Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thcs - Thpt Sương Nguyệt Anh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thcs - Thpt Sương Nguyệt Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thcs_thpt_suo.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thcs - Thpt Sương Nguyệt Anh
- TRƯỜNG THCS- THPT SƯƠNG NGUYỆT ANH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2019-2020) HỌ TÊN: . MÔN THI: VẬT LÝ 10 CB LỚP: SBD: Phòng: THỜI GIAN: 45 PHÚT. ĐỀ Chữ kí giám thị : ĐIỂM : Câu 1: (1 điểm) Lực là gì? Câu 2: (1 điểm) Thế nào là sự rơi tự do? Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Húc? Câu 4: ( 2,5 điểm) Người ta kéo theo phương ngang một vật có khối lượng 500g với lực F làm vật trượt trên sàn nằm ngang với gia tốc 3m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 9,8m/s2. Tính độ lớn lực kéo.
- Câu 5: (1 điểm) Một vệ tinh có khối lượng m = 900kg đang bay trên quỹ đạo tròn xung quanh Trái Đất ở độ cao h = 800km so với mặt đất, biết bán kính Trái Đất RTĐ = 6400km. Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh. Cho hằng số hấp dẫn G = 6,67.10 11 N.m2/kg2, khối lượng Trái Đất M = 6.1024 kg. Câu 6: (1 điểm) So sánh độ lớn giữa lực ma sát trượt và ma sát lăn? Việc lắp ổ bi vào trục bánh xe có tác dụng gì? Câu 7: (2 điểm) Một lực kế lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng là 60N/m, chiều dài tự nhiên là 20cm. Lấy g = 10 m/s2. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m thì lò xo có chiều dài 22cm. Tìm khối lượng m của vật và số chỉ lực kế. Vẽ hình phân tích lực
- ĐÁP ÁN LÝ 10 Câu Nội dung Điểm 1 Lực là đại lượng vec tơ, đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác 0,5 đ (1đ) Kết quả: gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 0,5 đ 2 Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực. 1,0 đ (1đ) 3 Phát biểu đúng định luật. 1,0 đ (1,5đ) Viết đúng biểu thức định luật. 0,5 đ Vẽ hình, phân tích lực. 0,5 đ Viết phương trình 0,5 đ 4 Chiếu lên 2 trục Ox, Oy 1,0 đ (2,5đ) Tính được F= 2,48N 0,5 đ m.M 0,5 đ 5 Fhd G 2 (1đ) (R h) Áp dụng, thay số, tính được F = 6948N 0,5 đ So sánh được độ lớn ma sát trượt lớn hơn ma sát lăn 0,5 đ 6 Giải thích được 0,5 đ (1đ) Vẽ hình, phân tích lực 0,5 đ 7 Áp dụng, thay số, tính được m = 0,12kg 1,0 đ (2đ) Áp dụng, thay số, tính được F = 1,2N 0,5 đ