Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Củ Chi

docx 3 trang hoaithuong97 5030
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Củ Chi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_cu_chi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Củ Chi

  1. SỞ GD-ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019-2020) TRƯỜNG THPT CỦ CHI MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Nêu định nghĩa và viết biểu thức của gia tốc.(1đ) Câu 2: Phát biểu định luật I Niu-tơn.(1đ) Câu 3: Nêu những đặc điểm về độ lớn của lực ma sát trượt và viết biểu thức tính lực ma sát trượt.(1đ) Câu 4: Nêu định nghĩa lực hướng tâm và viết công thức tính lực hướng tâm.(1đ) Câu 5: Một ôtô chuyển động theo một đường tròn bán kính 100m với vận tốc 54km/h. Xác định tốc độ góc của ô-tô.(1đ) Câu 6: Hai quả cầu có cùng khối lượng m, tâm của chúng cách nhau 2 mét, lực hút giữa chúng là 1,0672.10-5N. Tính khối lượng m của hai quả cầu? (1đ) Câu 7: Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20cm, khi treo vật có khối lượng m = 150g thì lò xo dài 23cm. Hỏi khi treo vật có khối lượng bao nhiêu thì lò xo có chiều dài 25cm?(1đ) Câu 8: Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v0 = 20 m/s ở độ cao h=80m. Cho g=10m/s2 và bỏ qua sức cản của môi trường .Tính tầm xa của vật.(1đ) Câu 9: Một vật có khối lượng m = 8kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéoF làm với hướng chuyển động một góc 30 0 , sau khi đi được 1m thì vận tốc của vật là 2m/s. a/ Tính gia tốc của vật.(1đ) b/ Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0 ,2 , g = 10m/s2. Tính độ lớn của lực F.(1đ) HẾT
  2. SỞ GD-ĐT TP.HỒ CHÍ MINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019-2020) TRƯỜNG THPT CỦ CHI MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) CÂU NỘI DUNG ĐÚNG ĐIỂM Gia tốc của chuyển động là đại lương đặc trưng cho sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc, được xác định bằng thương số giữa độ biến thiên 0,5X2đ vận tốc và khoảng thời gian vận tốc biến thiên. Câu 1: 1 đ v v v a 0 t t0 t Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của Câu 2: 1 đ các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng 1đ yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. - Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. - Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. 0,25đx4 Câu 3: 1 đ - Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc. - Fmst N Lực(hay họp lực của các lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. 0,5đx2 Câu 4: 1đ mv2 F ma m 2r ht ht r v  0,15rad / s Câu 5: 1 đ r 0,5đx2 Gm2 F .r 2 F m ht 800kg hd 2 0,5đx2 Câu 6: 1 đ r G m1g k(l1 l0 ) m l l 0,5đ 2 2 0 Câu 7: 1 đ m2 g k(l2 l0 ) m1 l1 l0 m = 250g 2 0,5đ 2h L v 80m Câu 8: 1 đ 0 g 0,5đx2 Câu 9a: 1 v2 v2 a 0 2m / s2 đ 2s 0,5đx2 - Hình vẽ - F P N Fms ma Câu 9b: 1đ - F cos (mg F sin ) ma 0,25đx4 - F 33,1N Chú ý: - Làm cách khác đúng cho trọn điểm. - Sai (thiếu) đơn vị trừ 0,25đ cho mổi bài.