Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán khối 12 - Mã đề thi 132

docx 147 trang hoaithuong97 3730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán khối 12 - Mã đề thi 132", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_toan_khoi_12_ma_de_thi_132.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Toán khối 12 - Mã đề thi 132

  1. 54 A M N B 1 Câu 19: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm 300 (H) , một điện trở R và một tụ điện cĩ điện dung F mắc nối tiếp nhau như hình vẽ. Đoạn mạch gắn vào điện áp xoay chiều cĩ tần số 50Hz. Biết điện áp giữa hai điểm A,N vuơng pha với điện áp giữa hai điểm M,B. Điện trở R cĩ giá trị xấp xỉ A. 57,7  B. 144  C. 33,3  D. 86,6  Câu 20: Một con lắc lị xo gồm vật nhỏ cĩ khối lượng m và lị xo cĩ độ cứng 40 N/m đang dao động điều hịa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí cĩ li độ 3 cm, con lắc cĩ động năng bằng A. 0,024 J. B. 0,032 J. C. 0,018 J. D. 0,050 J. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hịa. Tại vị trí cĩ động năng bằng thế năng chất điểm cĩ tốc độ v 1 . Tại vị trí cĩ động năng bằng ba lần thế năng chất điểm cĩ tốc độ v2 . Tỉ số v1 / v2 cĩ giá trị xấp xỉ A. 1,22 B. 1,41 C. 0,82 D. 1,73 Câu 22: Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng 200 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm kháng mắc nối tiếp với điện trở thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 120 V. Hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng A. 0,8 B. 0,6 C. 1 D. 0,5 Câu 23: Hai nguồn sĩng kết hợp, cùng pha cách nhau 22 cm, chu kỳ 0,2 s. Tốc độ truyền sĩng trong mơi trường là 40 cm/s. Số điểm dao động cực tiểu trên đường nối giữa hai nguồn là A. 7 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 24: Một mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp. Ban đầu cĩ các giá trị R 0, L0, C0 . Thí nghiệm 1 : Khi đặt một điện áp xoay chiều ( U – f ) , điều chỉnh L, C thì cơng suất đạt giá trị cực đại P 1. Thí nghiệm 2 : Chỉnh trở lại L=L 0 , C=C0 như ban đầu. Tăng điện áp U trên lên 4 lần , chỉnh R thì cơng suất cĩ giá trị cực đại tăng 8 lần với thí nghiệm 1. Với tần số f trên , hệ số cơng suất của đoạn mạch ban đầu xấp xỉ A. 0,58 B. 0,87 C. 0,71 D. 0,5 Hết
  2. 55 Đề Câu ĐA Đề Câu ĐA Đề Câu ĐA Đề Câu ĐA 134 1 D 210 1 D 356 1 B 483 1 A 134 2 C 210 2 B 356 2 A 483 2 C 134 3 A 210 3 C 356 3 B 483 3 B 134 4 A 210 4 B 356 4 B 483 4 A 134 5 D 210 5 A 356 5 A 483 5 D 134 6 C 210 6 A 356 6 D 483 6 D 134 7 A 210 7 D 356 7 C 483 7 B 134 8 D 210 8 C 356 8 B 483 8 B 134 9 B 210 9 B 356 9 A 483 9 C 134 10 D 210 10 B 356 10 C 483 10 C 134 11 A 210 11 D 356 11 A 483 11 C 134 12 D 210 12 C 356 12 C 483 12 D 134 13 C 210 13 A 356 13 C 483 13 C 134 14 B 210 14 B 356 14 D 483 14 C 134 15 B 210 15 A 356 15 D 483 15 D 134 16 B 210 16 C 356 16 D 483 16 A 134 17 C 210 17 C 356 17 C 483 17 A 134 18 C 210 18 B 356 18 B 483 18 D
  3. 56 134 19 A 210 19 D 356 19 C 483 19 D 134 20 B 210 20 C 356 20 C 483 20 B 134 21 C 210 21 C 356 21 D 483 21 B 134 22 A 210 22 D 356 22 C 483 22 C 134 23 D 210 23 A 356 23 C 483 23 C 134 24 C 210 24 C 356 24 D 483 24 D Đề Câu ĐA Đề Câu ĐA Đề Câu ĐA Đề Câu ĐA 134 1 D 210 1 D 356 1 B 483 1 A 134 2 C 210 2 B 356 2 A 483 2 C 134 3 A 210 3 C 356 3 B 483 3 B 134 4 A 210 4 B 356 4 B 483 4 A 134 5 D 210 5 A 356 5 A 483 5 D 134 6 C 210 6 A 356 6 D 483 6 D 134 7 A 210 7 D 356 7 C 483 7 B 134 8 D 210 8 C 356 8 B 483 8 B 134 9 B 210 9 B 356 9 A 483 9 C 134 10 D 210 10 B 356 10 C 483 10 C 134 11 A 210 11 D 356 11 A 483 11 C 134 12 D 210 12 C 356 12 C 483 12 D 134 13 C 210 13 A 356 13 C 483 13 C 134 14 B 210 14 B 356 14 D 483 14 C 134 15 B 210 15 A 356 15 D 483 15 D 134 16 B 210 16 C 356 16 D 483 16 A
  4. 57 134 17 C 210 17 C 356 17 C 483 17 A 134 18 C 210 18 B 356 18 B 483 18 D 134 19 A 210 19 D 356 19 C 483 19 D 134 20 B 210 20 C 356 20 C 483 20 B 134 21 C 210 21 C 356 21 D 483 21 B 134 22 A 210 22 D 356 22 C 483 22 C 134 23 D 210 23 A 356 23 C 483 23 C 134 24 C 210 24 C 356 24 D 483 24 D
  5. 58 SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 – PHẦN TỰ LUẬN A. TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM) Câu 1: (2.0 điểm) a) Trình bày khái niệm amin? b) Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở. c) Viết CTCT dạng thu gọn của Glyxin. d) Viết CTCT polime dùng làm thủy tinh hữu cơ. e) Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). f) Trình bày tính chất vật lý chung của kim loại. g) Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội gồm những kim loại nào? h) Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất được dùng làm nhiệt kế là kim loại nào? Câu 2: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng: a) Nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy cĩ kết tủa trắng. b) Thủy phân Gly – Gly – Ala trong dung dịch HCl. c) Trùng hợp etilen. d) Al hịa tan trong dung dịch HCl. e) Cu tan trong dung dịch FeCl3. f) Zn khử N trong HNO3 xuống trạng thái oxi hĩa +1. g) Điện phân nĩng chảy NaCl. h) Điện phân dung dịch CuSO4. HẾT SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 – PHẦN TỰ LUẬN A. TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM) Câu 3: (2.0 điểm) a) Trình bày khái niệm amin? b) Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở. c) Viết CTCT dạng thu gọn của Glyxin. d) Viết CTCT polime dùng làm thủy tinh hữu cơ. e) Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). f) Trình bày tính chất vật lý chung của kim loại. g) Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội gồm những kim loại nào? h) Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất được dùng làm nhiệt kế là kim loại nào? Câu 4: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng: a) Nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy cĩ kết tủa trắng.
  6. 59 b) Thủy phân Gly – Gly – Ala trong dung dịch HCl. c) Trùng hợp etilen d) Al hịa tan trong dung dịch HCl e) Cu tan trong dung dịch FeCl3. f) Zn khử N trong HNO3 xuống trạng thái oxi hĩa +1. g) Điện phân nĩng chảy NaCl h) Điện phân dung dịch CuSO4. HẾT SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 – PHẦN TỰ LUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN Câu 1: 0.25Đ X 8 = 2,0Đ a) Khi thay thế H trong NH3 bằng gốc hidrocacbon ta được amin b) CnH2n+3N (n ≥1) c)CH 2(NH2)-COOH d) -(CH2 – C(CH3)(COOCH3))n- e) 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar] 3d64s2 f) Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim. g) Al; Fe và Cr. h) Hg Câu 2: 0.25Đ X 8 = 2,0Đ Br NH +3Br2 2 Br NHtrắng2 + 3HBr a) Gly – Gly – Ala + 3 HCl + 2H2O  2GlyHCl + AlaHCl xt,t 0 ,P b) nCH2=CH2  ( CH2 – CH2 ) n c) 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 d) Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2. e) 4Zn + 10HNO3  4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O dpnc f) 2NaCl 2Na + Cl2 dpdd g) CuSO4 + H2O  Cu + H2SO4 + ½ O2 SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút Đề gồm cĩ 2 trang MÃ ĐỀ: 134
  7. 60 A. TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM) Câu 5: (2.0 điểm) i) Trình bày khái niệm amin? j) Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở. k) Viết CTCT dạng thu gọn của Glyxin. l) Viết CTCT polime dùng làm thủy tinh hữu cơ. m) Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). n) Trình bày tính chất vật lý chung của kim loại. o) Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội gồm những kim loại nào? p) Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất được dùng làm nhiệt kế là kim loại nào? Câu 6: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng: i) Nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy cĩ kết tủa trắng. j) Thủy phân Gly – Gly – Ala trong dung dịch HCl. k) Trùng hợp etilen. l) Al hịa tan trong dung dịch HCl. m) Cu tan trong dung dịch FeCl3. n) Zn khử N trong HNO3 xuống trạng thái oxi hĩa +1. o) Điện phân nĩng chảy NaCl. p) Điện phân dung dịch CuSO4. B TRẮC NGHIỆM (6.0Đ) C=12, H=1, O=16, N= 4, S = 32, Cl = 35,5 ; Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Fe=56, Cu=64, Zn=65 Câu 1: Cho 7,257 gam amin X (đơn chức, mạch hở) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 11,7465 gam muối. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là A. 1,00. B. 1,25. C. 1,23. D. 1,50. Câu 2: Amin: CH3-CH2 - NH2 cĩ tên gốc chức là: A. metylamin B. etanamin C. etylamin D. đimetylamin Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH(CH3)COOH Câu 4: Alanin là tên gọi của aminoaxit nào dưới đây? A. H2N-CH2-COOH B. H2N-[CH2]4 –CH(NH2)-COOH C. CH3 -CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Câu 5: Đốt cháy 4,3 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí oxi dư, thu được 6,86 gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là
  8. 61 A. 320B. 80 C. 160 D. 480 Câu 6: Ngâm một lá sắt mỏng nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 sau đĩ lấy lá sắt ra, sấy khơ, cân lại, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,8 gam. Số gam Cu sinh ra là A. 6,4. B. 5,6. C. 3,2. D. 0,8. Câu 7: Hịa tan hết hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong dung dịch chứa m gam hỗn hợp H 2SO4 và KNO3. Phản ứng xong thu được 0,1 mol NO; 0,05 mol H2 và dung dịch X. Giá trị của m là A. 10,90. B. 50,35. C. 15,00. D. 64,15. Câu 8: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 (3) Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3 (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 9: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? A. CF2=CF2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl. Câu 10: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng khơng tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Mg, Zn. B. Fe, Ni. C. Fe, Cu. D. Mg, Fe. - Câu 11: Protein phản ứng với Cu(OH)2 /OH tạo sản phẩm cĩ màu đặc trưng là: A. màu đỏ B. màu da cam C. màu tím D. màu vàng Câu 12: Độ dẫn điện của các kim loại được xếp theo chiều giảm dần A. Au, Ag, Cu, Al, Fe. B. Ag, Cu, Au, Fe, Al. C. Al, Ag, Au, Cu, Fe. D. Ag, Cu, Au, Al, Fe. Câu 13: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại X: Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đĩ oxit X là A. Fe2O3, CuO. B. MgO, Fe2O3 C. Al2O3, CuO. D. Na2O, ZnO. Câu 14: Cho Al tan hết trong dung dịch HNO3 khơng thấy khí thốt ra. Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của các chất tham gia phản ứng là
  9. 62 A. 30. B. 12. C. 5. D. 38. Câu 15: Cĩ 4 hĩa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1) < (4). C. (2) < (1) < (3) < (4). D. (2) < (3) < (1) < (4). Câu 16: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dd NaOH và dd NH3. B. dd HCl và dd Na2SO4 . C. dd KOH và CuO. D. dd KOH và dd HCl. Câu 17: Polime tổng hợp là: A. Tinh bột. B. Tơ tằm. C. Xenlulozơ. D. Nilon – 6,6. Câu 18: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Cu, Fe trong dung dịch HNO 3 đặc nguội dư sinh ra 2,24 lít khí màu nâu đỏ duy nhất đkc. Cũng hịa tan hết lượng hỗn hợp này bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư sinh ra 6,16 lít khí SO2 đkc. Giá trị của m là A. 11,6. B. 37,2. C. 12,0 D. 17,2. Câu 19: X là α–aminoaxit no chỉ chứa một nhĩm –NH 2 và một nhĩm –COOH. Cho 15,45 gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là A. CH3CH(NH2)CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 20: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư A. Ag. B. Mg. C. Ba. D. Cu. Câu 21: Cho 1,48 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thu được 0,784 lít khí đkc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam chất rắn khan. Tính x. A. 2,7575 B. 3,9650 C. 4,0350 D. 2,7225 Câu 22: Cho 0,6 mol kẽm vào dung dịch gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol FeSO4. Phản ứng xong thu được dung dịch X chứa các cation sau: 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ A. Zn . B. Zn , Fe C. Zn , Cu D. Zn , Fe , Cu . Câu 23: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 9,9 gam H2O. CTPT của X là A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH5N. Câu 24: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp chứa 18,9 gam Gly-Gly-Gly và 60,4 gam Ala-Ala-Ala-Ala cần V ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 121,7.B. 124,9. C. 119,5.D. 120,6. HẾT
