Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Trần Quang Khải

docx 48 trang hoaithuong97 4970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Trần Quang Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_tran_qua.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Trần Quang Khải

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: TOÁN - Lớp: 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra có 01 trang) SBD: Họ tên học sinh: Câu 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau : a) x 2x 5 4 b) 2x 5 x2 5x 1 c) 6x2 12x 7 x2 2x Câu 2: (1 điểm) Viết phương trình parabol P : y ax2 bx c a 0 , biết đồ thị của P đi qua A 2;3 và có đỉnh I 1;1 Câu 3: (1 điểm) Cho phương trình: x2 2 m 1 x m2 3m 0 . Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x , x thỏa x2 x2 8 1 2 1 2 Câu 4: ( 1 điểm) Cho 3 số a,b,c dương thỏa a b c 1 . Chứng minh rằng: 1 a 1 b 1 c 8abc Khi nào thì dấu đẳng thức xảy ra ? Câu 5: ( 3 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho ABC biết rằng A 1;1 , B 2;3 ,C 5; 1 a) Chứng minh ABC là tam giác vuông và tính diện tích ABC b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành c) Tìm tọa độ điểm E sao cho ABE vuông cân tại B Hết
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: TOÁN - Lớp: 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Hướng dẫn có 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (4 điểm) Giải các phương trình sau : x 4 0 x 4 a) x 2x 5 4 2 (0,5) (0,25) 2x 5 x 4 x2 10x 21 0 x 4 x 7(0,25) x 7(0,5) x 3 x2 5x 1 0 x2 5x 1 0 b) 2x 5 x2 5x 1 2x 5 x2 5x 1 (0,5) x2 3x 4 0 2 2 2x 5 x 5x 1 x 7x 6 0 x2 5x 1 0 x 1 x 1 x 4 (0,25 2) (0,5) x 6 x 1 x 6 2 2 2 c) 6x 12x 7 x 2x Đk: 6x 12x 7 0 Đặt t x2 2x , phương trình trở thành: 6t 7 t (0,25) t 0 t 0 2 t 1 t 7 (0,5) 6t 7 t t 7 x 1 2 2 Ta có: x2 2x 7 ( 0,25 ) x 1 2 2 x 1 2 2 So với điều kiện, ta nhận nghiệm x 1 2 2 Câu 2: (1 điểm) A 2;3 (P) 4a 2b c 3 1 (0,25) I 1;1 (P) a b c 1 2 (0,25)
  3. b P có đỉnh I 1;1 nên 1 2a b 0 3 (0,25) 2a Từ 1 , 2 , 3 ta có a 2;b 4;c 3 . Vậy (P) : y 2x2 4x 3 (0,25) Câu 3: (1 điểm) Ta có: 4m 4 ; S 2m 2 ; P m2 3m (0,25) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 0 m 1 2 2 2 2 m 2 Ta có: x1 x2 8 S 2P 8(0,25) 2m 2m 4 0 (0,25) m 1 So với điều kiện 0 ta nhận m 2 (0,25) Câu 4: ( 1 điểm) 1 a 1 b 1 c 8abc b c a c a b 8abc (0,25) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy : b c 2 bc ; a c 2 ac ; a b 2 ab (0,25) Suy ra : b c a c a b 8abc (0,25) 1 Dấu đẳng thức xảy ra a b c (0,25) 3 Câu 5: ( 3 điểm) a) Chứng minh ABC là tam giác vuông và tính diện tích ABC   AB 1;2 AB 5 ; AC 4; 2 AC 2 5 (0,25 2)   Vì AB.AC 0 AB  AC nên ABC vuông tại A (0,25) 1 Diện tích ABC : S AB.AC 5 (0,25) 2 b) Tìm tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành : Gọi D x; y   x 1 3 x 4 ABCD là hình bình hành AD BC(0,25) (0,25) (0,25) y 1 4 y 3 Vậy D(4; 3) (0,25) c) Tìm tọa độ điểm E sao cho ABE vuông cân tại B : Gọi E x; y  BE x 2; y 3 BE x 2 2 y 3 2  BA 1; 2 BA 5
