Bản đặc tả đề kiểm tra Giữa học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 10

docx 9 trang Hùng Thuận 23/05/2022 6221
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả đề kiểm tra Giữa học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxban_dac_ta_de_kiem_tra_giua_hoc_ky_1_mon_vat_li_lop_10.docx

Nội dung text: Bản đặc tả đề kiểm tra Giữa học kỳ 1 môn Vật lí Lớp 10

  1. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung Đơn vị kiến Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được chuyển động cơ là gì. - Nêu được chất điểm là gì. - Nêu được hệ quy chiếu là gì. - Nêu được mốc thời gian là gì. - Nêu được vận tốc là gì. - Nhận ra được chuyển động thẳng đều và nhận ra được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. Thông hiểu: 1.1. Chuyển Động học động cơ; - Chọn được hệ quy chiếu cho một chuyển động. 1 41 22 1* 1* chất điểm Chuyển động - Xác định được vận tốc và tốc độ của một vật. thẳng đều - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng đều. Vận dụng: - Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật. - Biết cách vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng x = x(t), biểu diễn các điểm và vẽ x(t). - Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho. Vận dụng cao: 1 Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.1 2 Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.1
  2. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng đều. Nhận biết: - Nêu được vận tốc tức thời là gì và đặc điểm của vận tốc tức thời. - Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Viết được công thức tính gia tốc của một chuyển động biến đổi. - Viết được công thức tính vận tốc. - Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Viết được công thức tính quãng đường đi được. 1.2. Chuyển - Nêu được sự rơi tự do là gì. Động học động thẳng 2 43 44 1* 1* chất điểm biến đổi đều; - Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do. Sự rơi tự do - Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự do. Thông hiểu: - Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều. - Xác định được vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Xác định được quãng đường đi được của một chuyển động thẳng biến đổi đều và chuyển động rơi tự do. - Viết được phương trình của một chuyển động thẳng biến đổi đều. Vận dụng: 3 Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.2 4 Bốn câu hỏi được ra ở bốn nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.2
  3. - Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong các 1 công thức: v = v + at; s = v t + at2; v2 – v 2 = 2as. t 0 0 2 0 - Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc, thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t) = v0 + at, biểu diễn các điểm, vẽ đồ thị. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật hoặc hai vật. - Vận dụng giải các bài toán nâng cao liên quan đến đồ thị của chuyển động thẳng biến đổi đều. Nhận biết: - Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều. 1.3. Chuyển - Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc. 3 25 36 1 1 động tròn đều - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Thông hiểu: - Xác định được tốc độ dài và vận tốc trong chuyển động tròn đều. - Xác định được tốc độ góc, chu kì, tần số và gia tốc của chuyển Động học động tròn đều. chất điểm Vận dụng: 5 Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.3 6 Ba câu hỏi được ra ở ba nội dung khác nhau thuộc mức độ thông hiểu của đơn vị kiến thức 1.3
  4. - Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều. Vận dụng cao: - Vận dụng giải các bài toán nâng cao về chuyển động tròn đều. Nhận biết: - Nêu được tính tương đối của chuyển động về quỹ đạo và vận tốc. r r r - Viết được công thức cộng vận tốc: v1,3 v1,2 v2,3 Thông hiểu: 1.4. Tính - Xác định được vận tốc tương đối và vận tốc tuyệt đối của vật. tương đối của Vận dụng: 27 1 1 1 chuyển động - Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp: Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo; Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo. Vận dụng cao: - Vận dụng giải được các bài toán nâng cao về về tính tương đối của chuyển động, công thức cộng vận tốc. 1.5) Sai số của Nhận biết: phép đo các - Nêu được sai số tuyệt đối của phép đo một đại lượng vật lí là đại lượng vật gì. lí; Thực hành - Viết được công thức tính sai số tuyệt đối và sai số tương đối. 28 1 0 0 khảo sát chuyển động Thông hiểu: rơi tự do. Xác - Xác định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong các phép định gia tốc 7 Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.4 8 Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 1.5
  5. rơi tự do. đo. - Phân biệt được sai số tuyệt đối với sai số tỉ đối 4 Động lực 2.1) Tổng hợp Nhận biết: 29 1 0 0 9 Hai câu hỏi được ra ở hai nội dung khác nhau thuộc mức độ nhận biết của đơn vị kiến thức 2.1 * Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở đơn vị kiến thức 1.1 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức 1.2 và ngược lại. Nếu câu hỏi mức độ vận dụng ra ở đơn vị kiến thức 1.3 thì câu hỏi mức độ vận dụng cao ra ở đơn vị kiến thức 1.4 và ngược lại. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
  6. % Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Tổng tổng điểm Đơn vị kiến thức, kĩ năng Thời T Nội dung Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH gian T kiến thức cao (ph) Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Chuyển động cơ; 4 3 2 2 6 Chuyển động thẳng đều 1 4,5 1 6 2 1.2. Chuyển động thẳng biến 4 3 4 4 8 đổi đều; Sự rơi tự do 1.3. Chuyển động tròn đều 2 1,5 3 3 5 Động học 1 1.4. Tính tương đối của 1 4,5 1 6 2 42,5 92,5 chất điểm 2 1,5 1 1 3 chuyển động 1.5. Sai số của phép đo các đại lượng vật lí; Thực hành 2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0 khảo sát chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do. Động lực 2.1. Tổng hợp phân tích lực 2 học chất 2 1,5 1 1 0 0 0 0 3 0 2,5 7,5 điểm Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45 100 Tỉ lệ % 40 30 20 10 70 30 45 100 Tỉ lệ chung% 70 30 100 45 100 Lưu ý:
  7. - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng; - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận; Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng là 1,00 điểm; số điểm tính cho 1 câu tự luận ở cấp độ vận dụng cao là 0,50 điểm. - Trong đơn vị kiến thức 1.1; 1.2; 1.3; 1.4 chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng và một câu mức độ vận dụng cao ở một trong bốn đơn vị kiến thức đó. Các câu hỏi không trùng đơn vị kiến thức với nhau.
  8. học chất phân tích lực - Phát biểu được định nghĩa của lực và nêu được đặc điểm của điểm vectơ lực. - Nêu được quy tắc tổng hợp và phân tích lực. - Phát biểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực. Thông hiểu: - Tổng hợp được hai lực thành một lực. - Phân tích được một lực thành hai lực thành phần. - Xác định được điều kiện cân bằng của một chất điểm dưới tác dụng của nhiều lực (2 lực hoặc 3 lực).