Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

docx 9 trang hoaithuong97 5050
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thcs_thpt_ngu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS - THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Vật Lý – Khối 10 Năm học: 2019 – 2020 Thời gian: 45 phút – không kể thời gian giao đề Câu 1 (1.5 điểm): Trọng lực là gì? Nêu kí hiệu, công thức và các đặc điểm của nó. Câu 2 (1.0 điểm): Thế nào là cân bằng bền? Tại sao con lật đật không bao giờ ngã dù ta có tác dụng lực kéo, đẩy nó? Con lật đật Câu 3 (1.5 điểm): Ngẫu lực là gì? Nêu một ví dụ về ngẫu lực. Câu 4 (1.0 điểm): Nhận xét lực và phản lực. Câu 5 (2.0 điểm): Theo trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 8/11/2019, bão số 6 (tên quốc tế là Nakri) cách đảo Song Tử Tây quần đảo Trường Sa khoảng 360 km về phía Đông Bắc, là cơn bão mạnh nhất từ đầu năm 2019. Sau cơn bão, để tiếp tế cho người dân, một máy bay ở độ cao 320 m so với mặt đất, với vận tốc 360 km/h theo phương ngang thả xuống một gói hàng tiếp tế. Lấy g = 10m/s2. Gói hàng được thả rơi không có dù và bỏ qua mọi lực cản, gói hàng chỉ chịu tác dụng của trọng lực. a. Sau bao lâu kể từ khi thả, gói hàng chạm đất? b. Để gói hàng rơi vào khu dân cư thì máy bay nên thả gói hàng từ vị trí nào? Câu 6 (2.0 điểm): Một lò xo có độ dài tự nhiên bằng 20cm, một đầu được giữ cố định, một đầu treo một vật có khối lượng 600g. Lấy g = 10m/s2 . Độ cứng của lò xo là 50N/m. a. Tính độ dãn của lò xo. b. Tính độ dài của lò xo khi treo vật. c. Muốn lò xo dãn ra một đoạn 15cm thì ta cần treo thêm một vật nặng bao nhiêu? Câu 7 (1.0 điểm): Một người dùng búa để nhổ đinh. Khi người ấy tác dụng một lực 150 (N) vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Tính lực cản của gỗ vào đinh. (Xem hình bên) HẾT Học sinh không được phép sử dụng tài liệu, giám thị coi thi không giải thích thêm. Trang 1/9 - Mã đề thi 001
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THCS – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: Vật Lý – Khối 10 HƯỚNG DẪN CHẤM Năm học: 2019 – 2020 Trọng lực là lực của Trái Đất tác dụng vào các vật , 0,25đ gây ra cho chúng gia tốc rơi tự do 0,25đ Câu 1 Trọng lực được kí hiệu là P 0,25đ 1.5đ P = m.g 0,25đ Ở gần Trái Đất trọng lực có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống dưới 0,25đ và đặt vào 1 điểm đặc biệt của mỗi vật gọi là trọng tâm của vật . 0,25đ Câu 2 - Cân bằng bền: Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng có thể tự trở về vị trí đó. 0,25đ 1.0đ -Do trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận. 0,25đ - Muốn cho một vật ổn định, không đổ thì cần phải thoả mãn hai điều kiện là diện tích đáy của vật đó phải lớn, trọng lượng phải tập trung ở phần đáy. Trọng tâm của 0,5đ vật phải thấp. Con lật đật sở dĩ không đổ là vì toàn bộ thân hình con lật đật đều rất nhẹ chỉ có phần đáy của nó có một vật tương đối nặng ₋ một miếng chì hoặc miếng thép. (Tùy cách trình bày của học sinh chỉ cần đúng trọng tâm đáp án) Câu 3 Ngẫu lực là hệ hai lực song song, 0,25đ 1.5đ ngược chiều 0,25đ có độ lớn bằng nhau 0,25đ và cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực. 0,25đ Ví dụ: . 0,5đ Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời. 0,25đ Câu 4 Có cùng giá, cùng độ lớn 0,25đ 1.0đ Ngược chiều 0,25đ Khác điểm đặt 0,25đ 2h 2.320 0,25Đ Fđh = P 0,25Đ Câu 5 t =>t 0,25Đ k.Δl = mg 0,25Đ g 10 2.0đ Câu 6 t = 8(s) 0,25Đ 2.0đ 50. Δl = 0,6.10 0,25Đ Sau 8 giây kể từ khi thả, gói 0,25Đ Δl = 0,12m 0,25Đ hàng chạm đất 360 km/h = 100m/s 0,25Đ l = l0+ Δl = 0,22m 0,25Đ L = v0t 0,25Đ Fđh = P = > k.Δl = mg 0,25Đ = 100.8 = 800 m 0,25Đ 50. 0,15 = m.10 0,25Đ máy bay nên thả gói hàng cách 0,25Đ m = 0,75kg khu dân 800m Cần treo thêm 0,15kg 0,25Đ Đổi đơn vị 0,25Đ Câu 7 F1 .d1 = F2.d2 0,25Đ 1.0đ 150.0,2 = F.0,02 0,25Đ F=1500N 0,25Đ - Làm bằng phương pháp khác, kết quả đúng, vẫn được trọn điểm. - Thiếu hoặc sai đơn vị trừ 0,25đ. Cả bài, không trừ quá 0,5 điểm lỗi sai đơn vị. - Hiểu sai bản chất vật lý không cho điểm. - Học sinh trình bày cẩu thả, không rõ ràng trừ tối đa là 0,5 đ. HẾT Trang 2/9 - Mã đề thi 001