  10. 63 SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ: 210 Đề gồm cĩ 2 trang A. TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu 7: (2.0 điểm) q) Trình bày khái niệm amin? r) Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở. s) Viết CTCT dạng thu gọn của Glyxin. t) Viết CTCT polime dùng làm thủy tinh hữu cơ. u) Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). v) Trình bày tính chất vật lý chung của kim loại. w) Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội gồm những kim loại nào? x) Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất được dùng làm nhiệt kế là kim loại nào? Câu 8: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng: q) Nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy cĩ kết tủa trắng. r) Thủy phân Gly – Gly – Ala trong dung dịch HCl. s) Trùng hợp etilen. t) Al hịa tan trong dung dịch HCl. u) Cu tan trong dung dịch FeCl3. v) Zn khử N trong HNO3 xuống trạng thái oxi hĩa +1. w) Điện phân nĩng chảy NaCl. x) Điện phân dung dịch CuSO4. B. TRẮC NGHIỆM( 6 ĐIỂM) C=12, H=1, O=16, N= 4, S = 32, Cl = 35,5 ; Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Fe=56, Cu=64, Zn=65 Câu 1: Cho 1,48 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thu được 0,784 lít khí đkc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam chất rắn khan. Tính x. A. 2,7225 B. 2,7575 C. 3,9650 D. 4,0350 Câu 2: Đốt cháy 4,3 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí oxi dư, thu được 6,86 gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 320 B. 480 C. 160 D. 240 Câu 3: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 (3) Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3 (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dd HCl
  11. 64 Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là A. 1 B. 2. C. 4 D. 3. Câu 4: Độ dẫn điện của các kim loại được xếp theo chiều giảm dần A. Au, Ag, Cu, Al, Fe. B. Ag, Cu, Au, Al, Fe. C. Ag, Cu, Au, Fe, Al. D. Al, Ag, Au, Cu, Fe. - Câu 5: Protein phản ứng với Cu(OH)2 /OH tạo sản phẩm cĩ màu đặc trưng là: A. màu đỏ B. màu vàng C. màu tím D. màu da cam Câu 6: Cho Al tan hết trong dung dịch HNO3 khơng thấy khí thốt ra. Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của các chất tham gia phản ứng là A. 30. B. 12. C. 5. D. 38. Câu 7: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dd HCl và dd Na2SO4 . B. dd NaOH và dd NH3. C. dd KOH và CuO. D. dd KOH và dd HCl. Câu 8: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại X: Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đĩ oxit X là A. Al2O3, CuO. B. MgO, Fe2O3. C. Fe2O3, CuO. D. Na2O, ZnO. Câu 9: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? A. CH2=CH-CH=CH2. B. CF2=CF2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl. Câu 10: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp chứa 18,9 gam Gly-Gly-Gly và 60,4 gam Ala-Ala-Ala-Ala cần V ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 119,5. B. 124,9. C. 120,6. D. 121,7. Câu 11: Ngâm một lá sắt mỏng nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 sau đĩ lấy lá sắt ra, sấy khơ, cân lại, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,8 gam. Số gam Cu sinh ra là A. 6,4. B. 0,8. C. 3,2. D. 5,6. Câu 12: Amin: CH3-CH2 - NH2 cĩ tên gốc chức là: A. etylamin B. metylamin C. đimetylamin D. etanamin Câu 13: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
  12. 65 C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 14: Cĩ 4 hĩa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (3) < (2) < (1) < (4). C. (2) < (1) < (3) < (4). D. (2) < (3) < (1) < (4). Câu 15: Cho 0,6 mol kẽm vào dung dịch gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol FeSO4. Phản ứng xong thu được dung dịch X chứa các cation sau: 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ A. Zn . B. Zn , Fe C. Zn , Cu D. Zn , Cu , Fe . Câu 16: Polime tổng hợp là: A. Tinh bột. B. Tơ tằm. C. Xenlulozơ. D. Nilon – 6,6. Câu 17: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Cu, Fe trong dung dịch HNO 3 đặc nguội dư sinh ra 2,24 lít khí màu nâu đỏ duy nhất đkc. Cũng hịa tan hết lượng hỗn hợp này bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư sinh ra 6,16 lít khí SO2 đkc. Giá trị của m là A. 11,6. B. 37,2. C. 12,0 D. 17,2. Câu 18: X là α–aminoaxit no chỉ chứa một nhĩm –NH 2 và một nhĩm –COOH. Cho 15,45 gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là A. CH3CH(NH2)CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 19: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư A. Ag. B. Mg. C. Ba. D. Cu. Câu 20: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng khơng tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Mg, Fe. B. Fe, Ni. C. Fe, Cu. D. Mg, Zn. Câu 21: Hịa tan hết hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong dung dịch chứa m gam hỗn hợp H 2SO4 và KNO3. Phản ứng xong thu được 0,1 mol NO; 0,05 mol H2 và dung dịch X. Giá trị của m là A. 50,35B. 10,9 C. 64,15.D. 15,00. Câu 22: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 9,9 gam H2O. CTPT của X là A. C4H11N. B. C2H7N C. C3H9N. D. CH5N. Câu 23: Alanin là tên gọi của aminoaxit nào dưới đây? A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. CH3 -CH(NH2)-COOH D. H2N-[CH2]4 –CH(NH2)-COOH Câu 24: Cho 7,257 gam amin X (đơn chức, mạch hở) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 11,7465 gam muối. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là
  13. 66 A. 1,00. B. 1,23. C. 1,25. D. 1,50. HẾT SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút Đề gồm cĩ 2 trang MÃ ĐỀ: 356 A. TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM) Câu 9: (2.0 điểm) y) Trình bày khái niệm amin? z) Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở. aa) Viết CTCT dạng thu gọn của Glyxin. bb)Viết CTCT polime dùng làm thủy tinh hữu cơ. cc) Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). dd)Trình bày tính chất vật lý chung của kim loại. ee) Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội gồm những kim loại nào? ff) Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất được dùng làm nhiệt kế là kim loại nào? Câu 10: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng: y) Nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy cĩ kết tủa trắng. z) Thủy phân Gly – Gly – Ala trong dung dịch HCl. aa) Trùng hợp etilen. bb)Al hịa tan trong dung dịch HCl. cc) Cu tan trong dung dịch FeCl3. dd)Zn khử N trong HNO3 xuống trạng thái oxi hĩa +1. ee) Điện phân nĩng chảy NaCl. ff) Điện phân dung dịch CuSO4. B TRẮC NGHIỆM (6.0 ĐIỂM) C=12, H=1, O=16, N= 4, S = 32, Cl = 35,5 ; Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Fe=56, Cu=64, Zn=65 Câu 1: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dd HCl và dd Na2SO4 . B. dd KOH và dd HCl. C. dd NaOH và dd NH3. D. dd KOH và CuO. Câu 2: Cho 1,48 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thu được 0,784 lít khí đkc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam chất rắn khan. Tính x. A. 4,0350 B. 2,7225 C. 3,9650 D. 2,7575
  14. 67 Câu 3: X là α–aminoaxit no chỉ chứa một nhĩm –NH 2 và một nhĩm –COOH. Cho 15,45 gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH. Câu 4: Độ dẫn điện của các kim loại được xếp theo chiều giảm dần A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Au, Fe, Al. C. Al, Cu, Au, Ag, Fe D. Al, Ag, Au, Cu, Fe. Câu 5: Cho 0,6 mol kẽm vào dung dịch gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,3 mol FeSO4. Phản ứng xong thu được dung dịch X chứa các cation sau: 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ A. Zn . B. Zn , Cu , Fe . C. Zn , Cu D. Zn , Fe Câu 6: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Cu, Fe trong dung dịch HNO 3 đặc nguội dư sinh ra 2,24 lít khí màu nâu đỏ duy nhất đkc. Cũng hịa tan hết lượng hỗn hợp này bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư sinh ra 6,16 lít khí SO2 đkc. Giá trị của m là A. 11,6. B. 17,2. C. 37,2. D. 12,0 Câu 7: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại X: Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đĩ oxit X là A. Al2O3, CuO. B. MgO, Fe2O3. C. Fe2O3, CuO. D. Na2O, ZnO. Câu 8: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? A. CH2=CH-CH=CH2 B. CF2=CF2. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCl Câu 9: Ngâm một lá sắt mỏng nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 sau đĩ lấy lá sắt ra, sấy khơ, cân lại, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,8 gam. Số gam Cu sinh ra là A. 5,6. B. 3,2. C. 0,8. D. 6,4. Câu 10: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư A. Mg. B. Ag. C. Ba. D. Cu Câu 11: Amin: CH3-CH2 - NH2 cĩ tên gốc chức là: A. etylamin B. metylamin C. đimetylamin D. etanamin Câu 12: Alanin là tên gọi của aminoaxit nào dưới đây? A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH C. CH3 -CH(NH2)-COOH D. H2N-[CH2]4 –CH(NH2)-COOH
  15. 68 Câu 13: Đốt cháy 4,3 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí oxi dư, thu được 6,86 gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 320 B. 480 C. 240 D. 160 Câu 14: Cho Al tan hết trong dung dịch HNO3 khơng thấy khí thốt ra. Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của các chất tham gia phản ứng là A. 12. B. 38. C. 5. D. 30. Câu 15: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp chứa 18,9 gam Gly-Gly-Gly và 60,4 gam Ala-Ala-Ala-Ala cần V ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,1M được dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 119,5. B. 124,9. C 121,7. D. 120,6. Câu 16: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng khơng tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Mg, Fe. B. Mg, Zn. C. Fe, Cu D. Fe, Ni. Câu 17: Cĩ 4 hĩa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4) C. (3) < (2)< (1) < (4) D. (2) < (1) < (3) < (4). - Câu 18: Protein phản ứng với Cu(OH)2 /OH tạo sản phẩm cĩ màu đặc trưng là: A. màu đỏ B. màu vàng C. màu tím D. xanh Câu 19: Hịa tan hết hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong dung dịch chứa m gam hỗn hợp H 2SO4 và KNO3. Phản ứng xong thu được 0,1 mol NO; 0,05 mol H2 và dung dịch X. Giá trị của m là A. 10,90. B. 50,35. C. 64,15. D. 15,00. Câu 20: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 (3) Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3 4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào ddHCl Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 21: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 9,9 gam H2O. CTPT của X là A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH5N Câu 22: Cho 7,257 gam amin X (đơn chức, mạch hở) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 11,7465 gam muối. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là A. 1,00. B. 1,23 C. 1,25. D. 1,50. Câu 23: Polime tổng hợp là:
  16. 69 A. Tinh bột.B. Tơ tằm C. Xenlulozơ. D. Nilon – 6,6. Câu 24: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH HẾT SỞ GD-ĐT TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Mơn: HĨA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút MÃ ĐỀ: 483 Đề gồm cĩ 2 trang A. TỰ LUẬN ( 4 ĐIỂM) Câu 11: (2.0 điểm) gg)Trình bày khái niệm amin? hh)Cơng thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở. ii) Viết CTCT dạng thu gọn của Glyxin. jj) Viết CTCT polime dùng làm thủy tinh hữu cơ. kk)Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26). ll) Trình bày tính chất vật lý chung của kim loại. mm) Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội gồm những kim loại nào? nn)Kim loại cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp nhất được dùng làm nhiệt kế là kim loại nào? Câu 12: (2,0 điểm) Viết phương trình phản ứng: gg)Nhỏ nước brom vào ống nghiệm chứa anilin thấy cĩ kết tủa trắng. hh)Thủy phân Gly – Gly – Ala trong dung dịch HCl. ii) Trùng hợp etilen. jj) Al hịa tan trong dung dịch HCl. kk)Cu tan trong dung dịch FeCl3. ll) Zn khử N trong HNO3 xuống trạng thái oxi hĩa +1. mm) Điện phân nĩng chảy NaCl. nn)Điện phân dung dịch CuSO4. B. TRẮC NGHIỆM (6.0 ĐIỂM) C=12, H=1, O=16, N= 4, S = 32, Cl = 35,5 ; Na=23, Mg=24, Al=27, K=39, Fe=56, Cu=64, Zn=65
  17. 70 Câu 1: Cho 7,257 gam amin X (đơn chức, mạch hở) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl thu được 11,7465 gam muối. Nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng là A. 1,00. B. 1,23. C. 1,25. D. 1,50. Câu 22: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế kim loại bằng cách dùng khí H2 để khử oxit kim loại X: Hình vẽ trên minh họa cho các phản ứng trong đĩ oxit X là A. Al2O3, CuO. B. Fe2O3, CuO. C. MgO, Fe2O3. D. Na2O, ZnO. Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. B. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Câu 4: Độ dẫn điện của các kim loại được xếp theo chiều giảm dần A. Au, Ag, Cu, Al, Fe. B. Ag, Cu, Au, Fe, Al. C. Al, Ag, Au, Cu, Fe. D. Ag, Cu, Au, Al, Fe. Câu 5: Alanin là tên gọi của aminoaxit nào dưới đây? A. CH3 -CH(NH2)-COOH B. H2N-[CH2]4 –CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH Câu 6: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2. C. CF2=CF2. D. CH2=CHCl. Câu 7: Polime tổng hợp là: A. Tinh bột. B. Tơ tằm. C. Nilon – 6,6. D. Xenlulozơ. Câu 8: Ngâm một lá sắt mỏng nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 sau đĩ lấy lá sắt ra, sấy khơ, cân lại, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,8 gam. Số gam Cu sinh ra là A. 3,2. B. 6,4. C. 0,8. D. 5,6. Câu 9: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ cĩ thể dùng một lượng dư A. Ba. B. Ag. C. Cu. D. Mg. Câu 10: Cho 1,48 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl thu được 0,784 lít khí đkc. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được x gam chất rắn khan. Tính x. A. 4,0350 B. 2,7225 C. 2,7575 D. 3,9650
  18. 71 Câu 11: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp Cu, Fe trong dung dịch HNO 3 đặc nguội dư sinh ra 2,24 lít khí màu nâu đỏ duy nhất đkc. Cũng hịa tan hết lượng hỗn hợp này bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư sinh ra 6,16 lít khí SO2 đkc. Giá trị của m là A. 37,2. B. 12,0 C. 11,6. D. 17,2 Câu 12: X là α–aminoaxit no chỉ chứa một nhĩm –NH 2 và một nhĩm –COOH. Cho 15,45 gam X tác dụng với dd NaOH dư thu được 18,75 gam muối. CTCT của X là A. CH3CH2CH(NH2)COOH.B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH. Câu 13: Đốt cháy 4,3 gam hỗn hợp gồm Zn, Al, Mg trong khí oxi dư, thu được 6,86 gam hỗn hợp X. Tồn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 1M. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị của V là A. 320 B. 480 C. 240 D. 160 Câu 14: Cho 0,6 mol kẽm vào dung dịch gồm 0,2 mol CuSO 4 và 0,3 mol FeSO4. Phản ứng xong thu được dung dịch X chứa các cation sau: 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ A. Zn . B. Zn , Fe C. Zn , Cu D. Zn , Cu , Fe . Câu 15: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp chứa 18,9 gam Gly-Gly-Gly và 60,4 gam Ala-Ala-Ala-Ala cần V ml dung dịch NaOH 1M và KOH 0,1M được dung dịch X. Cơ cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là: A. 119,5. B. 120,6. C. 124,9. D. 121,7. Câu 16: Cĩ 4 hĩa chất: metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (3) < (2) < (1) < (4). D. (2) < (1) < (3) < (4). - Câu 17: Protein phản ứng với Cu(OH)2 /OH tạo sản phẩm cĩ màu đặc trưng là: A. màu đỏ B. màu vàng C. màu tím D. màu da cam Câu 18: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dd FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dd CuSO4 (3) Nhúng thanh Cu vào dd FeCl3 (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào ddHCl Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 19: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta cĩ thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với A. dd NaOH và dd NH3. B. dd KOH và dd HCl. C. dd KOH và CuO. D. dd HCl và dd Na2SO4 . Câu 20: Đốt cháy hồn tồn amin đơn chức X bằng O 2, thu được 1,12 lít N2, 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 9,9 gam H2O. CTPT của X là A. C4H11N. B. C2H7N. C. C3H9N D. CH5N. Câu 21: Amin: CH3-CH2 - NH2 cĩ tên gốc chức là:
  19. 72 A. metylamin B. etylamin C. đimetylamin D. etanamin Câu 22: Hịa tan hết hỗn hợp chứa 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong dung dịch chứa m gam hỗn hợp H 2SO4 và KNO3. Phản ứng xong thu được 0,1 mol NO; 0,05 mol H2 và dung dịch X. Giá trị của m là A. 10,90. B. 64,15. C. 15,00. D. 50,35. Câu 23: X và Y là hai kim loại phản ứng được với dung dịch HCl nhưng khơng tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. Hai kim loại X, Y lần lượt là A. Mg, Fe. B. Mg, Zn. C. Fe, Cu. D. Fe, Ni. Câu 24: Cho Al tan hết trong dung dịch HNO3 khơng thấy khí thốt ra. Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của các chất tham gia phản ứng là A. 38. B. 12. C. 30. D. 5. HẾT mamon made Cautron dapan HOA 2 134 1 C 210 1 C 356 1 B 483 1 B HOA 2 134 2 C 210 2 C 356 2 C 483 2 B HOA 2 134 3 B 210 3 B 356 3 A 483 3 D HOA 2 134 4 C 210 4 B 356 4 A 483 4 D HOA 2 134 5 C 210 5 C 356 5 A 483 5 A HOA 2 134 6 A 210 6 D 356 6 A 483 6 D HOA 2 134 7 D 210 7 D 356 7 C 483 7 C HOA 2 134 8 C 210 8 C 356 8 D 483 8 B HOA 2 134 9 D 210 9 D 356 9 D 483 9 C HOA 2 134 10 B 210 10 A 356 10 D 483 10 D HOA 2 134 11 C 210 11 A 356 11 A 483 11 C HOA 2 134 12 D 210 12 A 356 12 C 483 12 A HOA 2 134 13 A 210 13 D 356 13 D 483 13 D HOA 2 134 14 D 210 14 B 356 14 B 483 14 A HOA 2 134 15 B 210 15 A 356 15 A 483 15 A HOA 2 134 16 D 210 16 D 356 16 D 483 16 C HOA 2 134 17 D 210 17 A 356 17 C 483 17 C HOA 2 134 18 A 210 18 B 356 18 C 483 18 C HOA 2 134 19 B 210 19 D 356 19 C 483 19 B HOA 2 134 20 D 210 20 B 356 20 B 483 20 A HOA 2 134 21 B 210 21 C 356 21 A 483 21 B HOA 2 134 22 A 210 22 A 356 22 B 483 22 B HOA 2 134 23 A 210 23 C 356 23 D 483 23 D HOA 2 134 24 C 210 24 B 356 24 D 483 24 A
  20. 73 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn SINH HỌC – Lớp 12 Cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra cĩ 03 trang) Mã đề kiểm tra 132 SBD: Họ và tên học sinh: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con cĩ kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1? A. AA x AA. B. Aa x aa. C. Aa x Aa. D. AA x aa. Câu 2: Hiện tượng di truyền theo dịng mẹ liên quan với trường hợp gen A. trên NST thường. B. trên NST Y. C. trong tế bào chất. D. trên NST X. Câu 3: Hiện tượng kiểu hình của một kiểu gen cĩ thể thay đổi trước các điều kiện mơi trường khác nhau gọi là A. mềm dẻo kiểu hình. B. thích nghi của sinh vật. C. tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. D. thích nghi kiểu gen. Câu 4: Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000hạt), người ta thu được như sau: Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Khối lượng tối đa 300 310 335 325 Khối lượng tối thiểu 200 220 240 270 Tính trạng khối lượng hạt của giống nào cĩ mức phản ứng rộng nhất? A. Giống số 2 B. Giống số 3 C. Giống số 1 D. Giống số 4 Câu 5: Ở một lồi thực vật, khi trong kiểu gen cĩ cả gen A và gen B thì hoa cĩ màu đỏ, nếu trong kiểu gen chỉ cĩ A hoặc chỉ cĩ B thì hoa cĩ màu vàng, nếu khơng cĩ gen A và B thì hoa cĩ màu trắng. Hai cặp gen A, a và B, b nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cĩ bao nhiêu kiểu gen sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ? I. AABB II. Aabb III. AaBb IV. AABb
  21. 74 V. aaBB VI. Aabb VII. AaBB VIII. Aabb A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 6: Ở 1 lồi thực vật cĩ 2n = 24. Số nhĩm gen liên kết của lồi là A. 6 B. 12 C. 24 D. 2 Câu 7: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X gây ra. Trong một gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường, con trai họ bị bệnh mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ sẽ là A. XMY x XMXM. B. XmY x XMXM. C. XMY x XMXm. D. XmY x XMXm. Câu 8: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích A. giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. B. dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp. C. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng. D. để plasmit cĩ thể nhận ADN ngoại lai. Câu 9: Hiện tượng con lai cĩ năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là A. thối hĩa giống B. bất thụ C. ưu thế lai D. siêu trội Câu 10: Tế bào trần là những tế bào đã bị mất A. thành xenlulozơ B. màng sinh chất C. các bào quan D. chất nguyên sinh Câu 11: Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì A. p2 AA = 2pq Aa = q2 aa. B. p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1. C. p (A) = q (a). D. q2 AA + 2pq Aa + p2 aa = 1. Câu 12: Khi nĩi về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai? A. Ưu thế lai cĩ thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần. B. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế. C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dịng. D. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử cĩ trong kiểu gen của con lai. Câu 13: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra?
  22. 75 A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hồng cầu hình liềm. Câu 14: Đối tượng vi sinh vật thường được sử dụng làm tế bào nhận để tạo ra các sản phẩm sinh học trong cơng nghệ gen là A. nấm mốc B. thực khuẩn C. vi khuẩn D. virut Câu 15: Điều khơng đúng với NST giới tính? A. Mang các gen qui định giới tính. B. Luơn luơn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. Mang các gen qui định tính trạng thường. D. Số cặp NST bằng 1. Câu 16: Ví dụ nào sau đây khơng phải là thường biến? A. lúa Trân châu lùn cĩ nhiều hạt. B. cây bàng, cây xoang rụng lá vào mùa đơng. C. số lượng hồng cầu tăng lên khi người di chuyển lên vùng cao. D. chồn, cáo thay đổi bộ lơng theo mùa. Câu 17: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. lồi sinh sản sinh dưỡng. B. lồi sinh sản hữu tính. C. quần thể giao phối. D. quần thể tự phối. Câu 18: Ở ngơ, chiều cao được qui định bởi 3 cặp alen. Mỗi alen trội làm cho cây lùn đi 20cm. Người ta đem lai cây thấp nhất với cây cao nhất 210 cm. Chiều cao của cây F1 là A. 20 cm. B. 105 cm. C. 120 cm. D. 150 cm. Câu 19: Ở người, bệnh pheninketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lịng bị bệnh pheninketo niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là con trai và khơng bị bệnh trên là A. ¼ B. ½ C. ¾ D. 3/8 Câu 20: Cho các phương án sau: (1) Nhân bản vơ tính. (2) Lai tế bào sinh dưỡng. (3) Lai giữa các dịng thuần khác nhau tạo ra F1.