  4.   BE  BA x 2y 8 0 ABE vuông cân tại B (0,25) 2 2 (0,25) BE BA x 2 y 3 5 x 8 2y x 0 x 4 2 hoặc (0,25) 5y 30y 40 0 y 4 y 2 Vậy có hai điểm thỏa là E 0;4 ; E 4;2 (0,25) Hết
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn VẬT LÝ - Lớp 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) Mã đề : 101 SBD: Họ tên học sinh: Câu 1: (3,5 điểm) a) Phát biểu định luật III Niutơn và viết biểu thức định luật.(1 điểm) b) Nêu định nghĩa lực và định nghĩa khối lượng của vật.( 1 điểm ) c) Nêu đặc điểm của lực và phản lực ? ( 1,5 điểm ) Câu 2: (1,5 điểm) Trái Đất và Mặt Trăng có khối lượng lần lượt là 6.1024 kg và 7,2.1022 kg. Khoảng cách giữa hai tâm của chúng là 3,8. 108 m. Cho G = 6.67.10 −11 Nm2/kg2. Tính lực hút giữa Trái Đất và Mặt Trăng . Vẽ hình. Câu 3: (2 điểm) Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 24 cm. Một đầu lò xo được gắn cố định trên giá đỡ. Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng 100 g thì lò xo dài 26 cm. a) Vẽ hình. Tính độ cứng của lò xo. (1 điểm) b) Nếu treo thêm 50 g nữa thì lò xo dài bao nhiêu cm ? (1 điểm) Trong toàn bài toán lò xo trong giới hạn đàn hồi. Câu 4: ( 3 điểm )
  6. Một vật dạng khối bằng cao su có khối lượng 10 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang bằng bê tông khô ráo. Vật được kéo bằng một sợi dây với một lực có độ lớn 95 N và có phương song song với mặt sàn. Lấy g = 10 m/s2. a. Vẽ hình. Tính độ lớn gia tốc của vật. (1,5 điểm) b. Tính quãng đường vật đi được trong 2 s đầu. ( 0,5 điểm ) c. Sau đó đến đoạn đường ướt, người ta thay đổi độ lớn lực kéo để vật chuyển động thẳng đều. Hỏi phải tăng hay giảm độ lớn lực kéo một lượng bao nhiêu niutơn ? (1 điểm) Hết –
  7. Lý 10 – Đề 101 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KT HỌC KỲ I ( NH 2019- 2020) Câu Nội dung Điểm Ghi chú Câu 1 3.5 đ 0.75đ a ) 0.25đ Thiếu vec tơ 0 đ b ) 0.5 0.5đ c ) Mỗi ý 0,5 đ 1,5đ Câu 2 m m 6.1024.7,2.1022 Thế số 0.25 F G 1 2 = 6,67.10 11 =2.1020 N(*) 0.5+0.5 hd r 2 (3,8.108 )2 1,5 đ + Vẽ hình đúng Hình vẽ : thiếu vectơ, sai 0.5 phương, điểm đặt 0đ ; sai độ lớn hay ký hiệu, hai lực chênh lệch quá nhiều - 0,25đ
  8. Câu 3 a) Vẽ hình . 0.25 2 đ F=P 0.25 Fđh=k. |  |  =ℓ - ℓ0 0.25 k= 50 N/m (*) 0.25 b) m= 150 g mg= k. |  | 0.25+0,25  = 0,03m =3cm => l = 0,27m = 27cm (*) 0,25+0.25 Câu 4 a) 3 đ Vẽ hình 0.25      0.25 m a P N Fk F mst Chiếu lên phương đứng => N=P 0.25 0.25 Fmst= t .N F F Không có công Chiếu lên phương ngang a k mst thức ĐL II chỉ m 0.25 cho 0,25đ | a | = 2,5 m/s2 (*) Fmst= N b) s= ½ at2 = 5 m (*) 0.25 c) 0,25+0,25 = 0,5 Chuyển động thẳng đều a = 0 0,25 Fk Fmst 0.25 a => F = F = 50 N m k mst 0.25 Kết luận : giảm 45 N (*) 0.25 Về đơn vị : Sai hay thiếu đơn vị tại đáp số (*) trừ 0.25 / lần và trừ tối đa 2 lần.