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HKI – NH: 2019 - 2020 TRƯỜNG THCS - THPT MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 11 NGUYỄN BỈNH KHIÊM THỜI GIAN: 45 PHÚT ( không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: ( 1,0 điểm) Nêu hạt tải điện và bản chất của dòng điện trong chất điện phân. Câu 2: ( 1,0 điểm) Phát biểu nội dung và viết công thức của định luật Ôm cho toàn mạch, chú thích tên các đại lượng và đơn vị. Câu 3: ( 1,0 điểm) Trình bày cách bố trí và cơ chế hoạt động khi mạ đồng cho chiếc thìa. Câu 4: ( 0,5 điểm) Nêu điều kiện để có hiện tương dương cực tan. Câu 5: ( 1,5 điểm) Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 150 cm2 , người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ I = 5A chạy qua trong thời gian 16 phút 5 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2 và có khối lượng riêng D = 89000 kg/m3 . Câu 6: ( 1,5 điểm) Dây tỏa nhiệt của bếp điện có dạng hình trụ ở 300C có điện trở suất ρ = 5.10- 7 Ω.m, chiều dài 2 m, đường kính 1 mm. a. Tính điện trở của sợi dây ở nhiệt độ trên. b. Biết hệ số nhiệt của điện trở của dây trên là α = 5.10-5 K-1 . Tính điện trở ở 10000C. Câu 7: (3,5 điểm) Cho mạch điện gồm: - Bình điện phân mắc nối tiếp với điện trở R, tất cả mắc song song với đèn. Biết bình điện phân có điện trở 10Ω, trên đèn ghi (10V – 20W), R = 5Ω. - Bộ nguồn 5 pin mắc nối tiếp, trên mỗi pin có ghi ( 2V – 0,25Ω). a. Vẽ lại mạch điện trên. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. c. Đèn sáng như thế nào? d. Biết bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 , cực dương bằng Cu, tính khối lượng Cu bám vào cực âm trong thời gian 16 phút 5 giây. Cho biết đồng có A = 64; n = 2. e. Tính nhiệt lượng mà điện trở tỏa ra trên điện trở R trong 10 phút. f. Tính công suất tiêu thụ của bộ nguồn. g. Mắc thêm 1 trở R’ = 15Ω, nối tiếp với cả mạch ngoài trên. Độ sáng của đèn thay đổi như thế nào? HẾT Trang 3/9 - Mã đề thi 001
  4. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 + Hạt tải điện: ion âm và ion dương. 0,25 1,0 + Bản chất: là dòng các ion âm và ion dương chuyển động theo hai điểm chiều ngược nhau (ion âm về cực dương, ion dương về cực âm) 0,75 dưới tác dụng của lực điện. Câu 2 + Nội dung: cường độ dòng điện qua mạch chính tỉ lệ thuận với suất 0,5 1,0 điện động của nguồn và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của điểm mạch. 0,25  + Công thức: I = R r N 0,25 + Chú thích đúng, đầy đủ. Câu 3 + Bố trí: - Cực dương là đồng, gắn thìa vào cực âm 0,5 1,0 - Cho dung dịch CuSO4 vào bình điện phân. điểm - Cho dòng điện 1 chiều qua bình. 2+ 2- + Cơ chế: - CuSO4 phân li thành Cu và SO4 . 0,5 - Cu2+ chạy về cực âm, bám vào thìa => thìa được mạ. 2- 2+ - SO4 chạy về cực dương, tác dụng với Cu tạo thành CuSO4. - CuSO4 tiếp tục phân li Câu 4 Điều kiện: - Cực dương làm bằng kim loại cần mạ. 0,5 0,5 - Dung dịch chất điện phân của kim loại cần mạ điểm - Có dòng điện 1 chiều chạy qua bình Câu 5 - Khối lượng Cu bám vào cực âm: 1,5 0,5 1. A điểm m = . .I.t 96500 n 0,25 = 1,6g 0,25 = 1,6.10-3 kg - Độ dày lớp đồng được mạ: 0,25 m = D.S.h m 0,25 => h = = 1,02.10-6 (m) D.S Câu 6 a. Điện trở của đây ở 300C là: Trang 4/9 - Mã đề thi 001
