Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Trần Phú

docx 6 trang hoaithuong97 3590
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Trần Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_tran_phu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Trần Phú

  1. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN LÝ – KHỐI 10 – BAN CƠ BẢN A Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( quy tắc momen lực). (1 điểm) Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ( 1,5 điểm) Câu 3: Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Cho một ví dụ về cặp “lực và phản lực” . (1 điểm) Câu 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Có ý kiến cho rằng: “càng lên cao thì gia tốc trọng trường càng giảm” , theo em ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích. (1,5 điểm) Câu 5: Một hòn đá được thả rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 80m, tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s2 . Tính độ lớn vận tốc của hòn đá khi chạm đất. (1 điểm) Câu 6: Từ điểm O ở độ cao 80m so với mặt đất, một vật được ném ngang với vận tốc đầu là v 0 = 15 m/s. Cho g 10m / s2 và bỏ qua mọi lực cản. Khi vật chạm đất, vật cách O một đoạn là bao nhiêu ? (1 điểm) C Câu 7:. Thanh OA đồng chất tiết diện đều có trọng lượng 40N được gắn vào tường tại O, đầu A treo vào vật nặng trọng lượng P = 20 N. Để giữ thanh nằm ngang, người ta dùng dây treo BC hợp với thanh OA góc = α B o O A 30 ( như hình vẽ) . Biết OB = 3BA . Tính độ lớn của lực căng dây. (1,5 điểm) P Câu 8: Một vật trượt lên từ chân một mặt phẳng nghiêng với vận tốc ban đầu v0 . Mặt phẳng nghiêng góc = 300 so với mặt ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nghiêng là 3 . Hỏi để vật lên đến được độ cao tối đa là 2m 5 2 trên mặt phẳng nghiêng, thì giá trị tối thiểu của v0 phải là bao nhiêu? Cho g 10m / s (1,5 điểm) HẾT Họ và tên học sinh: Lớp: Số hiệu:
  2. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN LÝ – KHỐI 10 – BAN CƠ BẢN A Thời gian làm bài 45 phút ĐÁP ÁN Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( quy tắc momen lực). Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng (0,25đ), thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. (0,75đ) Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ( 1,5 điểm) - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. (0,5 điểm) - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. (0,5 điểm) F1 d 2 - F = F1 + F2 (2 x 0,25 đ) F2 d1 Câu 3: Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Cho một ví dụ về cặp “lực và phản lực” (1 điểm) + Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. (0,25đ) + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. (0,25đ) + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. (0,25đ) + Cho ví dụ đúng (0,25đ) Câu 4 : Phát biểu và viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Có ý kiến cho rằng: “càng lên cao thì gia tốc trọng trường càng giảm” , theo em ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích. (1,5 điểm) - Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,75đ) m .m F G 1 2 (0,25đ hd r 2 GM Viết gia tốc rơi tự do ở độ cao h : g = (0,25đ). Lí giải càng lên cao thì h tăng nên g giảm (0,25đ) R h 2 Câu 5: Một hòn đá được thả rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 80m, tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s2 . Tính độ lớn vận tốc của hòn đá khi chạm đất. (1 điểm) v 2gh 40(m / s) 2x 0,5 đ Câu 6: Từ điểm O ở độ cao 80m so với mặt đất, một vật được ném ngang với vận tốc đầu là v 0 = 15 m/s. Cho g 10m / s2 và bỏ qua mọi lực cản . Khi vật chạm đất, vật cách O một đoạn là bao nhiêu ? (1 điểm) 2h L v 60m 2 x 0,25 đ 0 g d h2 L2 100m 2 x 0,25 đ
  3. Câu 7: Vẽ hình và phân tích lực 0,25 đ Viết M M M P Pt T 0,25 đ P.OA Pt .OG T.OH 0,25 đ Tính OH OBsin 320 0,25 đ Tính T ; 106,67 N 0,5đ 3 Câu 8:   Viết: Fms + N + P = m a 0,25 đ Chiếu Ox: - Px – Fms = ma 0,25 đ Chiếu Oy: N – Py = 0 => N = mgcos => a = - g(sin + cos ) = - 8 m/s2 0,5 đ hmax Smax = = 4 m 0,25 đ sin 2 2 Từ 2aS = v – v0 => khi Smax thì v = 0 0,25 đ => v0min = 2aSmax = 8 m/s
