? Bản chất dòng điện trong chất điện phân? Câu 3: (1điểm) Sét là gì? Nêu điều kiện của điện trường để xuất hiện sét? -6 -6 Câu 4: (1 điểm) Hai điện tích điểm q1 = -1,5.10 (C) và q2=3.10 C đặt trong môi trường có hằng số điện môi bằng 1,5 cách nhau một khoảng r = 3 (cm) . Tìm lực tương tác giữa chúng? Câu 5: (1điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có anot bằng Cu có cường độ dòng điện 2A chạy qua. Tìm lượng Cu bám vào catot trong thời gian 32 phút 10 giây? Biết ACu= 64; n=2.
  2. Câu 6: ( 3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 8V và điện trở trong r = 0,4 Ω, E,r R1=5, điện trở R2 = 4 . R3= 6 R1 R2 R3 a)Tìm hiệu điện thế mạch ngoài? b)Tìm công suất tỏa nhiệt trên R3? Câu 7:Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 15 V , điện trở trong r = 3 Ω , đèn R1 loại (9 V - 13,5 W), R2 là một biến trở. Tìm giá trị của biến trở R2 để đèn sáng bình thường và công suất tỏa nhiệt trên R2 lúc này. HẾT
  3. TRƯỜNG THCS- THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. 2019-2020 MÔN THI: VẬT LÝ 11 CB Họ Tên: . Thời Gian: 45 Phút.ĐỀ 2 Lớp: .SBD: Chữ kí giám thị: Chữ kí giám khảo: ĐIỂM: Câu 1: (1,5 điểm)Thuyết electron là gì? Nêu nội dung của thuyết electron? Câu 2: (1,5 điểm) Hạt tải điện trong kim loại là gì? Bản chất dòng điện trong kim loại? Câu 3: (1điểm) Sét là gì? Nêu điều kiện của điện trường để có sét? -6 -6 Câu 4: (1 điểm) Hai điện tích điểm q1 = +3.10 C và q2=- 4.10 đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Tìm lực tương tác giữa chúng?
  4. Câu 5: (1điểm) Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag có cường độ dòng điện 1,5 A chạy qua. Tìm lượng Ag bám vào catot trong thời gian 16 phút 5 giây? Biết ACu= 108; n=1. Câu 6: ( 3điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 15V và điện trở trong r = 0,4 Ω, E, r R1=6, điện trở R2 = 6 . R3= 9 R2 R1 R3 a)Tìm cường độ dòng điện qua R1 b)Tìm công suất tỏa nhiệt trên R3? Câu 7:Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 15 V , điện trở trong r = 3 Ω , đèn R1 loại (9 V - 13,5 W), R2 là một biến trở. Tìm giá trị của biến trở R2 để đèn sáng bình thường và công suất tỏa nhiệt trên R2 lúc này. HẾT
  5. SỞ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS-THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH ĐÁP ÁN ĐỀ THI VẬT LÝ 11 HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ 1 ĐỀ 2. Câu 1: Câu 1 -Phát biểu định luật Coulomb? (1điểm) -Thuyết electron là gì? (0.5 điểm) - Viết biểu thức định luật Coulomb. (0.5 điểm) -Nêu nội dung của thuyết electron: (1điểm) Câu 2: Câu 2: - Hạt tải điện trong chất điện phân : (0.5 điểm) - Hạt tải điện trong kim loại : (0.5 điểm) -Bản chất dòng điện trong chất điện phân: (1điểm) -Bản chất dòng điện trong kim loại: (1điểm) Câu 3: Câu 3: -Sét là gì? (0.75 điểm) -Sét là gì? (0.75 điểm) -Nêu điều kiện của điện trường để xuất hiện sét ( -Nêu điều kiện của điện trường để xuất hiện sét ( 0.25 điểm) 0.25 điểm) Câu 4: Câu 4: -Công thức: đúng (0.25 điểm) -Công thức:đúng (0.25 điểm) - thế số đúng: (0.25 điểm) - thế số đúng: (0.25 điểm) - Tính đúng: (0.5 điểm) - Tính đúng: (0. 5 điểm) Câu 5: Câu 5: -Công thức: đúng (0.25 điểm) -Công thức: đúng (0.25 điểm) - thế số đúng: (0.25 điểm) - thế số đúng: (0.25 điểm) - Tính đúng: (0.5 điểm) - Tính đúng: (0.5 điểm) Câu 6: a) Câu 6: a) - R12 = 9Ω (0,5đ) - R23=3.6 Ω (0,5đ) - RN = 3.6 Ω ( 0,5đ) - RN = 9.6 Ω (0,5đ) - I =2A ( 0,5đ) - I = 1.5 A (0,5đ) - UN=7.2V ( 0,5đ) -I1=I23=I =1.5A (0,5đ) b) U3=UN= 7.2V (0.25 đ) b) U3=U23= 5.4V (0.25 đ) P3= 8.64W (0.75đ) P3= 3.24W (0.75đ) Câu 7: Câu 7: Rđ= 6 Ω; I1=1.5 A Rđ= 6 Ω; I1=1.5 A E=UN+Ir => I = 2A (0.25 đ) E=UN+Ir => I = 2A (0.25 đ) =>I2= 0.5 A (0.25 đ) =>I2= 0.5 A (0.25 đ) =>R2= U2/I2=18 Ω (0.25 đ) =>R2= U2/I2=18 Ω (0.25 đ) => P2=4.5W (0.25 đ) => P2=4.5W (0.25 đ) Sai đơn vị trừ 0.25 đ, toàn bài sai đơn vị trừ tối đa 0.5điểm