  9. SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Môn: HÓA HỌC 10 (Đề kiểm tra có 1 trang) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: 4,0 điểm 1.1. Viết cấu hình electron, suy ra vị trí, tính chất của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 16. (có giải thích). 1,0đ 1.2. Cho 11X, 19Y, 12Z 1.0đ a. Viết cấu hình electron của các nguyên tố. b. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần tính kim loại. (không cần giải thích) 1.3. Cho các dữ liệu sau: Nguyên tố H Mg N Cl Số hiệu nguyên tử 1 12 7 17 Độ âm điện 2,2 1,31 3,04 3,16 a. Tính hiệu độ âm điện và cho biết kiểu liên kết trong phân tử NH3 và MgCl2. 1,0đ b. Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử MgCl2. 0,5đ c. Giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử NH3. 0,5đ Câu 2: 2,0 điểm Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. Cho biết chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. a. SO2 + HNO3 + H2O H2SO4 + NO 1,0đ b. KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O 1,0đ Câu 3: 4.0 điểm Cho N = 14, P = 31, H = 1, Li = 7, Na = 23, K= 39, Al = 27, Cu = 64, O = 16, Cl = 35,5 3.1. a. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 46. Số hạt mang điện âm ít hơn hạt không mang điện là 1 hạt. Tính số hạt mỗi loại. 0,5đ 63 65 b. Trong tự nhiên, Đồng có hai đồng vị là : 29 Cu , 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Hãy tính thành phần phần trăm của mỗi loại đồng vị. 0,5đ 3.2. Oxit cao nhất của R là R2O5. Trong hợp chất khí với hidro R chiếm 82,35% khối lượng. a. Tìm R. 0,5đ b. Viết công thức electron, công thức cấu tạo hidroxit cao nhất của R. 0,5đ 3.3. Hòa tan 10,45 gam hỗn hợp chứa 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào lượng dư nước thu được 3,92 lít H2 đktc và 100 ml dung dịch A. Tìm tên hai kim loại kiềm. 1,0đ
  10. 3.4. Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X chứa 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu trong bình chứa V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 thu được 22,6 gam hỗn hợp rắn chứa AlCl3, CuCl2, Al2O3, CuO. Tính V. 1,0đ Hết Học sinh không được sử dụng tài liệu! Họ và tên học sinh: Số báo danh: . Chữ kí:
  11. SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Môn: HÓA HỌC 10 HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA HỌC 10 KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 Đáp án Điểm Ghi chú Câu 1 1.1. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 0.25 4 điểm Ô nguyên tố 16 Chu kì 3vì có 43 lớp electron 0.25 Nhóm VIA (nguyên tố p, có 6 electron lớp ngoài cùng) 0.25 Phi kim 0.25 1.2. X 1s2 2s2 2p6 3s1 0.25 Y 1s2 2s2 2p6 3s2 0.25 Z 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 0.25 Chiều giảm dần tính kim loại: Z > X > Y 0.25 1.3. a. NH3 X = 3,04 – 2,2 = 0,84 0.25 Liên kết cộng hóa trị phân cực 0.25 MgCl2 X = 3,16 – 1,31 = 0,84 0.25 Liên kết ion 0.25 b. Mg - 2e  Mg2+ 0.125 Cl + 1e  Cl- 0.125 2+ - Mg + 2Cl  MgCl2 0.25 c. . N + 3H  H N H 0.50 H +4 +5 +6 +2 0.125 Đúng SOXH 0.25 SO2 + HNO3 + H2O → H2SO4 + NO Đúng vai trò, QT 0,25 Chất khử Chất oxi hóa 0.125 Đúng quá trình 0,25 +4 +6 Đúng cân bằng 0.25 Câu 2 Sự oxi hóa: S → S + 2e x 1 0.25 Đúng ý nào cho điểm ý đó, Số 2 điểm +5 +2 OXH của S sai vẫn chấm ý cho N Sự khử : N + 3e → N x 4 0.25 3SO2 + 2HNO3 + 2H2O → 3 H2SO4 + 2NO 0.25 -1 +7 +2 0 0.125 HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O Chất khử Chất oxi hóa 0.125 -1 0 Sự oxi hóa: 2Cl → Cl2 +2e x 5 0.25 +5 +2 Sự khử Mn + 5e → Mn x 2 0.25 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O 0.25 Câu 4 3.1.a. 2Z+ N = 46 0.125 HS có thể trình bày theo