  4. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN LÝ – KHỐI 10 – BAN CƠ BẢN B, D Thời gian làm bài 45 phút Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( quy tắc momen lực). (1 điểm) Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ( 1,5 điểm) Câu 3: Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Cho một ví dụ về cặp “lực và phản lực”. (1 điểm) Câu 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Có ý kiến cho rằng: “càng lên cao thì gia tốc trọng trường càng giảm” , theo em ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích. (1,5 điểm) Câu 5: Một hòn đá được thả rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 80m, tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s2 . Tính độ lớn vận tốc của hòn đá khi chạm đất. (1 điểm) Câu 6: Từ điểm O ở độ cao 80m so với mặt đất, một vật được ném ngang với vận tốc đầu là v 0 = 15 m/s. Cho g 10m / s2 và bỏ qua mọi lực cản . Khi vật chạm đất, vật cách O một đoạn là bao nhiêu ? (1 điểm) Câu 7: Thanh AB có khối lượng không đáng kể được gắn vào tường nhờ bản lề A, đầu B của thanh treo vật nặng có khối lượng m = 4kg. Để giữ thanh nằm ngang, người ta dùng dây treo BC sao cho dây treo hợp với tường góc = 60o (như hình vẽ) .Tính độ lớn của lực căng dây treo. Cho g =10 m/s2 (1,5 điểm) Câu 8: Một vật có khối lượng m = 5 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang. Tác dụng một lực kéo theo phương ngang có độ lớn 15 N vào vật. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Lấy g 10m / s2 . a) Tìm gia tốc của vật (0,5 điểm). b) Sau khi đi được 5 giây thì ngừng lực kéo. Tìm quãng đường vật đi được kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động cho đến khi dừng lại. (1 điểm) HẾT Họ và tên học sinh: Lớp: Số hiệu:
  5. TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN LÝ – KHỐI 10 – BAN CƠ BẢN B, D Thời gian làm bài 45 phút ĐÁP ÁN Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định ( quy tắc momen lực). Muốn cho một vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng (0,25đ), thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại. (0,75đ) Câu 2: Phát biểu và viết hệ thức quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. ( 1,5 điểm) - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của hai lực ấy. (0,5 điểm) - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. (0,5 điểm) F1 d 2 - F = F1 + F2 (2 x 0,25 đ) F2 d1 Câu 3: Nêu những đặc điểm của cặp “ lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Cho một ví dụ về cặp “lực và phản lực” (1 điểm) + Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời. (0,25đ) + Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. Hai lực có đặc điểm như vậy gọi là hai lực trực đối. (0,25đ) + Lực và phản lực không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. (0,25đ) + Cho ví dụ đúng (0,25đ) Câu 4 : Phát biểu và viết hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn. Có ý kiến cho rằng: “càng lên cao thì gia tốc trọng trường càng giảm” , theo em ý kiến đó đúng hay sai? Giải thích. (1,5 điểm) - Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. (0,75đ) m .m F G 1 2 (0,25đ) hd r 2 GM Viết gia tốc rơi tự do ở độ cao h : g = (0,25đ). Lí giải càng lên cao thì h tăng nên g giảm (0,25đ) R h 2 Câu 5: Một hòn đá được thả rơi tự do từ một điểm cách mặt đất 80m, tại nơi có gia tốc trọng trường g 10m / s2 . Tính độ lớn vận tốc của hòn đá khi chạm đất. (1 điểm) v 2gh 40(m / s) 2x 0,5 đ Câu 6: Từ điểm O ở độ cao 80m so với mặt đất, một vật được ném ngang với vận tốc đầu là v 0 = 15 m/s. Cho g 10m / s2 và bỏ qua mọi lực cản . Khi vật chạm đất, vật cách O một đoạn là bao nhiêu ? (1 điểm) 2h L v 60m 2 x 0,25 đ 0 g d h2 L2 100m 2 x 0,25 đ
  6. Câu 7: Vẽ hình và phân tích lực 0,25 đ Viết M P M T 0,25 đ P.AB T.A H 0,25 đ 0 Viết AH ABsin 30 0,25 đ Tính T 80 N 0,5đ Câu 8: a) Viết được : Fk Fms ma 0,25 đ Tính được a 2 m / s2 0,25 đ b) tính được a ' 1 m / s2 0,25 đ 1 2 Tính quãng đường vat đi được sau 5 giây: S1 at 25m 0,25đ 2 0,25đ Tính được quãng đường vật đi từ lúc ngừng lực F cho đến khi dừng lại : S2 =50m Quãng đường vật đi đưoc cho đén khi dừng lại là S =S1 + S2 = 75m 0,25 đ