Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn: Ngữ văn lớp 7

doc 16 trang hoaithuong97 8770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn: Ngữ văn lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_ngu_van_lop_7.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II - Môn: Ngữ văn lớp 7

  1. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ LÀO CAI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 7 TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH Năm học: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn (Chung đề I + II) Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Tổng Chủ đề cao Tiếng gà trưa - Nhận diện được phương Cảm nhận về tình Phần I. thức biểu đạt chính đoạn yêu quê hương đất Đọc hiểu trích. (C1). nước của anh ciến - XĐ được biện pháp tu sỹ và liên hệ trách từ, XĐ tác dụng(C2). nhiệm của bản - Nêu được nội dung thân ( C4) chính của đoạn trích. (C3). Số câu 3 1 4 Số điểm 2,0 2,0 4,0 Tỷ lệ% 20% 20% 40% Văn nghị luận C6: Viết đoạn văn C7: Viết bài văn trình bày suy nghĩ phát biểu cảm của em về tình yêu nghĩ về bài thơ Phần II. quê hương đất nước; cảnh khuya; Tạo lập tình cảm bà cháu. Rằm tháng giêng văn bản Số câu 1 1 2 Số điểm 2,0 4,0 6,0 Tỷ lệ% 20% 40% 60% Tổng Số câu 3 1 1 1 6 chung Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10 Tỉ lệ % 20% 20% 20% 40% 100%
  2. PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ LÀO CAI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH Năm học: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn lớp 7 Mức độ Đọc hiểu Vận dụng Tổng NLĐG Nhận biết Thông hiểu I. Đọc – hiểu - C1-0,5đ. - C3-1,0đ. - C4 -1,0đ Liên hệ trách nhiệm của bản thân Tinh thần yêu nước của Nhận diện được Hiểu được nội với quê hương, đất nước. nhân dân ta phương thức biểu đạt dung chính chính đoạn trích. của đoạn - C2-0,5đ. Nhận biết trích. được biện pháp tu từ. Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% II. Phần Tạo lập văn bản - C5 (2,0đ) Viết một đoạn văn nghị luận xã - Câu 5: Nghị luận xã hội ( hội ( khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ khoảng 120 chữ) của em về lòng yêu nước; những việc làm - Câu 6: Nghị luận: về tư thiết thực, ý nghĩa của thế hệ trẻ VN. tưởng đạo lý. - C6 (5,0đ) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Số câu 2 2 Số điểm 7,0 7,0 Tỉ lệ % 70% 70% Tổng số câu 2 1 3 6 Số điểm 1,0 1,0 8,0 10 Tỉ lệ % 10% 10% 80% 100%
  3. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Số tờ: Môn: Ngữ văn Năm học: 2020 – 2021 Số phách: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) ĐỀ I PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” (Trích: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2 (0,5 điểm). Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu sau: “ Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.” Câu 3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn. Câu 4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân. PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước. Câu 6 (5,0 điểm). Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ. “Có chí thì nên". Hết
  4. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Số tờ: Môn: Ngữ văn Năm học: 2020 – 2021 Số phách: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) ĐỀ II PHẦN I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. “ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi ngớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” (Trích: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta – Hồ Chí Minh) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2 (0,5 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn: “Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung ” . Câu 3 (1,0 điểm). Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng 1-2 câu văn. Câu 4 (1,0 điểm). Từ đoạn trích trên, em hãy nêu trách nhiệm của mình với quê hương đất nước. PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (7,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn ( khoảng 120 chữ) trình bày suy nghĩ của em về những việc làm thiết thực của thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay. . Câu 6 (5,0 điểm). H·y chøng minh tÝnh ®óng ®¾n cña c©u tục ng÷ : “Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim”. . . Hết