  23. 76 (4) Nuơi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hĩa các dịng đơn bội. (5) Lai xa và đa bội hĩa. Các phương pháp dùng để tạo ra thể song nhị bội là A. (1) và (5) B. (4) và (5) C. (2) và (5) D. (3) và (5) Câu 21: Khi đem lai 2 cá thể đều cĩ kiểu gen AaBb. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn cĩ được là A. 12,5%. B. 6,25%. C. 50%. D. 25%. Câu 22: Một cá thể cĩ kiểu gen tạo các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? Biết TSHVG = 40%. A. AB = ab = 30%; Ab = aB = 20% B. AB = ab = Ab = aB = 25% C. AB = ab = 20%; Ab = aB = 30% D. AB = ab = 35%; Ab = aB = 15% Câu 23: U ác tính khác với u lành như thế nào? A. Các tế bào của khối u cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. B. Các tế bào của khối u khơng cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. C. Tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào. D. Tăng sinh cĩ giới hạn của một số loại tế bào. Câu 24: Phép lai sau cho nhiều biến dị tổ hợp nhất A. AaBbDd x AaBBDd. B. AabbDd x AaBbDd. C. AabbDd x AaBbDd. D. AaBbDd x AaBbDd. PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,75 điểm) Trình bày quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xơma? Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp này và ưu điểm nổi bật của nuơi cấy mơ, nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn, cấy truyền phơi? Câu 2: (1,25 điểm) Thế nào là sinh vật biến đổi gen? Hãy nêu các phương pháp để tạo ra sinh vật biến đổi gen? Câu 3: (1,0 điểm)
  24. 77 Nêu ít nhất 4 thành tựu trong tạo giống mới biến đổi gen ở động vật, thực vật và vi sinh vật? HẾT mamon made cauhoi dapan 16122019 132 1 B 16122019 132 2 C 16122019 132 3 A 16122019 132 4 C 16122019 132 5 A 16122019 132 6 B 16122019 132 7 D 16122019 132 8 B 16122019 132 9 C 16122019 132 10 A 16122019 132 11 B 16122019 132 12 A 16122019 132 13 D 16122019 132 14 C 16122019 132 15 B 16122019 132 16 A 16122019 132 17 D 16122019 132 18 D 16122019 132 19 D 16122019 132 20 C 16122019 132 21 B 16122019 132 22 C 16122019 132 23 A 16122019 132 24 D 16122019 209 1 A
  25. 78 16122019 209 2 A 16122019 209 3 C 16122019 209 4 A 16122019 209 5 C 16122019 209 6 C 16122019 209 7 B 16122019 209 8 D 16122019 209 9 B 16122019 209 10 D 16122019 209 11 D 16122019 209 12 A 16122019 209 13 A 16122019 209 14 B 16122019 209 15 C 16122019 209 16 D 16122019 209 17 D 16122019 209 18 D 16122019 209 19 C 16122019 209 20 B 16122019 209 21 B 16122019 209 22 A 16122019 209 23 B 16122019 209 24 C 16122019 357 1 C 16122019 357 2 D 16122019 357 3 C 16122019 357 4 A 16122019 357 5 C 16122019 357 6 B
  26. 79 16122019 357 7 D 16122019 357 8 B 16122019 357 9 A 16122019 357 10 C 16122019 357 11 A 16122019 357 12 B 16122019 357 13 A 16122019 357 14 C 16122019 357 15 A 16122019 357 16 D 16122019 357 17 B 16122019 357 18 B 16122019 357 19 D 16122019 357 20 D 16122019 357 21 A 16122019 357 22 C 16122019 357 23 D 16122019 357 24 B 16122019 485 1 B 16122019 485 2 B 16122019 485 3 C 16122019 485 4 A 16122019 485 5 A 16122019 485 6 C 16122019 485 7 D 16122019 485 8 D 16122019 485 9 A 16122019 485 10 C 16122019 485 11 C
  27. 80 16122019 485 12 C 16122019 485 13 A 16122019 485 14 C 16122019 485 15 D 16122019 485 16 B 16122019 485 17 B 16122019 485 18 B 16122019 485 19 A 16122019 485 20 A 16122019 485 21 B 16122019 485 22 D 16122019 485 23 D 16122019 485 24 D SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn SINH HỌC – Lớp 12 Cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra cĩ 03 trang) Mã đề kiểm tra 209
  28. 81 SBD: Họ và tên học sinh: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Khi đem lai 2 cá thể đều cĩ kiểu gen AaBb. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn cĩ được là A. 6,25%. B. 12,5%. C. 25%. D. 50%. Câu 2: Ở một lồi thực vật, khi trong kiểu gen cĩ cả gen A và gen B thì hoa cĩ màu đỏ, nếu trong kiểu gen chỉ cĩ A hoặc chỉ cĩ B thì hoa cĩ màu vàng, nếu khơng cĩ gen A và B thì hoa cĩ màu trắng. Hai cặp gen A, a và B, b nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cĩ bao nhiêu kiểu gen sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ? I. AABB II. Aabb III. AaBb IV. AABb V. aaBB VI. Aabb VII. AaBB VIII. Aabb A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 3: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích A. giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. B. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng. C. dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp. D. để plasmit cĩ thể nhận ADN ngoại lai. Câu 4: Khi nĩi về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai? A. Ưu thế lai cĩ thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần. B. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử cĩ trong kiểu gen của con lai. C. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế. D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dịng. Câu 5: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X gây ra. Trong một gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường, con trai họ bị bệnh mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ sẽ là A. XmY x XMXM. B. XMY x XMXM. C. XmY x XMXm. D. XMY x XMXm. Câu 6: Đối tượng vi sinh vật thường được sử dụng làm tế bào nhận để tạo ra các sản phẩm sinh học trong cơng nghệ gen là
  29. 82 A. nấm mốc B. thực khuẩn C. vi khuẩn D. virut Câu 7: Ví dụ nào sau đây khơng phải là thường biến? A. cây bàng, cây xoang rụng lá vào mùa đơng. B. lúa Trân châu lùn cĩ nhiều hạt. C. số lượng hồng cầu tăng lên khi người di chuyển lên vùng cao. D. chồn, cáo thay đổi bộ lơng theo mùa. Câu 8: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hồng cầu hình liềm. Câu 9: Hiện tượng con lai cĩ năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là A. bất thụ B. ưu thế lai C. thối hĩa giống D. siêu trội Câu 10: Phép lai sau cho nhiều biến dị tổ hợp nhất A. AabbDd x AaBbDd. B. AaBbDd x AaBBDd. C. AabbDd x AaBbDd. D. AaBbDd x AaBbDd. Câu 11: Ở 1 lồi thực vật cĩ 2n = 24. Số nhĩm gen liên kết của lồi là A. 6 B. 2 C. 24 D. 12 Câu 12: Hiện tượng di truyền theo dịng mẹ liên quan với trường hợp gen A. trong tế bào chất. B. trên NST thường. C. trên NST X. D. trên NST Y. Câu 13: Hiện tượng kiểu hình của một kiểu gen cĩ thể thay đổi trước các điều kiện mơi trường khác nhau gọi là A. mềm dẻo kiểu hình. B. tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. C. thích nghi kiểu gen. D. thích nghi của sinh vật. Câu 14: Điều khơng đúng với NST giới tính? A. Mang các gen qui định giới tính. B. Luơn luơn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. Mang các gen qui định tính trạng thường.
  30. 83 D. Số cặp NST bằng 1. Câu 15: Một cá thể cĩ kiểu gen tạo các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? Biết TSHVG = 40%. A. AB = ab = 30%; Ab = aB = 20% B. AB = ab = Ab = aB = 25% C. AB = ab = 20%; Ab = aB = 30% D. AB = ab = 35%; Ab = aB = 15% Câu 16: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. lồi sinh sản sinh dưỡng. B. lồi sinh sản hữu tính. C. quần thể giao phối. D. quần thể tự phối. Câu 17: Ở ngơ, chiều cao được qui định bởi 3 cặp alen. Mỗi alen trội làm cho cây lùn đi 20cm. Người ta đem lai cây thấp nhất với cây cao nhất 210 cm. Chiều cao của cây F1 là A. 20 cm. B. 105 cm. C. 120 cm. D. 150 cm. Câu 18: Ở người, bệnh pheninketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lịng bị bệnh pheninketo niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là con trai và khơng bị bệnh trên là A. ¼ B. ½ C. ¾ D. 3/8 Câu 19: Cho các phương án sau: (1) Nhân bản vơ tính. (2) Lai tế bào sinh dưỡng. (3) Lai giữa các dịng thuần khác nhau tạo ra F1. (4) Nuơi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hĩa các dịng đơn bội. (5) Lai xa và đa bội hĩa. Các phương pháp dùng để tạo ra thể song nhị bội là A. (1) và (5) B. (4) và (5) C. (2) và (5) D. (3) và (5) Câu 20: Tế bào trần là những tế bào đã bị mất A. chất nguyên sinh B. thành xenlulozơ C. các bào quan D. màng sinh chất Câu 21: Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì A. p2 AA = 2pq Aa = q2 aa. B. p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1. C. p (A) = q (a). D. q2 AA + 2pq Aa + p2 aa = 1. Câu 22: U ác tính khác với u lành như thế nào?
  31. 84 A. Các tế bào của khối u cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. B. Các tế bào của khối u khơng cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. C. Tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào. D. Tăng sinh cĩ giới hạn của một số loại tế bào. Câu 23: Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000hạt), người ta thu được như sau: Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Khối lượng tối đa 300 310 335 325 Khối lượng tối thiểu 200 220 240 270 Tính trạng khối lượng hạt của giống nào cĩ mức phản ứng rộng nhất? A. Giống số 2 B. Giống số 1 C. Giống số 4 D. Giống số 3 Câu 24: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con cĩ kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1? A. AA x AA. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. AA x aa. PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,75 điểm) Trình bày quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xơma? Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp này và ưu điểm nổi bật của nuơi cấy mơ, nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn, cấy truyền phơi? Câu 2: (1,25 điểm) Thế nào là sinh vật biến đổi gen? Hãy nêu các phương pháp để tạo ra sinh vật biến đổi gen? Câu 3: (1,0 điểm) Nêu ít nhất 4 thành tựu trong tạo giống mới biến đổi gen ở động vật, thực vật và vi sinh vật? HẾT
  32. 85 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn SINH HỌC – Lớp 12 Cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra cĩ 03 trang) Mã đề kiểm tra 357 SBD: Họ và tên học sinh: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Ví dụ nào sau đây khơng phải là thường biến? A. cây bàng, cây xoang rụng lá vào mùa đơng. B. chồn, cáo thay đổi bộ lơng theo mùa. C. lúa Trân châu lùn cĩ nhiều hạt. D. số lượng hồng cầu tăng lên khi người di chuyển lên vùng cao. Câu 2: Khi đem lai 2 cá thể đều cĩ kiểu gen AaBb. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn cĩ được là A. 50%. B. 12,5%. C. 25%. D. 6,25%. Câu 3: Ở người, bệnh pheninketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lịng bị bệnh pheninketo niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là con trai và khơng bị bệnh trên là A. ¼ B. ¾ C. 3/8 D. ½ Câu 4: Khi nĩi về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai? A. Ưu thế lai cĩ thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần. B. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế. C. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử cĩ trong kiểu gen của con lai. D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dịng. Câu 5: Một cá thể cĩ kiểu gen tạo các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? Biết TSHVG = 40%. A. AB = ab = 30%; Ab = aB = 20% B. AB = ab = 35%; Ab = aB = 15%
  33. 86 C. AB = ab = 20%; Ab = aB = 30% D. AB = ab = Ab = aB = 25% Câu 6: Ở ngơ, chiều cao được qui định bởi 3 cặp alen. Mỗi alen trội làm cho cây lùn đi 20cm. Người ta đem lai cây thấp nhất với cây cao nhất 210 cm. Chiều cao của cây F1 là A. 20 cm. B. 150 cm. C. 105 cm. D. 120 cm. Câu 7: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Ung thư máu. B. Đao. C. Claiphentơ. D. Thiếu máu hồng cầu hình liềm. Câu 8: Hiện tượng con lai cĩ năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là A. bất thụ B. ưu thế lai C. thối hĩa giống D. siêu trội Câu 9: Ở 1 lồi thực vật cĩ 2n = 24. Số nhĩm gen liên kết của lồi là A. 12 B. 24 C. 2 D. 6 Câu 10: Cho các phương án sau: (1) Nhân bản vơ tính. (2) Lai tế bào sinh dưỡng. (3) Lai giữa các dịng thuần khác nhau tạo ra F1. (4) Nuơi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hĩa các dịng đơn bội. (5) Lai xa và đa bội hĩa. Các phương pháp dùng để tạo ra thể song nhị bội là A. (4) và (5) B. (1) và (5) C. (2) và (5) D. (3) và (5) Câu 11: Hiện tượng di truyền theo dịng mẹ liên quan với trường hợp gen A. trong tế bào chất. B. trên NST thường. C. trên NST X. D. trên NST Y. Câu 12: Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000hạt), người ta thu được như sau: Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Khối lượng tối đa 300 310 335 325 Khối lượng tối thiểu 200 220 240 270 Tính trạng khối lượng hạt của giống nào cĩ mức phản ứng rộng nhất? A. Giống số 2 B. Giống số 1 C. Giống số 4 D. Giống số 3
  34. 87 Câu 13: Ở một lồi thực vật, khi trong kiểu gen cĩ cả gen A và gen B thì hoa cĩ màu đỏ, nếu trong kiểu gen chỉ cĩ A hoặc chỉ cĩ B thì hoa cĩ màu vàng, nếu khơng cĩ gen A và B thì hoa cĩ màu trắng. Hai cặp gen A, a và B, b nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cĩ bao nhiêu kiểu gen sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ? I. AABB II. Aabb III. AaBb IV. AABb V. aaBB VI. Aabb VII. AaBB VIII. Aabb A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 14: Đối tượng vi sinh vật thường được sử dụng làm tế bào nhận để tạo ra các sản phẩm sinh học trong cơng nghệ gen là A. thực khuẩn B. virut C. vi khuẩn D. nấm mốc Câu 15: Phép lai sau cho nhiều biến dị tổ hợp nhất A. AaBbDd x AaBbDd. B. AaBbDd x AaBBDd. C. AabbDd x AaBbDd. D. AabbDd x AaBbDd. Câu 16: Tế bào trần là những tế bào đã bị mất A. chất nguyên sinh B. màng sinh chất C. các bào quan D. thành xenlulozơ Câu 17: Điều khơng đúng với NST giới tính? A. Mang các gen qui định giới tính. B. Luơn luơn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. Số cặp NST bằng 1. D. Mang các gen qui định tính trạng thường. Câu 18: Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì A. p2 AA = 2pq Aa = q2 aa. B. p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1. C. p (A) = q (a). D. q2 AA + 2pq Aa + p2 aa = 1. Câu 19: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X gây ra. Trong một gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường, con trai họ bị bệnh mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ sẽ là A. XMY x XMXm. B. XmY x XMXM. C. XMY x XMXM. D. XmY x XMXm. Câu 20: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích A. để plasmit cĩ thể nhận ADN ngoại lai.