  12. 4.0 đ Z + 1 = N 0.125 nhiều cách khác nhau, Z = 15, N = 16 01.25 đúng cho trọn điểm. Vậy e = p =15 và n = 16 0.125 b. 63Cu (x%) 65Cu (100 -x)% 63x+ 65.(100 – x) = 63,54.100 0.25 x = 73 Vậy 63Cu (73%) và 65Cu (27%) 0.25 3.2. RH3 0.25 %R/RH3 = R/(R +1.3) = 82,35% → R = 14 Nitơ 0.25 H : O : N :: O : H – O – N = O 0.25 :O: O 0.25 3.3 2M + 2H2O → 2MOH + H2 0.25 0.35  0,175 0.25 nH2 = 0,175 mol 0.25 M = 29,86 g/mol → Natri và Kali 0.25 3.4. 0 +3 0 -1 Al  Al + 3e Cl2 + 2e  2Cl 0 +2 0 -2 Cu  Cu + 2e O2 + 4e  2O 0.25 0.25 BTE: 3.0,1 + 2.0,15 = 2.nCl2 + 4.nO2 0.25 0,1.27 + 0,15.64 + 71.nCl2 + 32.nO2 = 22,6 0.25 nCl2 = 0,1 , nO2 = 0,1 V = 4,48 lít
  13. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SINH HỌC - Lớp: 10 cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) SBD: Họ và tên học sinh: Câu 1: (2 điểm) Nêu những khác biệt cơ bản giữa quá trình quang hợp và quá trình hô hấp tế bào theo bảng dưới đây: Hô hấp tế bào Quang hợp Khái niệm Nhóm sinh vật Bào quan thực hiện Phương trình tổng quát Câu 2: (2 điểm) a/ Thế nào là vận chuyển thụ động? Nêu các kiểu vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất? b/ Khi bị viêm họng, bị đau răng sâu, tại sao chúng ta nên ngậm nước muối loãng sẽ hạn chế được bệnh? Câu 3: (2 điểm) Ghép các nội dung (a, b, c, ) tương ứng cho từng giai đoạn (1, 2, 3, ) trong bảng dưới đây: Giai đoạn Nội dung 1. Đường phân a) Diễn ra trên màng tilacoit (hạt grana) của lục lạp. 2. Chu trình Crep b) Tạo ra 6CO2 + 2 ATP + 2FADH2 + 8 NADH 3. Pha sáng c) Tạo ra 2 axit piruvic, 2 ATP và 2 NADH. 4. Pha tối d) Diễn ra ở chất nền (stroma) của lục lạp. e) Diễn ra trong bào tương. f) Diễn ra trong chất nền của ti thể (tế bào nhân thực) hoặc trong tế bào chất (tế bào nhân sơ). g) CO2 bị khử thành cacbohidrat. h) Cần có ánh sáng. Lưu ý: Các em chỉ cần ghi 1a, 2b, không cần chép lại từng nội dung vào phần bài làm. Câu 4: (3 điểm) a/ Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim trong tế bào? b/ Giải thích tại sao khi nhiệt độ quá cao lại làm cho hoạt tính của enzim giảm thậm chí là mất hoạt tính? Câu 5: (1 điểm) Một gen có chiều dài 5100Å, có số nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen. Tính số nucleotit từng loại và số liên kết hidro của gen? Hết
  14. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018 – 2019 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: SINH HỌC - Lớp: 10 cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Hướng dẫn chấm có 02 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) Nêu những khác biệt cơ bản giữa quá trình quang hợp và quá trình hô hấp tế bào theo bảng dưới đây: Hô hấp tế bào Quang hợp Điểm Khái niệm - Là quá trình chuyển năng lượng - Là quá trình sử dụng năng 0,5đ của các nguyên liệu hữu cơ thành lượng ánh sáng để tổng hợp năng lượng ATP. chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ với sự tham gia của hệ sắc tố quang hợp. Nhóm sinh vật Diễn ra ở mọi cơ thể sinh vật - Diễn ra chủ yếu ở thực vật, 0,5đ tảo và một số vi khuẩn. Bào quan thực hiện - Ở tế bào nhân thực, quá trình - Ở tế bào nhân thực, quá 0,5đ này diễn ra chủ yếu trong ti thể. trình quang hợp diễn ra chủ yếu trong lục lạp. NLAS Phương trình tổng C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O CO2 + H2O (CH2O)n + O2 0,5đ quát + Năng lượng (ATP + nhiệt). Câu 2: (2 điểm) a/ Thế nào là vận chuyển thụ động? Nêu các kiểu vận chuyển thụ động các chất qua màng sinh chất? (1,5 điểm) Vận chuyển thụ động Điểm 1. Khái niệm: - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao 0,25đ đến nơi có nồng độ thấp (cùng chiều gradient nồng độ). - Không tiêu tốn năng lượng. 0,25đ + Vận chuyển nước: gọi là thẩm thấu. 0,25đ + Vận chuyển chất tan: gọi là thẩm tách. 2. Các kiểu vận chuyển thụ động: - Khuếch tán trực tiếp qua lớp phôtpholipit kép gồm các chất không phân cực và có 0,25đ kích thước nhỏ như CO2, O2 - Khuếch tán qua kênh prôtein xuyên màng gồm các chất phân cực, các ion hoặc các 0,25đ chất có kích thước lớn (Glucose). 0,25đ - Đối với nước: khuếch tán qua kênh protein đặc hiệu gọi là Aquaporin b/ Khi bị viêm họng, bị đau răng sâu, tại sao chúng ta nên ngậm nước muối loãng sẽ hạn chế được bệnh? Vì vi sinh vật gây bệnh bị bất hoạt do tế bào bị co nguyên sinh. (0,5đ)
  15. Câu 3: Ghép đúng 1 ý: 0,25đ x 8 ý = 2 điểm 1: c, e 2: b, f 3: a, h 4: d, g Câu 4: (3 điểm) a/ Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim trong tế bào? Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim Điểm Nhiệt độ: Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc 0,5đ độ phản ứng xảy ra nhanh nhất. Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp (Đa số pH = 6 - 8). 0,25đ VD: Pepsin (trong dịch dạ dày người) cần pH = 2 0,25đ Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung 0,5đ dịch thì lúc đầu hoạt tính của enzim tăng nhưng sau đó không tăng nữa. Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim: là những chất hóa học có thể làm tăng hoặc ức chế 0,5đ hoạt tính của enzim. VD: DDT, Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi nồng độ enzim càng cao thì hoạt 0,5đ tính của enzim càng tăng. b/ Giải thích tại sao khi nhiệt độ quá cao lại làm cho hoạt tính của enzim giảm thậm chí là mất hoạt tính? Do bản chất của enzim là protein nên khi nhiệt độ quá cao sẽ làm cấu trúc không gian của enzim bị biến đổi, làm thay đổi chức năng sinh học của enzim. (0,5 điểm) Câu 5: (1 điểm) Một gen có chiều dài 5100Å, có số nu loại G chiếm 20% tổng số nu của gen. Tính số nu từng loại và số liên kết hidro của gen? Bài giải Điểm Tổng số nu của gen là: 2퐿 2 5100 0,25đ L = N/2x3,4Å => N = 3,4 = 3,4 = 3000 (nu) Ta có: %A + %G = 50% => %A = %T = 30% %G = 20% %G = %X = 20% Số nu từng loại của gen là: A = T = 20%.N = 0,3.3000 = 900 (nu) 0,25đ G = X = 30%.N = 0,2.3000 = 600 (nu) 0,25đ Số liên kết Hidro của gen là: H = 2A + 3G = 2.900 + 3.600 = 3600 (liên kết) 0,25đ HẾT
