Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS - THPT Hồng Đức

docx 3 trang hoaithuong97 5490
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS - THPT Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thcs_thpt_hon.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS - THPT Hồng Đức

  1. SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020. TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC MÔN: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ, tên học sinh: Lớp 10 Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. Câu 2 (1,5 điểm): Phát biểu định nghĩa chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều. Nêu công thức liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc trong chuyển động tròn đều. Câu 3 (2,0 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Newton. Nêu các đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Câu 4 (1,0 điểm): Hai tàu thủy có cùng khối lượng là 100000 tấn cách nhau 200 m. Tính lực hấp dẫn giữa chúng. Biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Câu 5 (1,0 điểm): Môt lò xo treo thẳng đứng có độ dài l o = 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg thì lò xo có chiều dài l. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm chiều dài l. Câu 6 (1,0 điểm): Từ đỉnh tháp cao 320 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban 2 đầu v0. Biết tầm ném xa của vật là 40 m. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s . Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất và vận tốc ban đầu v0 của vật. Câu 7(2,0 điểm): Một xe tải khối lượng 100 kg bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác dụng lực kéo của động cơ là 300 N. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. a.Tìm vận tốc và quãng đường xe chuyển động sau 20 s. b.Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữa xe và mặt đường bằng bao nhiêu thì xe chuyển động thẳng đều? HẾT SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020. TRƯỜNG THCS – THPT HỒNG ĐỨC MÔN: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ, tên học sinh: Lớp 10 Câu 1 (1,5 điểm): Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn. Câu 2 (1,5 điểm): Phát biểu định nghĩa chu kì và tần số trong chuyển động tròn đều. Nêu công thức liên hệ giữa chu kì, tần số và tần số góc trong chuyển động tròn đều. Câu 3 (2,0 điểm): Phát biểu và viết hệ thức của định luật III Newton. Nêu các đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật. Câu 4 (1,0 điểm): Hai tàu thủy có cùng khối lượng là 100000 tấn cách nhau 200 m. Tính lực hấp dẫn giữa chúng. Biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Câu 5 (1,0 điểm): Môt lò xo treo thẳng đứng có độ dài l o = 25 cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m = 0,5 kg thì lò xo có chiều dài l. Biết lò xo có độ cứng 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Tìm chiều dài l. Câu 6 (1,0 điểm): Từ đỉnh tháp cao 320 m so với mặt đất, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban 2 đầu v0. Biết tầm ném xa của vật là 40 m. Bỏ qua lực cản không khí. Lấy g = 10 m/s . Tính thời gian chuyển động của vật đến khi chạm đất và vận tốc ban đầu v0 của vật. Câu 7(2,0 điểm): Một xe tải khối lượng 100 kg bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang dưới tác dụng lực kéo của động cơ là 300 N. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là  = 0,2. Lấy g = 10 m/s2. a.Tìm vận tốc và quãng đường xe chuyển động sau 20 s. b.Với lực kéo trên thì hệ số ma sát giữa xe và mặt đường bằng bao nhiêu thì xe chuyển động thẳng đều? HẾT
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKI VẬT LÝ – LỚP 10 (19-20) Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm Nêu đúng định luật 1,0 1(1,5đ) Nêu đúng công thức 0,5 2 Phát biểu đúng chu kì. 0,5 (1,5đ) Phát biểu đúng tần số. 0,5 Nêu đúng công thức liên hệ ω = 2πf = 2π/T ( với f = 1/T) 0,5 3 Phát biểu đúng định luật. 0,5 (2,0đ) Đúng mỗi đặc điểm cho 0,5đ. 1,5 4 m .m 0,5 - F G 1 2 = 16,6857 N (1,0đ) hd 2 r 0,5 5 Khi m cân bằng k.∆l = mg => ∆l = 0,05 m = 5 cm 0,5 (1,0đ) l = ∆l + l0 = 25 + 5 = 30 cm 0,5 6 2ℎ 0,5 Thời gian chuyển động của vật t = = 8 s . (1,0đ) Tầm bay xa của vật L = v t => v = 5 m/s 0. 0 0,5 a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động Áp dụng định luật II Newton: F – Fms = ma . F – μmg = ma 0,25 Thay số : a = 1 m/s2 . 0,25 7 2 Quãng đường vật đi được: S = v0 t + ½ a.t = 200 m 0,5 (2,0đ) Vận tốc v = v0 + a.t = 20 m/s 0,5 b. xe chuyển động thẳng đều a = 0 => F = μmg 0,25 Thay số : μ = 0,3 0,25 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HKI VẬT LÝ – LỚP 11(2019-2020)
  3. Câu Nội dung – Yêu cầu Điểm 1(1,0đ) Nêu đúng định luật Ôm đối với toàn mạch 1,0 2(1,0đ) Nêu đúng Công suất điện của một đoạn mạch điện 0,75 Nêu đúng công thức P = A/t = UI 0,25 Nêu đúng định luật Jun - Len-xơ 0,75 3(1,5đ) Nêu đúng công thức 0,25 Nêu đúng: biến điện năng thành nhiệt năng 0,5 4(1,5đ) Nêu đúng bản chất dòng điện trong kim loại 0,5 Nêu đúng do sự mất trật tự mạng tinh thể cản trở chuyển động của các electron tự do. 0,5 Nêu đúng khi nhiệt độ tăng sự mất trật tự mạng tinh thể tăng, tăng sự cản trở. 0,5 5(1,0đ) Viết đúng: P = UI = 220x5 = 1100 W = 1,1 kW 0,25-0,25 Viết đúng: A = P.t = 1,1x(0,5x30) = 16,5 kWh, $ = 16,5x2000 = 33000 vnđ 0,25-0,25 Viết đúng: I = ξ/(R + r) = 0,5 A, I = ξ/(R + r) = 0,5 A 0,25-0,25 6(1,0đ) 1 1 2 2 Giải hệ ta được ξ = 3 V, r = 2  0,25-0,25 a. (0,25đ): Tính đúng suất điện động bộ nguồn: E b=12.2 = 24 V; rb = 1.2 = 2  0,25 b. (1,75đ): Khối lượng bạc bám vào catot R2 //R3 = > R23 = R2 xR3 / (R2 + R3) = 2 . 0,25 R23 ntR1 => RN = R1 + R23 = 4  . 0,25 휉 0,25 I = = 4 A = I1 =I23 = 4 A + 푅 0,25 7(3,0đ) U23 = U2 = U3 = R23I23 = 8 V . 0,25 푈2 푈3 I2 = = 4/3 A, I3 = = 8/3 A . 푅2 푅3 0,25-0,25 푡 m = 3 = 64/75 g 퐹푛 0,5 c.(1,0đ): 0,5 I2 = q2/ t => q2 = 1280 C 1280 21 Ta có : ne = 1,6.10―19 = 8.10 (electron)