  35. 88 B. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng. C. giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. D. dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp. Câu 21: U ác tính khác với u lành như thế nào? A. Các tế bào của khối u cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. B. Các tế bào của khối u khơng cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. C. Tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào. D. Tăng sinh cĩ giới hạn của một số loại tế bào. Câu 22: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con cĩ kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1? A. AA x AA. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. AA x aa. Câu 23: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. lồi sinh sản sinh dưỡng. B. lồi sinh sản hữu tính. C. quần thể giao phối. D. quần thể tự phối. Câu 24: Hiện tượng kiểu hình của một kiểu gen cĩ thể thay đổi trước các điều kiện mơi trường khác nhau gọi là A. tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. B. mềm dẻo kiểu hình. C. thích nghi kiểu gen. D. thích nghi của sinh vật. PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,75 điểm) Trình bày quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xơma? Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp này và ưu điểm nổi bật của nuơi cấy mơ, nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn, cấy truyền phơi? Câu 2: (1,25 điểm) Thế nào là sinh vật biến đổi gen? Hãy nêu các phương pháp để tạo ra sinh vật biến đổi gen? Câu 3: (1,0 điểm)
  36. 89 Nêu ít nhất 4 thành tựu trong tạo giống mới biến đổi gen ở động vật, thực vật và vi sinh vật? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn SINH HỌC – Lớp 12 Cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Đề kiểm tra cĩ 03 trang) Mã đề kiểm tra 485 SBD: Họ và tên học sinh: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Ở ngơ, chiều cao được qui định bởi 3 cặp alen. Mỗi alen trội làm cho cây lùn đi 20cm. Người ta đem lai cây thấp nhất với cây cao nhất 210 cm. Chiều cao của cây F1 là A. 20 cm. B. 150 cm. C. 105 cm. D. 120 cm. Câu 2: Ở người, bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X gây ra. Trong một gia đình, bố bị bệnh mù màu, mẹ bình thường, con trai họ bị bệnh mù màu. Kiểu gen của bố và mẹ sẽ là A. XMY x XMXm. B. XmY x XMXm. C. XMY x XMXM. D. XmY x XMXM. Câu 3: Hiện tượng kiểu hình của một kiểu gen cĩ thể thay đổi trước các điều kiện mơi trường khác nhau gọi là A. thích nghi kiểu gen. B. tương tác giữa kiểu gen và mơi trường. C. mềm dẻo kiểu hình. D. thích nghi của sinh vật. Câu 4: Khi nĩi về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây sai? A. Ưu thế lai cĩ thể được duy trì và củng cố bằng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần. B. Ưu thế lai được ứng dụng trong phép lai kinh tế. C. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của phép lai khác dịng. D. Ưu thế lai tỉ lệ thuận với số lượng cặp gen dị hợp tử cĩ trong kiểu gen của con lai. Câu 5: Phép lai sau cho nhiều biến dị tổ hợp nhất
  37. 90 A. AaBbDd x AaBbDd. B. AaBbDd x AaBBDd. C. AabbDd x AaBbDd. D. AabbDd x AaBbDd. Câu 6: Hiện tượng con lai cĩ năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là A. thối hĩa giống B. siêu trội C. ưu thế lai D. bất thụ Câu 7: Số thể dị hợp ngày càng giảm, thể đồng hợp ngày càng tăng được thấy ở A. lồi sinh sản sinh dưỡng. B. lồi sinh sản hữu tính. C. quần thể giao phối. D. quần thể tự phối. Câu 8: Ở 1 lồi thực vật cĩ 2n = 24. Số nhĩm gen liên kết của lồi là A. 24 B. 6 C. 2 D. 12 Câu 9: Cho các phương án sau: (1) Nhân bản vơ tính. (2) Lai tế bào sinh dưỡng. (3) Lai giữa các dịng thuần khác nhau tạo ra F1. (4) Nuơi cấy hạt phấn rồi lưỡng bội hĩa các dịng đơn bội. (5) Lai xa và đa bội hĩa. Các phương pháp dùng để tạo ra thể song nhị bội là A. (2) và (5) B. (1) và (5) C. (3) và (5) D. (4) và (5) Câu 10: Khi đem lai 2 cá thể đều cĩ kiểu gen AaBb. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn cĩ được là A. 50%. B. 12,5%. C. 6,25%. D. 25%. Câu 11: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con cĩ kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:1? A. AA x AA. B. Aa x Aa. C. Aa x aa. D. AA x aa. Câu 12: Ở người, bệnh pheninketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ bình thường sinh đứa con gái đầu lịng bị bệnh pheninketo niệu. Xác suất để họ sinh đứa con tiếp theo là con trai và khơng bị bệnh trên là A. ¼ B. ¾ C. 3/8 D. ½ Câu 13: Ở một lồi thực vật, khi trong kiểu gen cĩ cả gen A và gen B thì hoa cĩ màu đỏ, nếu trong kiểu gen chỉ cĩ A hoặc chỉ cĩ B thì hoa cĩ màu vàng, nếu khơng cĩ gen A và B thì hoa cĩ màu trắng. Hai cặp gen A, a và B, b nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cĩ bao nhiêu kiểu gen sau đây quy định kiểu hình hoa đỏ? I. AABB II. Aabb III. AaBb IV. AABb
  38. 91 V. aaBB VI. Aabb VII. AaBB VIII. Aabb A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 14: Một cá thể cĩ kiểu gen tạo các loại giao tử với tỉ lệ nào sau đây? Biết TSHVG = 40%. A. AB = ab = 30%; Ab = aB = 20% B. AB = ab = Ab = aB = 25% C. AB = ab = 20%; Ab = aB = 30% D. AB = ab = 35%; Ab = aB = 15% Câu 15: Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: g/1000hạt), người ta thu được như sau: Giống lúa Số 1 Số 2 Số 3 Số 4 Khối lượng tối đa 300 310 335 325 Khối lượng tối thiểu 200 220 240 270 Tính trạng khối lượng hạt của giống nào cĩ mức phản ứng rộng nhất? A. Giống số 4 B. Giống số 3 C. Giống số 2 D. Giống số 1 Câu 16: Điều khơng đúng với NST giới tính? A. Mang các gen qui định giới tính. B. Luơn luơn tồn tại thành từng cặp tương đồng. C. Số cặp NST bằng 1. D. Mang các gen qui định tính trạng thường. Câu 17: Trong quần thể giao phối ngẫu nhiên, gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a. Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng thì A. p2 AA = 2pq Aa = q2 aa. B. p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1. C. p (A) = q (a). D. q2 AA + 2pq Aa + p2 aa = 1. Câu 18: Trong kĩ thuật chuyển gen vào tế bào vi khuẩn, thể truyền plasmit cần phải mang gen đánh dấu với mục đích A. để plasmit cĩ thể nhận ADN ngoại lai. B. dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận ADN tái tổ hợp. C. giúp cho enzim restrictaza cắt đúng vị trí trên plasmit. D. để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào được dễ dàng.
  39. 92 Câu 19: Ví dụ nào sau đây khơng phải là thường biến? A. lúa Trân châu lùn cĩ nhiều hạt. B. chồn, cáo thay đổi bộ lơng theo mùa. C. số lượng hồng cầu tăng lên khi người di chuyển lên vùng cao. D. cây bàng, cây xoang rụng lá vào mùa đơng. Câu 20: U ác tính khác với u lành như thế nào? A. Các tế bào của khối u cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. B. Các tế bào của khối u khơng cĩ khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến các nơi khác tạo nên nhiều khối u. C. Tăng sinh khơng kiểm sốt được của một số loại tế bào. D. Tăng sinh cĩ giới hạn của một số loại tế bào. Câu 21: Hiện tượng di truyền theo dịng mẹ liên quan với trường hợp gen A. trên NST thường. B. trong tế bào chất. C. trên NST X. D. trên NST Y. Câu 22: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Ung thư máu. B. Claiphentơ. C. Đao. D. Thiếu máu hồng cầu hình liềm. Câu 23: Tế bào trần là những tế bào đã bị mất A. chất nguyên sinh B. màng sinh chất C. các bào quan D. thành xenlulozơ Câu 24: Đối tượng vi sinh vật thường được sử dụng làm tế bào nhận để tạo ra các sản phẩm sinh học trong cơng nghệ gen là A. virut B. thực khuẩn C. nấm mốc D. vi khuẩn PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,75 điểm) Trình bày quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xơma? Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp này và ưu điểm nổi bật của nuơi cấy mơ, nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn, cấy truyền phơi?
  40. 93 Câu 2: (1,25 điểm) Thế nào là sinh vật biến đổi gen? Hãy nêu các phương pháp để tạo ra sinh vật biến đổi gen? Câu 3: (1,0 điểm) Nêu ít nhất 4 thành tựu trong tạo giống mới biến đổi gen ở động vật, thực vật và vi sinh vật? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn SINH HỌC – Lớp 12 Cơ bản TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút (Khơng kể thời gian phát đề) (Hướng dẫn chấm cĩ 02 trang) Hướng dẫn chấm PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu Mã đề 132 Mã đề 209 Mã đề 357 Mã đề 485 1 B A C B 2 C A D B 3 A C C C 4 C A A A 5 A C C A 6 B C B C 7 D B D D 8 B D B D 9 C B A A 10 A D C C 11 B D A C 12 A A B C 13 D A A A 14 C B C C 15 B C A D 16 A D D B 17 D D B B 18 D D B B 19 D C D A 20 C B D A
  41. 94 21 B B A B 22 C A C D 23 A B D D 24 D C B D
  42. 95 PHẦN 2: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,75 điểm) Trình bày quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xơma ? Nêu ưu điểm nổi bật của phương pháp này và ưu điểm nổi bật của nuơi cấy mơ, nuơi cấy hạt phấn-nỗn, cấy truyền phơi ? Nội dung Điểm  Trình bày quy trình tạo giống cây khác lồi bằng phương pháp lai tế bào xơma: - Loại bỏ thành tế bào. (0,25đ) - Dung hợp các tế bào đã mất thành tế bào của 2 lồi vào với nhau → tế bào lai. (0,25đ) - Đưa tế bào lai vào mơi trường đặc biệt → cây lai khác lồi. (0,25đ)  Ưu điểm nổi bật của lai tế bào xơma: Tạo giống mới mang đặc điểm của cả 2 lồi. (0,25đ)  Ưu điểm nổi bật của nuơi cấy mơ: Tạo nên một quần thể cây trồng đồng nhất về (0,25đ) kiểu gen.  Ưu điểm nổi bật của nuơi cấy hạt phấn-nỗn: Tạo ra cây lưỡng bội cĩ kiểu gen đồng (0,25đ) hợp tử về tất cả các gen.  Ưu điểm nổi bật của cấy truyền phơi: Tạo được nhiều vật nuơi cĩ kiểu gen giống (0,25đ) nhau. Câu 2: (1,25 điểm) Thế nào là sinh vật biến đổi gen ? Hãy nêu các phương pháp để tạo ra sinh vật biến đổi gen? Nội dung Điểm  Sinh vật biến đổi gen: là sinh vật mà hệ gen của nĩ đã được con người (0,5đ) làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. - Cĩ thể làm biến đổi hệ gen của sinh vật theo 3 phương pháp:  Đưa thêm 1 gen lạ. (0,25đ)  Làm biến đổi 1 gen cĩ sẵn trong hệ gen. (0,25đ)  Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đĩ trong hệ gen. (0,25đ) Câu 3: (1,0 điểm) Nêu ít nhất 4 thành tựu trong tạo giống mới biến đổi gen ở động vật, thực vật và vi sinh vật? Mỗi ví dụ là 0,25đ Là 4 ví dụ trong số các ví dụ sau đây: - Chuyển gen protein huyết thanh của người vào cừu. - Chuyển gen hoocmon sinh trưởng của chuột cống vào chuột bạch → chuột bạch to gấp đơi bình thường - Chuyển gen trừ sâu từ VK vào cây bơng → giống cây bơng kháng sâu hại. - Tạo được giống lúa gạo vàng cĩ khả năng tổng hợp β-caroten. - Tạo giống cà chua cĩ khả năng kéo dài thời gian chín. - Tạo dịng vi khuẩn cĩ khả năng sản sinh 1 lượng lớn insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường. - Tạo dịng VSV biến đổi gen cĩ khả năng phân hủy rác, dầu loang HẾT
  43. 97 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: LỊCH SỬ- Lớp: 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi cĩ 01 trang) Họ tên học sinh: . SBD: . TỰ LUẬN (4 điểm) - 20 phút. Câu 1: (2.0 điểm) Trong giai đoạn 1945-1973, kinh tế của Hoa Kỳ đã phát triển như thế nào? Vì sao thập niên 50 của thế kỷ XX, Hoa Kỳ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới? Câu 2: (2.0 điểm) Vì sao con người lại tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai? Yếu tố nào là then chốt thúc đẩy cả hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất và thứ hai? Các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đã nâng cao chất lượng cuộc sống con người như thế nào? HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: LỊCH SỬ- Lớp: 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề (Đề thi cĩ 01 trang) Họ tên học sinh: . SBD: . TỰ LUẬN (4 điểm) - 20 phút. Câu 1: (2.0 điểm) Trong giai đoạn 1945-1973, kinh tế của Hoa Kỳ đã phát triển như thế nào? Vì sao thập niên 50 của thế kỷ XX, Hoa Kỳ là trung tâm kinh tế tài chính duy nhất của thế giới? Câu 2: (2.0 điểm) Vì sao con người lại tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai? Yếu tố nào là then chốt thúc đẩy cả hai cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ nhất và thứ hai? Các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đã nâng cao chất lượng cuộc sống con người như thế nào?
  44. 98 HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: LỊCH SỬ- Lớp: 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài: 50 phút (Hướng dẫn cĩ 01 trang) (khơng kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Trong giai đoạn 1945-1973, kinh tế của Hoa Kỳ đã phát triển như 2.0 1 thế nào? Vì sao thập niên 50 của thế kỷ XX, Hoa Kỳ là trung tâm kinh điểm tế tài chính duy nhất của thế giới? - Cơng nghiệp chiếm hơn một nửa tổng sản lượng cơng nghiệp thế giới. 0.25 - Nơng nghiệp gấp hai lần tổng sản lượng của 5 nước Anh, Pháp, Cộng 0.5 hịa Liên bang Đức, Ý, Nhật. - Chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới. 0.25 20 năm sau chiến tranh, Mỹ là trung tâm kinh tế – tài chính lớn nhất 0.5 thế giới. Là nước duy nhất khơng bị Chiến tranh thế giới thứ hai tàn phá, chú 0.5 trọng xây dựng nền kinh tế tồn diện, cân đối giữa cơng-nơng nghiệp. Vì sao con người lại tiến hành cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật 2.0 lần thứ hai? Yếu tố nào là then chốt thúc đẩy cả hai cuộc cách mạng điểm 2 khoa học kỹ thuật lần thứ nhất và thứ hai? Các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai đã nâng cao chất lượng cuộc sống con người như thế nào? - Do địi hỏi của cuộc sống và sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất 0.75 và tinh thần ngày càng cao của con người. - Sự bùng nổ dân số và tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt. 0.5 Việc phải đáp ứng nhu cầu vật chất (ăn, mặc, ở) và tinh thần (vui 0.5 chơi, giải trí, nghệ thuật) ngày càng cao của con người là yếu tố then chốt đã thúc đẩy 2 cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Đem lại cuộc sống tiện nghi (ăn ngon, mặc đẹp, ở sang trọng); 0.25 phương tiện di chuyển nhanh chĩng, dễ dàng; mở rộng giao lưu quốc tế qua mạng xã hội. HẾT.