  16. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra có 01 trang) SBD: Họ tên học sinh: Câu 1 (1.5 điểm): Trình bày những chính sách của vua A- cơ-ba và ý nghĩa của nó. Câu 2 (2.0 điểm): Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu. Câu 3 (3.0 điểm): Kẻ bảng so sánh chính sách kinh tế thời Đường và thời Minh theo các nội dung sau: Nội dung ĐƯỜNG MINH Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách kinh tế của nhà Minh so với nhà Đường là gì? Câu 4 (3.5 điểm): Kẻ bảng so sánh những giá trị văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ theo các tiêu chí sau: NỘI DUNG TRUNG QUÔC ẤN ĐỘ Tôn giáo Chữ viết Văn học
  17. Kiến trúc Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng lớn của nền văn hóa nào? Cho ví dụ. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 10 – NĂM HỌC 2019- 2020 Câu 1 Trình bày những chính sách của vua A- cơ-ba và ý nghĩa của nó. 1,5 điểm chính - Xây dựng chính quyền liên kết giữa quý tộc Mông Cổ và Ấn Độ. 1 đ sách - Xây dựng khối hòa hợp dân tộc và tôn giáo. - Đặt thuế đất hợp lí, thống nhất hệ thống đo lường. - Hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. ý nghĩa Xã hội ổn đinh, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, 0.5 đ đất nước thịnh vượng. Câu 2 Trình bày nguồn gốc và vai trò của các thành thị trung đại châu Âu. 2.0 điểm nguồn - Thế kỉ XI sản xuất phát triển, xuất hiện tiền đề của kinh tế hàng hóa. 1đ gốc - Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa mạnh mẽ. - Một số thợ thủ công tập trung đến những nơi thuận tiện lập xưởng sản xuất và buôn bán Thành thị ra đời. vai trò - Phá vỡ kinh tế tự cung tự cấp, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. 1đ - Xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền, thống nhất quốc gia. - Tạo ra không khí tự do dân chủ hình thành các trường đại học lớn. Câu 3 (3.0 điểm): Kẻ bảng so sánh chính sách kinh tế thời Đường và thời Minh theo các nội dung sau: Nội dung ĐƯỜNG MINH Nông nghiệp - Thực hiện chế độ quân điền, nộp - xuất hiện hình thức bao thuế theo chế độ tô, dung, điệu. mua sản phẩm. (0.5) - Giảm tô thuế và bớt sưu dịch cho
  18. nông dân. - Áp dụng kĩ thuật mới vào sản xuất. Thủ công nghiệp phát triển, xuất hiện nhiều xưởng thủ - trả lương theo công nhật. (0.5) công có quy mô lớn. Thương nghiệp - thiết lập 2 “con đường tơ lụa” trên bộ Phát triển, nhiều thành thị (0.5) và biển. phồn thịnh ra đời (Bắc Kinh và Nam Kinh). Điểm khác biệt cơ bản trong chính sách kinh tế cuả nhà Minh so với nhà Đường là gì? Nhà Minh: mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện (0.5) Câu 4 (3.5 điểm): Kẻ bảng so sánh những giá trị văn hóa của Trung Quốc và Ấn Độ theo các tiêu chí sau: Nội dung TRUNG QUÔC ẤN ĐỘ Tư tưởng, tôn giáo Nho giáo, Phật giáo Phật giáo, Hin đu giáo (0,5) Chữ viết Chữ Hán Chữ Phạn (0,5) Thơ Đường: Lý Bạch-Tĩnh dạ tứ; Đỗ Phủ- Bài ca nhà tranh bị gió thu - sử thi: Mahabharata, Văn học phá (1.0) - Tiểu thuyết: thời Minh, Thanh - tiểu thuyết: Ramayana “tứ đại tuyệt tác”: - chùa hang Ajanta, các Kiến trúc Vạn lý trường thành, Cố cung stupa (tháp) (0.5) - Lăng Ta-giơ Ma-han Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng lớn của nền văn hóa nào, cho ví dụ. (1.0đ) Các nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng lớn của nền văn hóa Ấn Độ (0.25): Tôn giáo (đạo Phật, đạo Hin đu); Chữ viết (chữ Phạn); văn học, kiến trúc Chăm-pa (tháp Chàm), Campuchia (Ăng-co Vát, Ăng-co Thơm), Lào (Thạt Luổng) HẾT.