  5. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Môn: NGỮ VĂN Năm học: 2020 - 2021 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) A. Yêu cầu chung - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, miễn là đảm bảo các nội dung chính của từng phần. GV chú ý trân trọng bài viết của học sinh, khuyến khích các bài viết sáng tạo. - Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV có thể chia điểm lẻ trong mỗi câu chi tiết đến 0,25 điểm. Bài kiểm tra không làm tròn điểm. B. Yêu cầu cụ thể ĐỀ I Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm) 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Nghị luận 0,5 2 Tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. 0,5 - Nội dung chính của đoạn văn: Nhận định chung về lòng 3 1,0 yêu nước - Về hình thức: Học sinh viết thành đoạn văn (3-5 dòng), 0,25 không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu. - Về nội dung: Hs có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác 0,75 nhau song phải nêu được điều tác giả muốn gửi gắm qua I văn bản. Đảm bảo một số ý sau: + Bài học được rút ra là lòng yêu nước. Yêu thương gia đình, bạn bè, thầy cô 4 + Bản thân em luôn cố gắng học tập rèn luyện để trở thành một công dân tốt góp phần giúp ích cho đất nước + Sống có lý tưởng, có hoài bão để thực hiện được ước mơ của bản thân, gia đình, xã hội. + Luôn cố gắng tìm tòi học hỏi tự vươn lên lập nghiệp chân chính bằng chính đôi tay của mình để có thể làm giàu cho quê hương. LÀM VĂN ( 7,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 chữ) Hãy viết một đoạn 2,0 văn trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn 0,25 b. Xác định đúng vấn đề cần bày tỏ suy nghĩ suy nghĩ của II 0,25 em về lòng yêu nước c. Triển khai vấn đề: HS có thể có thể trình bày những suy 5 nghĩ khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: - Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng và cao quý 0,25 của mỗi con người. Nó là một phẩm chất cần có của mỗi
  6. người. - - Giải thích: 0,25 - Đất nước là tất cả những gì gần gũi, thân thương nhất: là mảnh đất nơi ta cất tiếng khóc chào đời, là nơi có những người thân yêu, là nơi có mái đình cổ kính, có cây đa già và có cả những điều thân thuộc vô cùng gắn bó . - => lòng yêu nước: chính là yêu gia đình, yêu xóm làng thân quen, yêu những lũy tre bờ đê, yêu từng cánh đồng lúa chín - - Bàn luận: 0,25 + Với những người lính yêu nước là sẵn sàng hi sinh, xả thân vì Tổ quốc. + Với những người dân là cố gắng làm việc để xây dựng gia đình, xã hội. + Với những em nhỏ là cố gắng học tập để góp phần kiến thiết quê hương - - Bàn luận mở rộng 0,25 - Bên cạnh những người yêu nước còn có những người không yêu nước, còn sống tách biệt cộng đồng, chưa biết thương yêu con người, sống không biết hi sinh vì người khác. ( D/C) - Mỗi người ý thức được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ đất nước, sẵn sàng cống hiến khi Tổ quốc cần, cố gắng lao động tích cực xây dựng xã hội vững mạnh. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 Tiếng Việt. e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng 0,25 về vấn đề trên. CM làm sáng tỏ câu tục ngữ “Có chí thì nên” 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ 0,25 phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài làm rõ câu tục ngữ bằng dẫn chứng và lý lẽ; kết bài khái quát được nội dung của câu tục ngữ. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Chứng minh câu tục 0,25 ngữ: “Có chí thì nên” 6 c. Triển khai bài nghị luận: Vận dụng tốt các kĩ năng , phương pháp nghị luận. Bàn luận, Liên hệ. Gv có thể tham khảo gợi ý sau: 1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, chính 0,5 xác, hấp dẫn. 2. Chứng minh bằng lý lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ câu tục ngữ. + Dẫn dắt nêu vấn đề cần CM + Trích dẫn câu tục ngữ “Có chí thì nên” 0,5
  7. - * Giải thích: 0,5 + "Chí" là gì? Là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. Chí là điều cần thiết để con người vượt qua trở ngại. + "Nên" là thế nào? Là sự thành công, thành đạt trong mọi việc. + "Có chí thì nên" nghĩa là thế nào? Câu tục ngữ nhằm khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn của ý chí trong cuộc sống. Khi ta làm bất cứ một việc gì, nếu chúng ta có ý chí, nghị lực và sự kiên trì thì nhất định chúng ta sẽ vượt qua được mọi khó khăn, trở ngại để đi đến thành công. * Bàn luận: 1,5 Tại sao có chí lại thành công? + Chí là điều kiện rất cấn thiết để con người vượt qua trở ngại, khó khăn, trắc trở. + Không có chí thì không làm được gì. + Những người có chí đều thành công (dẫn chứng trong thực tế học tập, lao động ). + Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được ( dẫn chứng: tấm gương có chí đều thành công: Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nguyễn ngọc Ký; các danh nhân nổi tiếng thế giới ). *Bàn luận - mở rộng: 0,5 - Thực tiễn cũng như đã cho thấy