  45. 100 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM ĐÁP ÁN HKI TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI MƠN: ĐỊA LÍ 12 (2019 - 2020) (TỰ LUẬN) Đề 1 Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Trình bày hai vấn đề quan trọng - Tình trạng mất cân bằng sinh thái mơi 0,5đ trong việc bảo vệ mơi trường ở nước trường: Biểu hiện sự gia tăng bão lụt, hạn ta. Kể tên các thiên tai khác ở nước hán và sự thất thường về thời tiết, khí hậu. ta mà em biết (ngồi Bão, ngập lụt, - Tình trạng ơ nhiễmmơi trường trường: lũ quét, hạn hán) nước, khơng khí và đất. 0,5đ - Các thiên tai khác : động đất, lốc, mưa đá, sương muối, 0,25đ/1ý 2. Hãy nêu nơi hoạt động chủ yếu - Bão: Vùng biển và ven biển,mạnh nhất ở của một số thiên tai nước ta (Bão, miền Trung. 0,5đ ngập lụt, lũ quét, hạn hán) - Ngập lụt: Chủ yếu các vùng đồng bằng 0,5đ - Lũ quét : Lưu vực các sơng suối miền núi. 0,5đ - Hạn hán : những vùng khuất giĩ, ít mưa 0,5đ Đề 2 Câu hỏi Đáp án Điểm 1. Trình bày Biện pháp phịng - Hạn hán: chống hạn hán và lũ quét ở nước ta. + Xây dựng các cơng trình thủy lợi hợp lí. 0,5đ + Dự báo và phịng chống cháy rừng. 0,5đ - Lũ quét: + Quy hoạch dân cư xa nơi cĩthể xảy ra lũ 0,5đ quét.Làm thủy lợi. + Quản lý sử dụng đất.Trồng và bảo vệ 0,5đ rừng. 2. Hãy nêu Thời gian hoạt động của - - Bão: Bắt đầu từ tháng 6- 11. Nhiều nhất một số thiên tai nước ta (Bão, ngập vào tháng 8,9,10 0,5đ lụt, lũ quét, hạn hán) - Ngập lụt: Mùa mưa bão 0,5đ - Lũ quét: Tháng 6 – tháng 12 0,5đ - Hạn hán: mùa khơ 0,5đ HÊT
  46. 119 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu hỏi 1: Thế nào là bình đẳng trong lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? (1.5 điểm) Khái niệm: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân 0.75 trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: 0.75 + tự do, tự nguyện, bình đẳng; + không trái pháp luật và thoả ước lao động tập thể; + giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động. Câu hỏi 2: Cảnh sát giao thơng phạt 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý do ơng khơng nhìn thấy biển báo đường một chiều. Bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết đi theo ơng nên cũng khơng đáng bị phạt. Theo em trong tình huống trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao? Bạn A phải chịu tránh nhiệm gì về hành vi của mình? vì sao? ( 2.5 điểm) Theo em trong tình huống Trong tình huống trên, cả bố bạn A và bạn A đều cĩ lỗi. 0.5(đ) trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng?
  47. 120 Vì sao? Vì hai bố con bạn A đều là người cĩ năng lực trách nhiệm 1.0(đ) pháp lý nhận thức được hành vi của mình là sai, trái pháp luật: lái xe máy đi vào đường ngược chiều là vi phạm pháp luật giao thơng, cĩ thể gây nguy hiểm cho mình và người khác nhưng vẫn làm. Bạn A phải chịu tránh nhiệm Bạn A phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi của 0.5(đ) gì về hành vi của mình? mình. Vì sao? Vì bạn A đã 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm 0.5(đ) hành chính do mình gây ra.
  48. 121 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019- 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN khối 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút ( Đề kiểm tra cĩ 4 trang ) (khơng kể thời gian phát đề) Mã đề: 155 SBD: Họ tên học sinh: . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6đ)
  49. 122 Câu 1. Pháp luật nước ta quy định : Người lao động là người ở độ tuổi nào? A. Là người từ 18 tuổi trở lên.B. Là người thuộc mọi lứa tuổi. C. Là người từ đủ 15 tuổi trở lên. D. Là người từ 20 tuổi trở lên. Câu 2. Khi tham gia sản xuất kinh doanh nghề gốm sứ anh A phải thực hiện thủ tục gì về mặt pháp lí? A. Phải đăng kí giấy phép kinh doanh. B. Thơng báo cho chính quyền địa phương. C. Chỉ cần cĩ vốn anh A cĩ quyền kinh doanh. D. Khơng cần đăng kí giấy phép kinh doanh vì đây là nghề truyền thống. Câu 3. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tình đã A. áp dụng pháp luật.B. tuân thủ pháp luật. C. sử dụng pháp luật . D. thi hành pháp luật. Câu 4. Người ở độ tuổi nào chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng ? A. Chưa đủ 16 tuổi.B. Chưa đủ 18 tuổi. C. Từ đủ 14 đến chưa đủ 16 tuổi. D. Từ 14 đến dưới 16 tuổi. Câu 5. Năng lực trách nhiệm pháp lý là một trong những cơ sở để xác định A. người từ đủ 16 tuổi trở lên.B. người đã đủ 18 tuổi trở lên. C. người vi phạm pháp luật. D. người khơng bị bệnh tâm thần. Câu 6. Bạn A điều khiển xe máy tham gia giao thơng đội mũ bảo hiểm đúng qui định, đĩ là thực hiện pháp luật thuộc hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 7. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân khơng bị phân biệt bởi A. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.B. dân tộc, giới tính, tơn giáo.
  50. 123 C. thu nhập, tuổi tác, địa vị. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 8. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí dokết hơn, cĩ thai, nghĩ thai sản là vi phạm về quyền gì sau đây? A. Quyền được tham gia lao đơng. B. Quyền được hưởng chế độ thai sản. C. Quyền được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. D. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. Câu 9. Anh A và chị B đưa nhau đến UBND phường để xin đăng ký kết hơn. Anh H là cán bộ phịng tư pháp của phường, sau khi xem xét đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hơn cho 2 người. Các đối tượng trên đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào? A. A và B sử dụng pháp luật, H áp dụng pháp luật. B. A và B thi hành pháp luật, H sử dụng pháp luật. C. A và B áp dụng pháp luật, H thi hành pháp luật. D. H áp dụng pháp luật, A và B tuân thủ pháp luật Câu 10. M - 13 tuổi đi xe đạp và N - 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thơng yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thơng cĩ thể hiện cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý khơng ? Vì sao? A. Cĩ, vì M khơng cĩ lỗi. B. Cĩ, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. C. Khơng, vì cần phải xử phạt nghiêm minh. D. Khơng, vì cả hai đều vi phạm như nhau. Câu 11. Nam và Hùng là học sinh đang học lớp 12, cùng điều khiển xe máy đi học. Đến ngã tư cĩ tín hiệu đèn đỏ, Nam dừng lại trước vạch theo qui định, cịn Hùng vẫn thản nhiên vượt qua vì lúc đĩ đường vắng. Khơng may, bị chú cảnh sát giao thơng phát hiện và đã xử phạt Hùng.Trong tình huống trên được hiểu là A. Nam tuân thủ pháp luật, chú cảnh sát giao thơng sử dụng pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. B. chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật, Nam tuân thủ pháp luật, Hùng
  51. 124 vi phạm pháp luật. C. Hùng vi phạm pháp luật, Nam và chú cảnh sát giao thơng thi hành pháp luật. D. Hùng vi phạm pháp luật, Nam thi hành pháp luật, chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật. Câu 12. Trong gia đình, anh T thường xuyên đi làm sớm về trễ với lí do bận việc cơ quan, mọi cơng việc trong gia đình đến việc chăm sĩc con đau ốm đều do vợ lo liệu. Theo em, Anh T đã là người thiếu trách nhiệm trong quan hệ nào? A. Quan hệ giữa cha mẹ và con. B. Quan hệ tài sản. C. Quan hệ nhân thân. D. Quan hệ giữa vợ và chồng Câu 13. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của cơng dân là A. ngang bằng nhau. B. nghĩa vụ thì như nhau, quyền thì khác nhau. C. quyền thì như nhau, nghĩa vụ thì khác nhau. D. tùy thuộc vào khả năng, điều kiện và hồn cảnh. Câu 14. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. cho phép làm.B. khơng cho phép làm. C. quy định phải làm. D. khơng cấm. Câu 15. Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các quan hệ A. tài sản và quan hệ gia đình.B. kinh tế và quan hệ tình cảm. C. tài sản và quan hệ nhân thân. D. sở hữu và quan hệ gia đình. Câu 16. Cơ sở để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ là A. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định. B. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và Luật quy định. C. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Chủ tịch nước quy định. D. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Quốc hội quy định. Câu 17. Chị C khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã
  52. 125 A. khơng sử dụng pháp luật B. khơng áp dụng pháp luật C. khơng tuân thủ pháp luật D. khơng thi hành pháp luật. Câu 18. Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ơng A khiến ơng A bị thương nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Trong trường hợp này anh B cĩ vi phạm pháp luật hay khơng? Vì sao? A. Cĩ, vì anh B đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí và đánh người gây thương tích. B. Khơng, vì anh B do mắc bệnh tâm thần nên mất khả năng nhận thức và mất khả năng điều khiển hành vi của bản thân. C. Khơng, vì anh B khơng cố ý. D. Cĩ, vì anh B đánh người gây thương tích. Câu 19. P tạm hỗn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, cịn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đĩ là bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.B. Bình đẳng trước pháp luật. C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc. Câu 20. Tịa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh khơng phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về A. trách nhiệm pháp lý.B. nghĩa vụ pháp lý. C. quyền và nghĩa vụ. D. xét xử của Tịa án. Câu 21. Người chưa thành niên là người ở độ tuổi A. chưa đủ 16 tuổi. B. chưa đủ 18 tuổi. C. từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi. D. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 22. Độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi phạm tội của mình? A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.B. Từ đủ 14 tuổi trở lên. C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ 18 tuổi trở lên. Câu 23. Hành vi vi phạm pháp luật phải hội đủ những dấu hiệu nào? A. Trái pháp luật, cĩ lỗi, do người đủ từ 18 tuổi trở lên thực hiện. B. Trái pháp luật, gây hậu quả nghiểm trọng.
  53. 126 C. Cĩ lỗi, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức xã hội. D. Do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, cĩ lỗi và trái với pháp luật. Câu 24. Ơng A khơng tham gia buơn bán, tang trữ và sử dụng chất ma túy, trong trường hợp này cơng dân A đã A. . sử dụng pháp luật B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật D. áp dụng pháp luật. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là bình đẳng trong lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? Câu 2: (2,5 điểm) Cảnh sát giao thơng phạt 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý do ơng khơng nhìn thấy biển báo đường một chiều. Bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết đi theo ơng nên cũng khơng đáng bị phạt. a.Theo em trong tình huống trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao?
