Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Quang Trung

docx 2 trang hoaithuong97 7110
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_quang_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Quang Trung

  1. TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 10 Thời gian: 45 phút – Ngày 20/12/2019 A.Lý thuyết. Cầu 1 Nêu đặc điểm của độ lớn của lực ma sát trượt. (1,5đ) Câu 2 : Phát biểu và viết công thức định luật III Niuton? (1đ) Câu 3: Nêu các định nghĩa : Phép phân tích lực và phép tổng hợp lực? ( 1,5đ) Câu 4: Định nghĩa và viết công thức lực hướng tâm ? (1 đ) B. Bài tập. Bài 1: Từ đỉnh ngọn tháp cao 80m, một quả cầu được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 20m/s. a) Viết phương trình quỹ đạo của quả cầu ? (0.5đ) b) Quả cầu chạm đất ở vị trí nào? Vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu? (1đ) Bài 2: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l o = 30cm được treo thẳng đứng. Khi treo vào lò xo một vật 2 có khối lượng m1= 200g thì lò xo có chiều dài là 35cm. cho g = 10m/s . a) Tính độ cứng của lò xo. ( 0,75đ) b) Tìm độ giãn của lò xo khi treo vật có khối lượng m2 = 300g vào lò xo. (0,75đ) Bài 3: Một ô tô có khối lượng m = 1,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với gia tốc 3m/s2, lực ma sát có độ lớn là 1500N không đổi trong suốt quá trình chuyển động. Sau khi chuyển động được 10s thì xe đến đầu dốc nghiêng thì xe tắt máy xuống dốc nghiêng dài 250m, có góc nghiêng = 300 so với phương ngang. Cho g = 10 m/s2. a) Tính lực kéo động cơ trên mặt phẳng ngang và vận tốc ô tô sau 10s. (1đ) b) Tính vận tốc của ô tô trên mặt phẳng nghiêng khi còn cách chân dốc 50m . (1đ) Hết
  2. * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Điểm + Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật 0,5 1 + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực 0,5 + Phụ thuộc và vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc 0,5 + Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B 0,5 tác dụng lại vật A một lực. 2 + Hai lực đó có cùng giá cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 0,25 + 퐹 = ― 퐹 0,25 + Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật 0,75 bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy 3 + Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng 0,75 giống hệt như lực ấy. + Lực hay hợp lực của các lực tác dụng vào vật chuyển động tròn đều 0,5 và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm 4 + Fht = maht 0,25 2 + F = m푣 hoặc F = mrω2 0,25 ht ht 2 0,25 + = 2 2푣0 1 + 2 = 80 0,25 2h 2.80 t t 4(s) 5 g 10 0,25 L v0 .t 20.4 80m 0,25 2 2 푣 = 푣0 + ( 푡) v = 44,72 m/s 0,25 0,25 6 Fđh1 = P1 => k(l1 = l0) = m1g 0,25 K = 40 N/m 0,5 Fđh2 = P2 => Δl2 = 0,075 m 0,75 7 FK – Fms = ma1 0,25 Fk = 6000 N 0,5 v = v0 + a1t = 30 m/s 0,25 Px – Fms = ma2 => mgsinα – Fms = ma2 0,25 2 a2 = 4 m/s 0,25 2 v = 푣0 + 2 2푠 = 50 m/s 0,5