được rằng, không phải tất cả mọi người trong xã hội đều có ý chí quyết tâm như vậy. - Có nhiều người sống buông thả, không có mục tiêu, chí hướng. Họ cũng đã phó mặc cho số phận, sống không cần biết tương lai. Ta cũng cần biết được rằng chính những người đó có lẽ suốt đời sẽ không bao giờ làm được điều gì đó có ích cho gia đình, xã hội. 3. Kết bài: 0,5 - Khẳng định giá trị ý nghĩa của câu tục ngữ. Câu tục ngữ: “Có chí thì nên” của cha ông ta từ xa xưa để lại trở thành một chân lí hiển nhiên trong cuộc sống. - Nêu bài học – liên hệ d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 Tiếng Việt e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc vè câu tục ngữ, có 0,25 cách diễn đạt mới mẻ. ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10 điểm
  8. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - LỚP 7 Môn: NGỮ VĂN Năm học: 2020 - 2021 (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) A. Yêu cầu chung - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, miễn là đảm bảo các nội dung chính của từng phần. GV chú ý trân trọng bài viết của học sinh, khuyến khích các bài viết sáng tạo. - Căn cứ vào hướng dẫn chấm, GV có thể chia điểm lẻ trong mỗi câu chi tiết đến 0,25 điểm. Bài kiểm tra không làm tròn điểm. B. Yêu cầu cụ thể ĐỀ II Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên: Nghị luận 0,5 2 Tác giả sử dụng nghệ thuật liệt kê. 0,5 Nội dung chính của đoạn văn: Tinh thần yêu nước trong 3 1,0 lịch sử qua những trang sử vẻ vang. - Về hình thức: Học sinh viết thành đoạn văn (3-5 dòng), 0,25 không mắc lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt, viết câu. - Về nội dung: Hs có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác 0,75 nhau song phải nêu được điều tác giả muốn gửi gắm qua I văn bản. Đảm bảo một số ý sau: + Luôn cố gắng học tập rèn luyện bản thân để trở thành 4 một công dân tốt góp phần giúp ích cho đất nước + Luôn nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ của trường lớp. + Luôn cố gắng tìm tòi học hỏi tự vươn lên lập nghiệp chân chính bằng chính đôi tay của mình để có thể làm giàu cho quê hương. + Yêu thương gia đình, bạn bè, thầy cô LÀM VĂN (7,0 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 120 chữ) Hãy viết một đoạn văn trình bày những việc làm thiết thực của hế hệ trẻ 2,0 Việt Nam ngày nay đối với đất nước. a. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn 0,25 II b. Xác định đúng vấn đề cần bày tỏ suy nghĩ trách nhệm 0,25 của thế hệ trẻ đối với đất nước. 5 c. Triển khai vấn đề nghị luận: HS vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai vấn đề nghị luận nhưng cần trình bày các ý sau: *Giải thích 0,25
  9. Từ xưa đến nay, dân tộc Việt Nam ta ai ai cũng mang trong mình một lòng nhiệt thành với dân tộc, trong đó có thế hệ trẻ trẻ, không chỉ dừng lại ở lời nói, thanh niên Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt. => Tinh thần yêu nước là những hành động việc làm cụ thể của con người, là tình cảm thiêng liêng trong trái tim của mỗi người chúng ta. * Bàn luận: 0,25 - Khẳng định tinh thần yêu nước là tình cảm thiêng liêng đối với quê hương, được thể hiện qua những hoạt động những việc làm cụ thể nhằm xây dựng bảo vệ đất nước - Chứng minh vấn đề thông qua hành động, việc làm 0,25 của thế hệ trẻ hôm nay: + Luôn cố gắng học tập rèn luyện bản thân để trở thành một công dân tốt góp phần giúp ích cho đất nước + Luôn nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ của trường lớp, chấp hành tốt chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của nhà nước về những vấn đề liên quan đến thanh niên + Luôn cố gắng tìm tòi học hỏi tự vươn lên lập nghiệp chân chính bằng chính đôi tay của mình để có thể làm giàu cho quê hương trực + Hăng hái tham gia tuyển nghĩa vụ quân sự để có thể rèn luyện và bảo vệ đất nước + Tích cực tham gia hoạt động tình nguyện vùng cao, chia sẻ với đồng bào khó khan + Yêu thương gia đình, bạn bè, thầy cô - Liên hệ bản thân em * Bàn luận mở rộng. 0,25 - Bên cạnh những con người có trách nhiệm với gia đình, quê hương đất nước vẫn còn có những người thờ ơ, vô trách nhiệm. Sống ỷ lại vào người khác . .- Thế hệ trẻ hôm nay luôn có việc làm thiết thực thể hiện tinh thần yêu nước vì họ nhận thức được rằng đất nước là cái nôi chứa đựng những gì thân thương nhất, bảo vệ đất nước thể hiện niềm tự tôn dân tộc. - Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng và cao quý của mỗi con người. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 Tiếng Việt. e. Sáng tạo : Có cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng 0,25 về vấn đề trên.