  54. 127 b.Bạn A phải chịu tránh nhiệm gì về hành vi của mình? vì sao? Hết MÃ ĐỀ 155 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 172 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 206 ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 240 ĐÁP ÁN 1 C 1 C 1 D 1 A 2 A 2 C 2 B 2 A 3 A 3 A 3 A 3 A 4 C 4 D 4 B 4 A 5 C 5 D 5 D 5 D 6 C 6 A 6 C 6 A 7 A 7 C 7 A 7 C 8 D 8 B 8 D 8 C 9 A 9 B 9 A 9 D 10 B 10 D 10 C 10 D 11 B 11 B 11 B 11 B 12 C 12 A 12 A 12 C 13 D 13 C 13 C 13 C 14 A 14 B 14 B 14 B 15 C 15 D 15 C 15 A 16 B 16 C 16 B 16 D 17 D 17 A 17 A 17 B 18 B 18 C 18 D 18 D 19 C 19 D 19 C 19 B 20 A 20 A 20 C 20 D 21 B 21 D 21 D 21 B 22 C 22 A 22 B 22 B 23 D 23 B 23 A 23 C 24 C 24 B 24 D 24 C
  55. 128 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM TỰ LUẬN (4 ĐIỂM) Câu hỏi 1: Thế nào là bình đẳng trong lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? (1.5 điểm) Khái niệm: Bình đẳng trong lao động được hiểu là bình đẳng giữa mọi công dân 0.75 trong thực hiện quyền lao động thông qua việc tìm việc làm, bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động, bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ trong từng cơ quan, doanh nghiệp và trong phạm vi cả nước. Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc: 0.75 + tự do, tự nguyện, bình đẳng; + không trái pháp luật và thoả ước lao động tập thể; + giao kết trực tiếp giữa người lao động với người sử dụng lao động. Câu hỏi 2: Cảnh sát giao thơng phạt 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý do ơng khơng nhìn thấy biển báo đường một
  56. 129 chiều. Bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết đi theo ơng nên cũng khơng đáng bị phạt. Theo em trong tình huống trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao? Bạn A phải chịu tránh nhiệm gì về hành vi của mình? vì sao? ( 2.5 điểm) Theo em trong tình huống Trong tình huống trên, cả bố bạn A và bạn A đều cĩ lỗi. 0.5(đ) trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao? Vì hai bố con bạn A đều là người cĩ năng lực trách nhiệm 1.0(đ) pháp lý nhận thức được hành vi của mình là sai, trái pháp luật: lái xe máy đi vào đường ngược chiều là vi phạm pháp luật giao thơng, cĩ thể gây nguy hiểm cho mình và người khác nhưng vẫn làm. Bạn A phải chịu tránh nhiệm Bạn A phải chịu trách nhiệm hành chính về hành vi của 0.5(đ) gì về hành vi của mình? mình. Vì sao? Vì bạn A đã 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi vi phạm 0.5(đ) hành chính do mình gây ra. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019- 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN khối 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút ( Đề kiểm tra cĩ 4 trang ) (khơng kể thời gian phát đề) Mã đề: 172 SBD: Họ tên học sinh: . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6đ)
  57. 130 Câu 1. Anh A và chị B đưa nhau đến UBND phường để xin đăng ký kết hơn. Anh H là cán bộ phịng tư pháp của phường, sau khi xem xét đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hơn cho 2 người. Các đối tượng trên đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào? A. H áp dụng pháp luật, A và B tuân thủ pháp luật B. A và B áp dụng pháp luật, H thi hành pháp luật. C. A và B sử dụng pháp luật, H áp dụng pháp luật. D. A và B thi hành pháp luật, H sử dụng pháp luật. Câu 2. Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ơng A khiến ơng A bị thương nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Trong trường hợp này anh B cĩ vi phạm pháp luật hay khơng? Vì sao? A. Cĩ, vì anh B đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí và đánh người gây thương tích. B. Khơng, vì anh B khơng cố ý. C. Khơng, vì anh B do mắc bệnh tâm thần nên mất khả năng nhận thức và mất khả năng điều khiển hành vi của bản thân. D. Cĩ, vì anh B đánh người gây thương tích. Câu 3. Ơng A khơng tham gia buơn bán, tang trữ và sử dụng chất ma túy, trong trường hợp này cơng dân A đã A. tuân thủ pháp luật B. thi hành pháp luật C. áp dụng pháp luật. D. sử dụng pháp luật Câu 4. Tịa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh khơng phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về A. quyền và nghĩa vụ.B. xét xử của Tịa án. C. nghĩa vụ pháp lý. D. trách nhiệm pháp lý. Câu 5. Khi tham gia sản xuất kinh doanh nghề gốm sứ anh A phải thực hiện thủ tục gì về mặt pháp lí? A. Khơng cần đăng kí giấy phép kinh doanh vì đây là nghề truyền thống. B. Thơng báo cho chính quyền địa phương. C. Chỉ cần cĩ vốn anh A cĩ quyền kinh doanh.
  58. 131 D. Phải đăng kí giấy phép kinh doanh. Câu 6. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của cơng dân là A. tùy thuộc vào khả năng, điều kiện và hồn cảnh. B. nghĩa vụ thì như nhau, quyền thì khác nhau. C. quyền thì như nhau, nghĩa vụ thì khác nhau. D. ngang bằng nhau. Câu 7. Người ở độ tuổi nào chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng ? A. Chưa đủ 18 tuổi. B. Từ 14 đến dưới 16 tuổi. C. Từ đủ 14 đến chưa đủ 16 tuổi. D. Chưa đủ 16 tuổi. Câu 8. Pháp luật nước ta quy định : Người lao động là người ở độ tuổi nào? A. Là người từ 20 tuổi trở lên.B. Là người từ đủ 15 tuổi trở lên. C. Là người từ 18 tuổi trở lên. D. Là người thuộc mọi lứa tuổi. Câu 9. Bạn A điều khiển xe máy tham gia giao thơng đội mũ bảo hiểm đúng qui định, đĩ là thực hiện pháp luật thuộc hình thức A. sử dụng pháp luật.B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật. Câu 10. Nam và Hùng là học sinh đang học lớp 12, cùng điều khiển xe máy đi học. Đến ngã tư cĩ tín hiệu đèn đỏ, Nam dừng lại trước vạch theo qui định, cịn Hùng vẫn thản nhiên vượt qua vì lúc đĩ đường vắng. Khơng may, bị chú cảnh sát giao thơng phát hiện và đã xử phạt Hùng.Trong tình huống trên được hiểu là A. Hùng vi phạm pháp luật, Nam và chú cảnh sát giao thơng thi hành pháp luật. B. Nam tuân thủ pháp luật, chú cảnh sát giao thơng sử dụng pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. C. Hùng vi phạm pháp luật, Nam thi hành pháp luật, chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật.
  59. 132 D. chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật, Nam tuân thủ pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. Câu 11. M - 13 tuổi đi xe đạp và N - 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thơng yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thơng cĩ thể hiện cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý khơng ? Vì sao? A. Khơng, vì cần phải xử phạt nghiêm minh. B. Cĩ, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. C. Khơng, vì cả hai đều vi phạm như nhau. D. Cĩ, vì M khơng cĩ lỗi. Câu 12. Người chưa thành niên là người ở độ tuổi A. chưa đủ 18 tuổi. B. từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi. C. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. chưa đủ 16 tuổi. Câu 13. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân khơng bị phân biệt bởi A. dân tộc, giới tính, tơn giáo. B. dân tộc, độ tuổi, giới tính. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo. D. thu nhập, tuổi tác, địa vị. Câu 14. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí dokết hơn, cĩ thai, nghĩ thai sản là vi phạm về quyền gì sau đây? A. Quyền được hưởng chế độ thai sản. B. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. C. Quyền được tham gia lao đơng. D. Quyền được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. Câu 15. Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các quan hệ A. tài sản và quan hệ gia đình.B. sở hữu và quan hệ gia đình. C. kinh tế và quan hệ tình cảm. D. tài sản và quan hệ nhân thân. Câu 16. Hành vi vi phạm pháp luật phải hội đủ những dấu hiệu nào? A. Trái pháp luật, gây hậu quả nghiểm trọng.
  60. 133 B. Trái pháp luật, cĩ lỗi, do người đủ từ 18 tuổi trở lên thực hiện. C. Do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, cĩ lỗi và trái với pháp luật. D. Cĩ lỗi, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức xã hội. Câu 17. Chị C khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã A. khơng thi hành pháp luật.B. khơng sử dụng pháp luật C. khơng áp dụng pháp luật D. khơng tuân thủ pháp luật Câu 18. Cơ sở để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ là A. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Chủ tịch nước quy định. B. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Quốc hội quy định. C. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và Luật quy định. D. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định. Câu 19. Đối tượng phải chịu trách nhiệm hình sự cho mọi tội phạm là những người A. từ đủ 15 tuổi trở lên.B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi. D. từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 20. Trong gia đình, anh T thường xuyên đi làm sớm về trễ với lí do bận việc cơ quan, mọi cơng việc trong gia đình đến việc chăm sĩc con đau ốm đều do vợ lo liệu. Theo em, Anh T đã là người thiếu trách nhiệm trong quan hệ nào? A. Quan hệ nhân thân. B. Quan hệ giữa cha mẹ và con. C. Quan hệ tài sản. D. Quan hệ giữa vợ và chồng Câu 21. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. khơng cấm.B. quy định phải làm. C. khơng cho phép làm. D. cho phép làm. Câu 22. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tình đã
  61. 134 A. áp dụng pháp luật.B. tuân thủ pháp luật. C. thi hành pháp luật. D. sử dụng pháp luật . Câu 23. P tạm hỗn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, cịn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đĩ là bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. C. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc. D. Bình đẳng trước pháp luật. Câu 24. Năng lực trách nhiệm pháp lý là một trong những cơ sở để xác định A. người đã đủ 18 tuổi trở lên. B. người vi phạm pháp luật. C. người khơng bị bệnh tâm thần. D. người từ đủ 16 tuổi trở lên.
  62. 135 PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là bình đẳng trong lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? Câu 2: (2,5 điểm) Cảnh sát giao thơng phạt 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý do ơng khơng nhìn thấy biển báo đường một chiều. Bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết đi theo ơng nên cũng khơng đáng bị phạt. a.Theo em trong tình huống trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao? b.Bạn A phải chịu tránh nhiệm gì về hành vi của mình? vì sao? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019- 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN khối 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút ( Đề kiểm tra cĩ 4 trang ) (khơng kể thời gian phát đề) Mã đề: 206 SBD: Họ tên học sinh: . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6đ)
  63. 136 Câu 1. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí dokết hơn, cĩ thai, nghĩ thai sản là vi phạm về quyền gì sau đây? A. Quyền được tham gia lao đơng. B. Quyền được hưởng chế độ thai sản. C. Quyền được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. D. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. Câu 2. Ơng A khơng tham gia buơn bán, tang trữ và sử dụng chất ma túy, trong trường hợp này cơng dân A đã A. áp dụng pháp luật. B. tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D. sử dụng pháp luật Câu 3. Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ơng A khiến ơng A bị thương nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Trong trường hợp này anh B cĩ vi phạm pháp luật hay khơng? Vì sao? A. Khơng, vì anh B do mắc bệnh tâm thần nên mất khả năng nhận thức và mất khả năng điều khiển hành vi của bản thân. B. Cĩ, vì anh B đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí và đánh người gây thương tích. C. Khơng, vì anh B khơng cố ý. D. Cĩ, vì anh B đánh người gây thương tích. Câu 4. Năng lực trách nhiệm pháp lý là một trong những cơ sở để xác định A. người từ đủ 16 tuổi trở lên.B. người vi phạm pháp luật. C. người khơng bị bệnh tâm thần. D. người đã đủ 18 tuổi trở lên. Câu 5. Trong gia đình, anh T thường xuyên đi làm sớm về trễ với lí do bận việc cơ quan, mọi cơng việc trong gia đình đến việc chăm sĩc con đau ốm đều do vợ lo liệu. Theo em, Anh T đã là người thiếu trách nhiệm trong quan hệ nào? A. Quan hệ tài sản.B. Quan hệ giữa cha mẹ và con. C. Quan hệ giữa vợ và chồng D. Quan hệ nhân thân. Câu 6. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân khơng bị phân biệt bởi
  64. 137 A. dân tộc, độ tuổi, giới tính.B. dân tộc, giới tính, tơn giáo. C. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo. D. thu nhập, tuổi tác, địa vị. Câu 7. Pháp luật nước ta quy định : Người lao động là người ở độ tuổi nào? A. Là người từ đủ 15 tuổi trở lên.B. Là người thuộc mọi lứa tuổi. C. Là người từ 18 tuổi trở lên. D. Là người từ 20 tuổi trở lên. Câu 8. Cơ sở để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ là A. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Chủ tịch nước quy định. B. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Quốc hội quy định. C. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định. D. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và Luật quy định. Câu 9. Nam và Hùng là học sinh đang học lớp 12, cùng điều khiển xe máy đi học. Đến ngã tư cĩ tín hiệu đèn đỏ, Nam dừng lại trước vạch theo qui định, cịn Hùng vẫn thản nhiên vượt qua vì lúc đĩ đường vắng. Khơng may, bị chú cảnh sát giao thơng phát hiện và đã xử phạt Hùng.Trong tình huống trên được hiểu là A. chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật, Nam tuân thủ pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. B. Nam tuân thủ pháp luật, chú cảnh sát giao thơng sử dụng pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. C. Hùng vi phạm pháp luật, Nam thi hành pháp luật, chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật. D. Hùng vi phạm pháp luật, Nam và chú cảnh sát giao thơng thi hành pháp luật. Câu 10. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. khơng cho phép làm.B. khơng cấm. C. cho phép làm. D. quy định phải làm. Câu 11. Tịa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh khơng phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về A. xét xử của Tịa án.B. trách nhiệm pháp lý.
  65. 138 C. quyền và nghĩa vụ. D. nghĩa vụ pháp lý. Câu 12. Khi tham gia sản xuất kinh doanh nghề gốm sứ anh A phải thực hiện thủ tục gì về mặt pháp lí? A. Phải đăng kí giấy phép kinh doanh. B. Chỉ cần cĩ vốn anh A cĩ quyền kinh doanh. C. Thơng báo cho chính quyền địa phương. D. Khơng cần đăng kí giấy phép kinh doanh vì đây là nghề truyền thống. Câu 13. Chị C khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã A. khơng tuân thủ pháp luậtB. khơng sử dụng pháp luật C. khơng thi hành pháp luật. D. khơng áp dụng pháp luật Câu 14. Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các quan hệ A. tài sản và quan hệ gia đình.B. tài sản và quan hệ nhân thân. C. kinh tế và quan hệ tình cảm. D. sở hữu và quan hệ gia đình. Câu 15. M - 13 tuổi đi xe đạp và N - 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thơng yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thơng cĩ thể hiện cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý khơng ? Vì sao? A. Cĩ, vì M khơng cĩ lỗi. B. Khơng, vì cả hai đều vi phạm như nhau. C. Cĩ, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. D. Khơng, vì cần phải xử phạt nghiêm minh. Câu 16. Bạn A điều khiển xe máy tham gia giao thơng đội mũ bảo hiểm đúng qui định, đĩ là thực hiện pháp luật thuộc hình thức A. áp dụng pháp luật.B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. tuân thủ pháp luật.