  19. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: ĐỊA LÝ - Lớp: 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài:45 phút; (không kể thời gian phát đề) SBD: Họ tên học sinh: Câu 1: ( 2.0điểm) Nhân tố khí hậu ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố của sinh vật trên Trái Đất? Câu 2.( 2,0 điểm) Nêu ảnh hưởng của Đô thị hóa đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường . Câu 3. (2,0 điểm) Trình bày hậu quả của gia tăng dân số không hợp lý ? Cho ví dụ hậu quả gia tăng dân số ở Thành phố Hồ Chí Minh. Câu 4: ( 4 điểm) Bảng số liệu sau: Lao động phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016- 2018 ( ĐV: nghìn người) Năm Nồng-lâm-thủy sản Công nghiệp- xây dựng Dịch vụ Tổng số 2016 22315,0 13199,0 17789,0 53303,0 2018 19922,0 15136,5 19471,8 54530,3 a. Tính cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016- 2018(1đ) b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016-2018(2đ) c. Nhận xét cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016- 2018(1đ)
  20. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019– 2010 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: ĐỊA LÝ - Lớp: 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2.0 điểm) Nội dung Điểm Câu 1 Khí hậu: - Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển và phân bố của sinh vật thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. 2đ - Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật. -Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ. 0,5/ ý - Nước và độ ẩm : Nơi nước và độ ẩm cao sinh vật phát triển mạnh ngược lại ở vùng hoang mạc ít loài sinh vật sinh sống. - Ánh sáng ảnh hưởng quyết định đến qua strình quang hơp của thực vật Câu 2 Đô thị hóa ảnh hưởng đến phát triển kinh tế- xã hội và môi trường : - Tích cực: 2đ + Góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế 0,25 + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động 0,25 +Thay đổi lại sự phân bố dân cư lao động. - Tiêu cực: 0,25 + đô thị hóa không gắn với công nghiệp hóa + chất lượng cuộc sống thấp: thiếu hụt lương thực, thiếu việc làm, điều 0,25 kiện sống ngày càng thiếu thốn. 0,5 +tệ nạn xã hội gia tăng. +môi trường ô nhiễm nghiêm trọng 0,25 0,5
  21. Câu 3 Hậu quả của gia tăng dân số không hợp lý. - Kinh tế: chậm phát triển. 2đ - Xã hội: gây sức ép lên vấn đề việc làm, thiếu nhà ở, giáo dục, y tế 0,25 - Môi trường ô nhiễm, tài nguyên cạn kiêt. 0,5 Cho ví dụ cụ thể TP Hồ Chí Minh Kẹt xe, tắc đường => ô nhiễm bầu không khí 0,25 Sinh viên ra trường không có việc làm=> chạy grap, làm công việc bán thời gian 0,5 0,5 (1đ/2 ý) Câu 4 Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam 2016-2018(1đ) 4,0 đ ( đơn vị :%) Nồng-lâm-thủy Công nghiệp- xây Dịch vụ Tổng số Năm sản dựng 1đ 2016 41,9 24,8 33,3 100 2018 36,5 27,8 35,7 100 a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô, cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016-2018 Vẽ biểu đồ tròn, bán kính phù hợp. Đầy đủ chi tiết, chính xác, đẹp 2đ Biểu đồ khác không chấm điểm. ( sai, thiếu mỗi ý -0,25) (Không có tên biểu đồ, thiếu đơn vị, năm, kẻ bằng tay, không ghi số liệu, bán kính năm 2016 > 2018.) b. Nhận xét - Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2016-2018 có sự chuyển dịch/thay đổi. 1đ - Lao động trong khu vực nông – lâm- thủy sản giảm: giảm 5,4% 0,25đ/ - Lao động trong khu vực công nghiệp- xây dựng tăng: tăng 3% ý - Lao động trong khu vực dịch vụ tăng:tăng 2,4% Hết
  22. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Giáo dục công dân 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (đề kiểm tra có 1 trang) ĐỂ CHÍNH THỨC . Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là phủ định biện chứng? Chúng ta luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đó có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Vì sao? Câu 2: (2,5 điểm) Chất là gì? Lượng là gì? Cho 2 ví dụ cụ thể về chất và lượng? Trong những câu “Chín quá hóa nẫu; Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu cùng đầy tổ; Đánh bùn sang ao” câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi chất đổi, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi chất đổi? Câu 3: (2 điểm) Nhận thức là gì? Cho ví dụ cụ thể về hai giai đoạn của nhận thức? Muốn hiểu rõ về sự vật hiện tượng thì em dựa vào quá trình nhận thức nào? Vì sao? Câu 4: (1,5 điểm) Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh? Câu 5: (2,5 điểm) Em hãy cho biết sự vật và hiện tượng phát triển theo khuynh hướng nào? Em rút ra được bài học gì cho bản thân? Từ đó, em vận dụng cụ thể nó như thế nào trong việc học tập của mình.