  10. Chứng minh câu tục ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên 5,0 kim”. a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy 0,25 đủ phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài làm rõ được nhận định, triển khai được các luận điểm; kết bài khái quát được nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Chứng minh câu tục 0,25 ngữ: “Có công mài sắt, có ngày nên kim” c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự nhận thức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Gv có thể tham khảo gợi ý sau: 1. Giới thiệu được vấn đề nghị luận một cách rõ ràng, 0,25 chính xác, hấp dẫn. 2. Chứng minh bằng lý lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ ý kiến. * Giải thích nghĩa của câu tục ngữ 0,5 + Nghĩa đen: Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nhỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó người ta phải mất nhiều công 6 sức. + Nghĩa bóng: Cã nghÞ lùc và ý chÝ bÒn bØ ắt sẽ thµnh c«ng. + Nghĩa cả câu: một thanh sắt to, cứng cáp, thô sơ được mài giũa trở thành cây kim nhỏ bé hữu ích. Đó là cả một sự cố gắng nỗ lực và kiên trì của con người. * Bàn luận: - Tại sao người có ý chí bền bỉ, nghị lực sẽ thành công. 1,75 + Kiên trì bền bỉ nhẫn nại bền lòng quyết chí là những yếu tố quan trọng giúp con người thành công trong cuộc sống. + Kh«ng cã ý chÝ, nghÞ lùc, sù bÒn lßng, nhÉn n¹i th× ko lµm thµnh c«ng ®­îc viÖc g×. + Thùc tÕ khi ta bá c«ng søc lµm mét viÖc g× ®ã th× dï khã kh¨n ®Õn mÊy ta còng sÏ cã ngµy thµnh c«ng) Trong học tập: Học sinh chăm chỉ cần cù học tập sẽ được kết quả tốt (Nguyễn Ngọc Ký, nh÷ng V§V khuyÕt tËt, ) Trong LĐSX: Kiên trì, bền bỉ đắp đê chống lut Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm: - Ta phải trường kỳ Từ K/C chống Minh- nhà Lê đến K/C chống Pháp, Mỹ tất cả đều phải có ý chí * Bàn luận – mở rộng: 1,25 - Kiên trì là đức tính tốt, rèn luyện tính kiên trì mọi việc
  11. sẽ thành công. - Thực tế có những người không có ý chí, làm gì thấy khó khăn là nản chí, không có sự cố gắng cho nên làm gì cũng khó thành công. 3. Kết bài: 0,25 - Khẳng định giá trị của vấn đề. - Nêu ra bài học – liên hệ bản thân d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 Tiếng Việt e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc vè vấn đề nghị 0,25 luận, có cách diễn đạt mới mẻ( đi từ vấn đềlí luận hoặc so sánh với các tác phẩm khác) ĐIỂM TOÀN BÀI THI: I+II = 10 điểm NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG DUYỆT LĐ NHÀ TRƯỜNG DUYỆT (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu) Hồ Thị Thanh Nga Nguyễn Thị Kim Lan
  12. PHẦN I: Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Đề I Điểm Đề II 1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn 0,5 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn: Biểu cảm văn: Biểu cảm 2. Học sinh nêu được : Học sinh nêu được: - Biện pháp tu từ: Điệp từ 0,5 - Biện pháp tu từ: Điệp từ 3. Học sinh nêu được: Học sinh nêu được: - Nội dung của đoạn trích: - Nội dung của đoạn trích: Tiếng gà trưa gợi kỷ niệm tuổi thơ của 1,0 Tiếng gà trưa là động lực cho người người chiến sỹ. Kỷ niệm đó đã tiếp chiến sỹ thực hiện mục đích và lý thêm sức mạnh cho anh chiến sỹ trên tưởng chiến đấu của mình. đường hành quân. 4. Học sinh nêu được: Học sinh nêu được: Trách nhiệm của bản thân: Trách nhiệm của bản thân: + Là học sinh ngồi trên ghế nhà + Là học sinh ngồi trên ghế nhà trường trường phải nhiệt huyết, tận tâm với 1,0 