  66. 139 Câu 17. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tình đã A. áp dụng pháp luật.B. thi hành pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật . Câu 18. Hành vi vi phạm pháp luật phải hội đủ những dấu hiệu nào? A. Trái pháp luật, cĩ lỗi, do người đủ từ 18 tuổi trở lên thực hiện. B. Trái pháp luật, gây hậu quả nghiểm trọng. C. Cĩ lỗi, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức xã hội. D. Do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, cĩ lỗi và trái với pháp luật. Câu 19. Người ở độ tuổi nào chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng ? A. Chưa đủ 18 tuổi. B. Chưa đủ 16 tuổi. C. Từ đủ 14 đến chưa đủ 16 tuổi. D. Từ 14 đến dưới 16 tuổi. Câu 20. Anh A và chị B đưa nhau đến UBND phường để xin đăng ký kết hơn. Anh H là cán bộ phịng tư pháp của phường, sau khi xem xét đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hơn cho 2 người. Các đối tượng trên đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào? A. H áp dụng pháp luật, A và B tuân thủ pháp luật. B. A và B áp dụng pháp luật, H thi hành pháp luật. C. A và B sử dụng pháp luật, H áp dụng pháp luật. D. A và B thi hành pháp luật, H sử dụng pháp luật. Câu 21. Độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi phạm tội của mình? A. Từ đủ 18 tuổi trở lên.B. Từ 18 tuổi trở lên. C. Từ đủ 14 tuổi trở lên. D. Từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 22. P tạm hỗn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, cịn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đĩ là bình đẳng nào dưới đây?
  67. 140 A. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc. B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. C. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.D. Bình đẳng trước pháp luật. Câu 23. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của cơng dân là A. tùy thuộc vào khả năng, điều kiện và hồn cảnh. B. nghĩa vụ thì như nhau, quyền thì khác nhau. C. quyền thì như nhau, nghĩa vụ thì khác nhau. D. ngang bằng nhau. Câu 24. Người chưa thành niên là người ở độ tuổi A. chưa đủ 16 tuổi. B. từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi. C. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. chưa đủ 18 tuổi. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là bình đẳng trong lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? Câu 2: (2,5 điểm)
  68. 141 Cảnh sát giao thơng phạt 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý do ơng khơng nhìn thấy biển báo đường một chiều. Bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết đi theo ơng nên cũng khơng đáng bị phạt. a.Theo em trong tình huống trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao? b.Bạn A phải chịu tránh nhiệm gì về hành vi của mình? vì sao? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019- 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mơn: GIÁO DỤC CƠNG DÂN khối 12 TRƯỜNG THPT TRẦN QUANG KHẢI Thời gian làm bài : 45 phút ( Đề kiểm tra cĩ 4 trang ) (khơng kể thời gian phát đề) Mã đề: 240 SBD: Họ tên học sinh: . PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6đ)
  69. 142 Câu 1. Trong gia đình, anh T thường xuyên đi làm sớm về trễ với lí do bận việc cơ quan, mọi cơng việc trong gia đình đến việc chăm sĩc con đau ốm đều do vợ lo liệu. Theo em, Anh T đã là người thiếu trách nhiệm trong quan hệ nào? A. Quan hệ nhân thân. B. Quan hệ giữa cha mẹ và con. C. Quan hệ tài sản. D. Quan hệ giữa vợ và chồng Câu 2. Người ở độ tuổi nào chỉ phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với tội rất nghiêm trọng do cố ý và tội đặc biệt nghiêm trọng ? A. Từ đủ 14 đến chưa đủ 16 tuổi. B. Chưa đủ 16 tuổi. C. Từ 14 đến dưới 16 tuổi. D. Chưa đủ 18 tuổi. Câu 3. Hành vi vi phạm pháp luật phải hội đủ những dấu hiệu nào? A. Do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, cĩ lỗi và trái với pháp luật. B. Trái pháp luật, cĩ lỗi, do người đủ từ 18 tuổi trở lên thực hiện. C. Cĩ lỗi, do người cĩ năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm phạm đến các chuẩn mực đạo đức xã hội. D. Trái pháp luật, gây hậu quả nghiểm trọng. Câu 4. Quyền và nghĩa vụ của cơng dân khơng bị phân biệt bởi A. dân tộc, địa vị, giới tính, tơn giáo.B. thu nhập, tuổi tác, địa vị. C. dân tộc, giới tính, tơn giáo. D. dân tộc, độ tuổi, giới tính. Câu 5. Khi tham gia sản xuất kinh doanh nghề gốm sứ anh A phải thực hiện thủ tục gì về mặt pháp lí? A. Chỉ cần cĩ vốn anh A cĩ quyền kinh doanh. B. Khơng cần đăng kí giấy phép kinh doanh vì đây là nghề truyền thống. C. Thơng báo cho chính quyền địa phương. D. Phải đăng kí giấy phép kinh doanh. Câu 6. Vi phạm dân sự là những hành vi xâm phạm tới các quan hệ A. tài sản và quan hệ nhân thân.B. tài sản và quan hệ gia đình. C. kinh tế và quan hệ tình cảm. D. sở hữu và quan hệ gia đình.
  70. 143 Câu 7. M - 13 tuổi đi xe đạp và N - 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thơng yêu cầu dừng xe; N bị phạt tiền, M chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thơng cĩ thể hiện cơng dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý khơng ? Vì sao? A. Cĩ, vì M khơng cĩ lỗi. B. Khơng, vì cả hai đều vi phạm như nhau. C. Cĩ, vì M chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý. D. Khơng, vì cần phải xử phạt nghiêm minh. Câu 8. Mức độ sử dụng quyền và thực hiện nghĩa vụ của cơng dân là A. quyền thì như nhau, nghĩa vụ thì khác nhau. B. nghĩa vụ thì như nhau, quyền thì khác nhau. C. tùy thuộc vào khả năng, điều kiện và hồn cảnh. D. ngang bằng nhau. Câu 9. Ơng A khơng tham gia buơn bán, tang trữ và sử dụng chất ma túy, trong trường hợp này cơng dân A đã A. áp dụng pháp luật. B. sử dụng pháp luật C. thi hành pháp luật D. tuân thủ pháp luật Câu 10. Cơ sở để đảm bảo cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật về quyền và nghĩa vụ là A. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do cơ quan cĩ thẩm quyền quy định. B. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Chủ tịch nước quy định. C. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Quốc hội quy định. D. quyền và nghĩa vụ của cơng dân do Hiến pháp và Luật quy định. Câu 11. Nam và Hùng là học sinh đang học lớp 12, cùng điều khiển xe máy đi học. Đến ngã tư cĩ tín hiệu đèn đỏ, Nam dừng lại trước vạch theo qui định, cịn Hùng vẫn thản nhiên vượt qua vì lúc đĩ đường vắng. Khơng may, bị chú cảnh sát giao thơng phát hiện và đã xử phạt Hùng.Trong tình huống trên được hiểu là A. Hùng vi phạm pháp luật, Nam thi hành pháp luật, chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật.
  71. 144 B. chú cảnh sát giao thơng áp dụng pháp luật, Nam tuân thủ pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. C. Hùng vi phạm pháp luật, Nam và chú cảnh sát giao thơng thi hành pháp luật. D. Nam tuân thủ pháp luật, chú cảnh sát giao thơng sử dụng pháp luật, Hùng vi phạm pháp luật. Câu 12. Anh B 20 tuổi là bệnh nhân tâm thần, tháng trước anh B đã đánh ơng A khiến ơng A bị thương nặng phải đi cấp cứu tại bệnh viện. Trong trường hợp này anh B cĩ vi phạm pháp luật hay khơng? Vì sao? A. Cĩ, vì anh B đánh người gây thương tích. B. Cĩ, vì anh B đã đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí và đánh người gây thương tích. C. Khơng, vì anh B do mắc bệnh tâm thần nên mất khả năng nhận thức và mất khả năng điều khiển hành vi của bản thân. D. Khơng, vì anh B khơng cố ý. Câu 13. Chị C khơng đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy trên đường. Trong trường hợp này chị C đã A. khơng tuân thủ pháp luậtB. khơng áp dụng pháp luật C. khơng thi hành pháp luật. D. khơng sử dụng pháp luật Câu 14. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Ủy ban nhân dân các huyện miền núi. Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tình đã A. thi hành pháp luật.B. áp dụng pháp luật. C. tuân thủ pháp luật. D. sử dụng pháp luật . Câu 15. Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ vì lí dokết hơn, cĩ thai, nghĩ thai sản là vi phạm về quyền gì sau đây? A. Quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. B. Quyền được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội. C. Quyền được hưởng chế độ thai sản. D. Quyền được tham gia lao đơng.
  72. 145 Câu 16. Độ tuổi nào phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi hành vi phạm tội của mình? A. Từ đủ 14 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên. C. Từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 17. Bạn A điều khiển xe máy tham gia giao thơng đội mũ bảo hiểm đúng qui định, đĩ là thực hiện pháp luật thuộc hình thức A. tuân thủ pháp luật. B. thi hành pháp luật. C. sử dụng pháp luật. D. áp dụng pháp luật. Câu 18. Cá nhân, tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật A. khơng cho phép làm.B. quy định phải làm. C. khơng cấm. D. cho phép làm. Câu 19. Tịa án nhân dân tỉnh T xét xử vụ án kinh tế trong tỉnh khơng phụ thuộc vào người bị xét xử là cán bộ lãnh đạo hay nhân viên. Điều này thể hiện cơng dân bình đẳng về A. xét xử của Tịa án.B. trách nhiệm pháp lý. C. quyền và nghĩa vụ. D. nghĩa vụ pháp lý. Câu 20. Pháp luật nước ta quy định : Người lao động là người ở độ tuổi nào? A. Là người thuộc mọi lứa tuổi. B. Là người từ 18 tuổi trở lên. C. Là người từ 20 tuổi trở lên. D. Là người từ đủ 15 tuổi trở lên. Câu 21. Người chưa thành niên là người ở độ tuổi A. từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi. B. chưa đủ 18 tuổi. C. chưa đủ 16 tuổi. D. từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi. Câu 22. P tạm hỗn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, cịn Q thì nhập ngũ phục vụ Quân đội, nhưng cả hai vẫn bình đẳng với nhau. Vậy đĩ là bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng về thực hiện trách nhiệm pháp lý.B. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. C. Bình đẳng trước pháp luật. D. Bình đẳng về trách nhiệm với Tổ quốc. Câu 23. Anh A và chị B đưa nhau đến UBND phường để xin đăng ký kết hơn. Anh H là cán bộ phịng tư pháp của phường, sau khi xem xét đã cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hơn cho 2 người. Các đối tượng trên đã thực hiện pháp luật thuộc hình thức nào?
  73. 146 A. A và B thi hành pháp luật, H sử dụng pháp luật. B. H áp dụng pháp luật, A và B tuân thủ pháp luật. C. A và B sử dụng pháp luật, H áp dụng pháp luật. D. A và B áp dụng pháp luật, H thi hành pháp luật. Câu 24. Năng lực trách nhiệm pháp lý là một trong những cơ sở để xác định A. người đã đủ 18 tuổi trở lên. B. người khơng bị bệnh tâm thần. C. người vi phạm pháp luật. D. người từ đủ 16 tuổi trở lên PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là bình đẳng trong lao động? Việc giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc nào? Câu 2: (2,5 điểm) Cảnh sát giao thơng phạt 2 bố con bạn A vì cả 2 đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố bạn A khơng chịu nộp tiền phạt vì lý do ơng khơng nhìn thấy biển báo đường một chiều. Bạn A mới 16 tuổi, cịn nhỏ, chỉ biết đi theo ơng nên cũng khơng đáng bị phạt.
  74. 147 a.Theo em trong tình huống trên, hai bố con bạn A cĩ lỗi khơng? Vì sao? b.Bạn A phải chịu tránh nhiệm gì về hành vi của mình? vì sao? MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ 155 ĐÁP ÁN 172 ĐÁP ÁN 206 ĐÁP ÁN 240 ĐÁP ÁN 1 C 1 C 1 D 1 A 2 A 2 C 2 B 2 A 3 A 3 A 3 A 3 A 4 C 4 D 4 B 4 A 5 C 5 D 5 D 5 D 6 C 6 A 6 C 6 A 7 A 7 C 7 A 7 C 8 D 8 B 8 D 8 C 9 A 9 B 9 A 9 D 10 B 10 D 10 C 10 D 11 B 11 B 11 B 11 B 12 C 12 A 12 A 12 C 13 D 13 C 13 C 13 C 14 A 14 B 14 B 14 B 15 C 15 D 15 C 15 A 16 B 16 C 16 B 16 D 17 D 17 A 17 A 17 B 18 B 18 C 18 D 18 D 19 C 19 D 19 C 19 B 20 A 20 A 20 C 20 D 21 B 21 D 21 D 21 B 22 C 22 A 22 B 22 B 23 D 23 B 23 A 23 C 24 C 24 B 24 D 24 C