Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Bình Tân

doc 3 trang hoaithuong97 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Bình Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_binh_tan.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Bình Tân

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Năm học: 2019 2020 TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN Môn: VẬT LÝ 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1 điểm) Trình bày gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Viết công thức. Câu 2. (1 điểm) Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt. Câu 3. (1 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song. Viết biểu thức. Câu 4. (1 điểm) Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm. Tính tốc độ góc và tốc độ dài của đầu mút của kim này. Câu 5. (1 điểm) Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 30 N, F2 = 40 N. Tính góc hợp bởi hướng của 2 lực này biết hợp lực của chúng cũng bằng 50 N. Câu 6. (1 điểm) Một lò xo có chiều dài ban đầu 70 cm. Cố định một đầu của lò xo, nếu treo vật có khối lượng 200 g vào lò xo thì lò xo dài 74 cm. Nếu treo thêm 300 g vào lò xo thì lò xo dài bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2. Câu 7. (1,5 điểm) Một khúc gỗ có trọng lượng 12 kg được kéo đều trên mặt phẳng ngang với lực kéo theo phương ngang có độ lớn 54 N. Xác định hệ số ma sát trượt giữa gỗ và mặt phẳng ngang, g = 10 m/s2. Câu 8. (1,5 điểm) Cho hai lực song song cùng chiều và hướng thẳng đứng xuống dưới F 1 và F 2 , khoảng cách giữa hai giá là 20 cm. Cho biết F1 = 6 N và giá của hợp lực F cách giá của F 2 một đoạn 12 cm. Độ lớn của F 2 và hợp lực F bằng bao nhiêu?  Câu 9. (1 điểm) O F 2 B Một thanh khối lượng 1 kg có thể quay quanh trục O. Tác dụng lên A 0 thanh các lực F1 và F2 đặt tại B và A. Biết OB = 2 m, OA = 80 cm, F2 = 40 N, 30 2 g = 10 m/s . Tính F1 để thanh OB cân bằng. F1 -HẾT-
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN Năm học: 2019−2020 Môn: VẬT LÝ 10 Đề chính thức (Đáp án có 2 trang) Câu 1. (1 điểm) - Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi /nhưng có 0,25đ+ 0,25đ hướng luôn thay đổi nên chuyển động này có gia tốc. - Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi 0,25đ là gia tốc hướng tâm. 2 0,25đ v 2 a r ht r Câu 2. (1 điểm) - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. - Có hướng ngược với hướng của vận tốc. - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực (N). Câu 3. (1 điểm) - Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau. - Điều kiện của 3 lực: 3 lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng qui. Hợp của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3 Câu 4. (1 điểm) chu kì của kim phút T=3600s tốc độ góc: tốc độ dài: Câu 5. (1 điểm) 2 2 0 50 30 40 2.30.40.cos =90 Câu 6. (1 điểm) Khi treo vật vào lò xo: Fdh P k(l lo ) mg 0,25đ k(0,74 0,7) 0,2.10 k 50N / m 0,25đ 0,25đ+0,25đ 50(l2 0,7) 0,5.10 l2 80cm Câu 7. (1,5 điểm) Vẽ hình Chọn hệ tọa độ Oxy Vật chuyển động đều a=0 a) Áp dụng định luật II Niu-tơn, ta có: F Fms P N 0 (1) Chiếu (1) lên 0xy lần lượt ta có: Lên Oy: N P 0 N P mg
  3. Fms .N .P mg Lên Ox: F Fms 0 54 .12.10 0  =0,45 Câu 8. (1,5 điểm) F1/F2 = d2/d1 0,25 => 6/F2 = 12/8 0,25 => F2 = 4N 0,5 => F = F1 + F2 = 10N 0,5 Câu 9. (1 điểm) Vẽ hình đúng 0,5 F2.OA = F. sin30. OB + P.OG 0,25 => 40.0,8 = F.sin30.2 + 1.10.1 0,25 => F = 22N 0,5