phải nhiệt huyết, tận tâm với việc học việc học của bản thân để kiến tạo của bản thân để kiến tạo tương lai và tương lai và xây dựng một đất nước xây dựng quê hương đất nước giàu giàu mạnh. mạnh. + Năng nổ nhiệt tình trong các hoạt + Năng nổ nhiệt tình trong các hoạt động tập thể, nghiên cứu sáng tạo để động tập thể, nghiên cứu sáng tạo để trở thành con người có ích cho xã hội. trở thành con người có ích cho xã hội. PHẦN II: Tạo lập văn bản (7,0 điểm) 5 (2,0 điểm) (2,0 điểm) - Hình thức: 01 đoạn văn (khoảng - Hình thức: 01 đoạn văn (khoảng 120 120 chữ), có câu mở đoạn, các câu chữ), có câu mở đoạn, các câu phát phát triển, có câu kết đoạn. Trình bày triển, có câu kết đoạn. Trình bày sạch sạch đẹp, viết đúng chính tả, mạch đẹp, viết đúng chính tả, mạch lạc, chặt lạc, chặt chẽ. chẽ. - Nội dung: - Nội dung: * Mở đoạn: Tình yêu quê hương đất 0,25 * Mở đoạn: Tình bà cháu là một tình nước là tình cảm thiêng liêng, cao đẹp cảm gia đình bình dị, thiêng liêng, cao của mỗi con người. đẹp của những người thân dành cho * Phát triển đoạn: cho nhau. - Tình cảm yêu quê hương đất nước là * Phát triển đoạn. 0, 5 một truyền thống tốt đẹp và đáng quý - Ngoài nhận được sự yêu thương chăm của dân tộc Việt Nam. sóc của bố mẹ thì còn người mà chúng - Yêu quê hương còn phải có trách ta nhận được sự che chở vô bờ bến đó nhiệm với quê hương, đó là trách chính là bà. - Bà là người hiền dịu, nhân từ, dõi nhiệm bảo vệ, dựng xây của tất cả 0,25 mọi người. theo chúng ta từng bước trưởng thành.
  13. - Là tình gắn gắn bó, yêu mến, vun đắp, dựng xây quê hương ngày càng 0,25 - Bà cũng là người đưa thế giới tươi giàu mạnh. đẹp để tuổi thơ chúng ta được hồn nhiên vui tươi. - Xã hội muốn phát triển tốt đẹp, chúng ta phải xây dựng quê hương 0,25 - Bà là người luôn đứng đằng sau cổ vũ đất nước bằng những việc là cụ thể. từng bước chúng ta tiến tới chinh phục - Tuy nhiên hiện nay vẫn có những thành công. người quên đi cội nguồn, quên đi quê 0,25 - Hãy hiếu thảo với bà của mình bất cứ hương. khi nào có thể. *Kết đoạn: Mỗi người đều có một *Kết đoạn: quẻ hương để nhớ, để tìm về. Chúng - Bà cũng như bố mẹ, đều là những ta hãy chăm chỉ học tập để mai sau có 0,25 người thương yêu chúng ta, sẵn sàng thể đóp góp sức mình đựng xây quê hy sinh vì chúng ta. chúng ta phải yêu hương, đất nước. thương, quý trọng bà. 6 (5,0 điểm) (5,0 điểm) * Hình thức - Viết đúng kiểu bài văn PBCN về tác phẩm văn học. - HS biết kết hợp kiến thức và kỹ năng về văn PBCN để tạo lập văn bản. Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; đảm bảo về nội dung, diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. * Nội dung: Bài viết đảm bảo các nội dung sau. 1. Mở bài 1. Mở bài: - Cảnh khuya là một trong những bài - Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của thơ hay viết về thiên nhiên của Bác dân tộc Việt Nam - một nhà thơ, một Hồ 0,5 - Đọc bài thơ em cảm thấy say mê người nghệ sĩ với tâm hồn nhạy cảm. trước cảnh đẹp của thiên nhiên của - Bài thơ được viết bằng chữ Hán theo núi rừng Việt Bắc, đồng thời khâm thể thất ngôn tứ tuyệt đường luật được phục, kính yêu tấm lòng của vị lãnh tụ dịch sang thể thơ lục bát. Nhà thơ đã vẽ trước vận mệnh của đất nước. lên bức tranh đêm rằm thật sống động, những ý thơ dạt dào tình cảm, ý nghĩa. 2. Thân bài 2. Thân bài: - Hai câu thơ đầu diễn tả cảnh thiên - Hai câu thơ đầu bài thơ là hình ảnh nhiên ở chiến khu Việt Bắc: Nghệ 0, 5 thuật so sánh ( Tiếng suối như tiếng thiên nhiên vô cùng tươi đẹp. Đó là vào hát) .