  5. 1,5  0,5 R0 = điểm S = 1,27 0,25 b. Điện trở của dây ở 10000C: R = R0.[1 + α( t – t0)] 0,5 = 1,33 0,25 Câu 7 a. Vẽ đúng mạch điện. 0,25 3,5 b. RĐ = 5 Ω 0,25 điểm RN = 3,75 Ω 0,25 ξb = 10 V rb = 1,25 Ω 0,25 Imc = 2A 0,25 c. UĐ = 7,5 V đèn sáng mờ. 0,25 d. Iđp = 0,5 A 0,25 => m = 0,16(g) 0,25 e. IR = 0,5 A 0,25 2 => Q = R.I R .t = 605,25 J 0,25 f. P = ξb.Imc = 20W 0,25 ' ' g. RN RN R = 18,75Ω ' = 0,5 I mc 0,25 ’ => UĐ = 1,875V đèn sáng yếu hơn 0,25 lúc đầu. HẾT Trang 5/9 - Mã đề thi 001
  6. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS, THPT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: VẬT LÝ 12 Thời gian: 50 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ 001 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Số BD: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 24 câu; 6.0 điểm) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa, chọn gốc tọa độ tại VTCB. Tại vị trí biên, đại lượng nào có độ lớn bằng 0: A. Vận tốc của chất điểm B. Thế năng của chất điểm C. Cơ năng của chất điểm D. Gia tốc của chất điểm. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về dao động điều hòa của một vật: A. Tại vị trí cân bằng li độ của vật bằng 0. B. Tại vị trí cân bằng gia tốc của vật có độ lớn cực đại C. Tại vị trí biên vận tốc của vật bằng 0. D. Tại vị trí biên, li độ của vật có độ lớn bằng biên độ. Câu 3: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt+φ), giá trị cực đại của gia tốc là: 2 2 2 2 A. amax =ω A. B. amax = ωA C. amax = ωA. D. amax = ω A Câu 4: Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4cos(πt – ) cm. Li độ và chiều chuyển động lúc 6 ban đầu của vật là: A. 0 cm, theo chiều âm. B. 23 cm, theo chiều dương. C. 2 cm, theo chiều âm. D. 2cm, theo chiều dương. Câu 5: Con lắc có chiều dài 1m dao động với chu kỳ 2s.Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn có độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là: A. T 3,46s B. T 4,24s C. T 6s D. T 1,5s t d Câu 6: Cho một sóng ngang u cos 2 ( ) mm ,trong đó d tính bằng mm, t tính bằng giây.Bước 0,1 50 sóng là: A.  8 mm B.  1m C. λ = 50mm D.  0,1m Câu 7: Một vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc của nó là 4 cm/s . Tần số dao động của vật là: A. 50 Hz B. 50 HzC. 0,5 Hz D. 25 Hz Câu 8: Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; I1 ( dòng điện hiệu dụng ở cuộn sơ cấp) là 0,4A. Dòng điện hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? A. 8 A B. 0,8 A C. 0,2 A D. 2 Trang 6/9 - Mã đề thi 001
  7. A Câu 9: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s.Thời gian để con lắc đi từ vị trí x = đến vị trí có 2 li độ x Atheo chiều dương là: A. t 0,75s B. t 0,25s C. t 0,375s D. t 0,5s Câu 10: Thực hiện sóng dừng trên một dây có hai đầu cố định. Cho dây dài 1,2m, tần số sóng 10Hz, vận tốc truyền sóng 4m/s. số bụng và số nút trên dây là: A. 7 và 7 B. 6 và 7 C. 6 và 6 D. 7 và 6 Câu 11: Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30  , ZC = 20  , ZL = 60  . Tổng trở của mạch là A. Z 70  B. Z 110  C. Z 50  D. Z 2500  Câu 12: Một vật dao động điều hòa x = 10cos(10πt + ) cm. Tại thời điểm t =0 vật có tọa độ bằng 3 bao nhiêu? A. 23 cm B. -23 cm. C. x = 5cm. D. x = -5cm. Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m, (lấy 2 10 ) dao động điều hòa với chu kỳ: A. T 0,1s B. T 0,3s C. T 0,4s D. T 0,2s Câu 14: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 8 m/s, bước sóng 20cm.Tần số của sóng đó là: A. 2,5 Hz B. 160Hz C. 0,4 Hz D. 40 Hz Câu 15: Một vật dao động điều hòa có pt: x =4cos(8πt + ) cm, chu kì dao động của vật là: 2 A. 2πs. B. 0,25s. C. 2s. D. 0,5πs. 10 4 Câu 16: Đặt vào hai đầu tụ điện C (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100Hz, dung kháng của tụ điện là : A. ZC = 200 . B. ZC = 100 . C. ZC = 50 . D. ZC = 25 . Câu 17: Trong một máy biến áp lý tưởng có N1 = 5000 vòng; N2 = 250 vòng; U1 (điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp) là 110 V. Điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu ? A. 220 V B. 2200 V C. 5,5 V D. 55 V Câu 18: Chọn câu đúng. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có: A. cùng biên độ. B. cùng tần số. C.cùng pha ban đầu. D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. Câu 19: Trong dao động điều hòa x = Acos(ωt+φ), hệ thức liên hệ giữa A, x, v và ω là: v v v v A. A2 = x2 - B. A = x + C. A2 = x2 + ( )2 D. A2 = x2 - ( )2     Câu 20: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là U R = 40 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là U C = 30 V. Điện áp hiệu dụng U ở hai đầu mạch điện trên có giá trị là: A. U = 50 V B. U = 35 V C. U = 70 V D. U = 10 V Câu 21: Phương trình dao động của một sóng tại điểm s M = 2cos8π(t – 4) cm. bước sóng là 0,5m. Vận tốc sóng là: A. 16 m/s B. 2 m/s C. 4 m/s D. 8 m/s Câu 22: Chọn đáp án đúng. Hai dao động là ngược pha khi A. 2 - 1 = 2n B. 2 - 1 = n C. 2 - 1 = (n-1) D. 2 - 1 = (2n-1) KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10
  8. Câu 23: Phương trình dao động điều hòa có dạng x = 3cos(20t + ) cm. Vận tốc của vật có độ lớn 3 cực đại là: A. vmax = 3 m/s. B. vmax = 60m/s. C. vmax = 0,6 m/s. D. vmax = π m/s. Câu 24: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây. Người ta đo được điện áp giữa hai đầu điện trở là 5 V, giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Hệ số công suất của mạch điện có giá trị là: A. 1 B. 2 C. 1 D. 3 3 2 2 2 II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4,0 điểm) 1 0,1 Câu 1: (2,0 điểm) Mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp, R = 30Ω; C = F, L H . 4000 Biết hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch có dạng u = 210 2 cos(100πt - )(V). 4 a. Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời i chạy qua mạch. b. Tính hệ số công suất và công suất tiêu thụ của mạch điện trên. Câu 2: (1,0 điểm) Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, điện áp 120V, cuộn thứ cấp có 100 vòng và cường độ dòng điện là 1A. Xác định: a. Điện áp trong cuộn thứ cấp. b. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp. Câu 3: (1,0 điểm) Trên dây đàn dài 0,5m, hai đầu cố định có một hệ sóng dừng, dao động với 4 bụng sóng. Tính bước sóng của sóng trên dây. HẾT KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10
  9. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 24 câu; 6.0 điểm) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A B A B A C C A Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 D B C C D D B C Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 Câu 21 Câu 22 Câu 23 Câu 24 C D C A B D C B II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1 1 a.Z C = = 40  2,0 điểm .C 0,25 ZL = .L = 10  2 2 0,25 Z = (Z L Z C ) R = 302 U 0 0,25 I0 = = 7A R Z Z tan = L C = -1 => = - /4 0,25 R  = u - i => i = 0 0,25  Phương trình 0,25 b. Hệ số công suất: cos = R/Z = 1/ 2 0,25 Công suất tiêu thụ: P = U.I.cos = 735W 0,25 Câu 2 N U a. Điện áp cuộn thứ cấp: 1 1 U 6V 1,0 điểm 1 0,5 N 2 U 2 b. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp: N1 I 2 I 2 0,05A 0,5 N 2 I1 Câu 3 - Dao động với 4 bụng sóng => k = 4 0,5 1,0 điểm  0,5 -  k. =>  = 0,25m 2 HẾT KIỂM TRA HỌC KỲ 1 VẬT LÝ 10