  23. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 Câu 1: Thế nào là phủ định biện chứng? Chúng ta luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đó có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Vì sao? - Phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển 0.5 của bản thân sự vật và hiện tượng, có kế thừa những yếu tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và hiện tượng mới. đó có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng 0.5 Vì mỗi môn học đều có phương pháp học khác nhau, giai đoạn khác nhau 0.5 cũng cần có cách học khác nhau. Nên ta luôn phải đổi mới phương pháp để phù hợp với từng môn, từng giai đoạn học nhằm tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn. Như thế, chúng ta mới thành công trong việc học được. Câu 2: Chất là gì? Lượng là gì? Cho 2 ví dụ cụ thể về chất và lượng? Trong những câu “Chín quá hóa nẫu; Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến tha lâu cùng đầy tổ; Đánh bùn sang ao” câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi chất đổi, câu nào không thể hiện mối quan hệ lượng đổi chất đổi? Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có 0.75 của sự vật , hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác. - VD Lượng là khái niệm dùng để chỉ nhưng thuộc tính cơ bản, vốn có 0.75 của sự vật, hiện tượng, biểu thị trình độ , quy mô, tốc độ, số lượng của sự vật, hiện tượng. - CD Lượng đổi “Chín quá hóa nẫu; Có công mài sắt có ngày nên kim; Kiến 0,75 chất đổi tha lâu cùng đầy tổ; Lượng đổi Đánh bùn sang ao 0,25
  24. chất không đổi Câu 3: Nhận thức là gì? Cho ví dụ cụ thể về hai giai đoạn của nhận thức? Muốn hiểu rõ về sự vật hiện tượng thì em dựa vào quá trình nhận thức nào? Vì sao? Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới 1.0 khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng. 2VD - Dựa vào nhận thức lý tính. 1,0 Vì nhận thức lý tính phân tích chỉ rõ bản chất bên trong của mọi SVHT. Câu 4: Vì sao nói thực tiễn là động lực của nhận thức? Lấy ví dụ chứng minh? Thực tiễn là động lực thúc đẩy nhận thức phát triển vì thực tiễn luôn 1 luôn vận động, luôn luôn đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức và tạo ra những tiền đề vật chất cần thiết thúc đẩy nhận thức phát triển. Ví dụ: Việc học tập đặt ra yêu cầu học sinh phải giải bài tập và học 0.5 kiến thức mới hơn, khó hơn. Khi giải quyết được những bài tập khó thì nhận thức của học sinh sẽ được nâng cao hơn. Câu 5: Em hãy cho biết sự vật và hiện tượng phát triển theo khuynh hướng nào? Em rút ra được bài học gì cho bản thân? Từ đó, em vận dụng cụ thể nó như thế nào trong việc học tập của mình. Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng là vận động đi 0.5 lên, cái mới ra đời, kế thừa và thay thế cái cũ nhưng ở trình độ ngày càng cao hơn, hoàn thiện hơn. + Trong cuộc sống hằng ngày, cần tránh thái độ phủ định sạch trơn 1.0 quá khứ, phủ định sạch trơn cái cũ mà phải luôn trân trọng, giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị tích cực của quá khứ, những truyền thống tốt đẹp của cha ông để mang vào cuộc sống của hôm nay và mai sau. + Đồng thời, phải quan tâm học hỏi, phát hiện, ủng hộ cái mới, tạo điều kiện cho cái mới, cái tiến bộ phát triển
  25. Liên hệ chấm theo ý học sinh 1.0 Hết