Âm thanh của tiếng suối được một đêm của mùa xuân, khi mặt trăng miêu tả giống như âm thanh của tiếng tròn đầy viên mãn. ( dẫn thơ). hát xa ( dẫn chứng) + Ánh sáng trắng của trăng phủ lên vạn +Về hình ảnh ánh trăng lồng vào cây, 1,0 vật. Từ “lồng lộng” làm cho ánh trăng, hoa: Điệp từ “lồng”. Tạo nên một bức đất trời như đẹp hơn. Sắc xuân, hương tranh lung linh, huyền ảo tạo nên một bức tranh đêm rừng tuyệt đẹp, xuân cũng thấm đẫm hơn trên cảnh vật. cuốn hút hồn người.( Dẫn chứng) Dòng sông, con nước, bầu trời khoác
  14. lên mình tấm áo mới, trở thành sông xuân, trời xuân. Điệp từ “xuân”làm cho bầu trời, dòng sông được mùa xuân thấm đượm, lồng vào nhau, tuy hai mà một. - Hai câu sau: Miêu tả tâm trạng của - Hai câu thơ sau: Miêu tả hình ảnh Bác trong đêm trăng sáng( dẫn 0,5 con người hiện lên ẩn sau hình ảnh chứng). Điệp từ “ Chưa ngủ” nhấn chiếc thuyền trôi giữa con sông. Điều mạnh lý do Bác chưa ngủ. đặc biệt là, những con người ấy đến nơi đây không phải để thưởng nguyệt hay đọc thơ mà để làm việc: Đó là công việc bí mật, trọng đại. + Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do + Chiếc thuyền và những người chiến thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm 1,0 sĩ đang tập trung để bàn bạc việc quân hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say sự. Tinh thần miệt mài đến nửa đêm, đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của khi ánh trăng đã tràn ngập con thuyền nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp, mà người vẫn miệt mài suy nghĩ. thơ mộng nhưng không làm cho Bác + Hai câu thơ MT ánh trăng và con quên đi trách nhiệm lớn lao của một thuyền. Trăng như một người bạn, lãnh tụ cách mạng đối với dân, với người đồng chí đồng hành cùng các nước. chiến sĩ. Hình ảnh trăng - người chiến + Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó 1,0 sĩ là cặp hình ảnh song hành quen giữa người thi sĩ đa cảm và người thuộc trong thơ Hồ Chí Minh, thể hiện chiến sĩ kiên cường trong Bác. Thể sự gắn kết giữa con người và thiên hiện tấm lòng lo lắng của Bác đối với nhiên, thể hiện một niềm tin vững chắc nước nhà. về tương lai tươi sáng ở phía trước. 3. Kết bài 3. Kết bài: - Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt - Bài thơ Rằm tháng giêng đã vẽ lên hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa 0,5 một đêm trăng mùa xuân tươi đẹp, hấp tính cổ điển (hình thức) và tính hiện dẫn. Cả bài thơ khắc họa bầu không đại (nội dung). gian rộng lớn, thoáng đãng. trong đó, - Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, xuất hiện hình ảnh con người tuy nhỏ tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả bé, nhưng thật vững vàng trước hoàn của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân cảnh với phong thái ung dung lạc quan, tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng tâm hồn phơi phới khi bàn việc quân minh cho phong cánh tuyệt vời của trở về. người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh. - Bài thơ thể hiện được tài năng, tâm thế của Bác. Đó là một trái tim tràn đầy tình yêu thiên nhiên, nhưng vẫn không quên nhiệm vụ đối với tổ quốc. * Lưu ý: - GV linh hoạt khi chấm phần hình thức của bài viết.
  15. - GV chấm khuyến khích những bài viết sáng tạo.` NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG DUYỆT LĐ NHÀ TRƯỜNG DUYỆT (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký,đóng dấu) Hồ Thị Thanh Nga Nguyễn Thị Kim Lan