12 Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 7

docx 37 trang hoaithuong97 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "12 Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx12_de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7.docx

Nội dung text: 12 Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 7

  1. PHỊNG GD- ĐT BÌNH LỤC ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG THCS T.T BÌNH MỸ Năm học 2018-2019 (Thời gian làm bài 90 phút) I- VĂN – TIẾNG VIỆT : (5đ) Cho đoạn văn : “ Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ cĩ vài ba mĩn rất giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đĩ , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ ” 1/ Đoạn văn trích trong tác phẩm nào ? Tác giả là ai ? Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì ? 2/ Xác định phép liệt kê trong đoạn văn trên. 3/ Xác định trạng ngữ và chỉ ra cụm chủ vị mở rộng trong câu văn:’ “ Ở việc làm nhỏ đĩ , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” . Cho biết cụm C-V mở rộng cho thành phần nào trong câu ? 4/ Từ nội dung trong đoạn văn trên em học tập được điều gì ở Bác ? Viết một đoạn văn ngắn khoảng 8 -10 câu trình bày suy nghĩ của em về Bác , trong đĩ cĩ sử dụng phép liệt kê . Gạch chân phép liệt kê đĩ . - HS viết 1 đoạn văn 8-10 câu II- LÀM VĂN : (5đ) Đề : Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” HẾT PHỊNG GD- ĐT BÌNH LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 7 1
  2. TRƯỜNG THCS T.T BÌNH MỸ Năm học 2018-2019 (Thời gian làm bài 90 phút) I- VĂN – TIẾNG VIỆT : (5đ) 1.Hs trả lời được : - Đoạn văn trên trích trong tác phẩm “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”(0,25đ). - Tác giả : Phạm Văn Đồng. (0,25đ). - Phương thức biểu đạt : Nghị luận .(0,25đ) 2.Hs trả lời được : - Phép liệt kê : bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống.(0,25đ) 3.Hs : - Xác định trạng ngữ : Ở việc làm nhỏ đĩ .(0,5đ) - Chỉ ra cụm chủ vị mở rộng trong câu văn: “ Ở việc làm nhỏ đĩ , chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ” . Cụm C-V dùng để mở rộng thành phần phụ ngữ cho cụm động từ trong đoạn văn là : Bác / quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính C V trọng như thế nào người phục vụ làm phụ ngữ cho động từ : “thấy”(1đ) 4.Hs viết được : (2,5đ) - Hình thức : HS viết 1 đoạn văn 8-10 câu , sử dụng phép liệt kê và gạch chân . Trình bày mạch lạc rõ ràng . (1,0đ) - Nội dung : HS trình bày suy nghĩ của em về Bác, em học tập được điều gì ở Bác ?(1,5đ) II- LÀM VĂN : (5đ) Đề : Giải thích lời khuyên của Lê-nin: “Học, học nữa, học mãi” a. Mở bài (0,5đ) - Giới thiệu vai trị của việc học tập đối với mỗi con người: Là cơng việc quan trọng, khơng học tập khơng thể thành người cĩ ích. - Đặt vấn đề : Vậy cần học tập như thế nào? - Giới thiệu và trích dẫn lời khuyên của Lê-nin. b. Thân bài: (4đ) 2
  3. 1/Học, học nữa, học mãi nghĩa là như thế nào? (1đ) - Lời khuyên ngắn gọn như một khẩu hiệu thúc giục mỗi người học tập. Lời khuyên chia thành ba ý mang tính tăng cấp: + Học: Thúc giục con người bắt đầu cơng việc học tập, tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức. + Học nữa: Vế thứ nhất đã thúc giục ta bắt đầu học tập, vế thứ hai thúc giục ta tiếp tục học tập, học nữa mang hàm ý là đã học rồi, nhưng cần tiếp tục học thêm nữa. + Học mãi: Vế thứ ba khẳng định một vấn đề quan trọng về cơng việc học tập. Học tập là cơng việc suốt đời, mãi mãi, con người cần phải luơn luơn học hỏi ngay cả khi mình đã cĩ được một vị trí nhất định trong xã hội. 2/Tại sao phải Học, học nữa, học mãi.(1đ) - Bởi học tập là con đường giúp chúng ta tồn tại và sống tốt trong xã hội. - Bởi xã hội luơn luơn vận động, cái mới luơn được sinh ra, nếu khơng chịu khĩ học hỏi, ta sẽ nhanh chĩng lạc hậu về kiến thức. - Bởi cuộc sống cĩ rất nhiều người tài giỏi, nếu ta khơng nỗ lực học tập ta sẽ thua kém họ, tự làm mất đi vị trí của mình trong cuộc sống. 3/ Học ở đâu và học như thế nào? (1đ) - Học trên lớp, trong sách vở, học ở thầy cơ, bạn bè, cuộc sống - Khi khơng cịn ngồi trên ghế nhà trường, ta vẫn cĩ thể học thêm trong sách vở, trong cuộc sống, trong cơng việc - Cĩ thể học trong lúc làm việc, trong lúc nhàn rỗi 4/ Liên hệ: Bản thân và bạn bè đã và đang vận dụng câu nĩi của Lê-nin ra sao (1đ)( khơng ngừng học tập, học lẫn nhau, tìm sách vở bổ trợ ) c. Kết bài: (0,5đ) - Khẳng định tính đúng đắn và tiến bộ trong lời khuyên của Lê-nin: đĩ là lời khuyên đúng đắn và cĩ ích đối với mọi người, đặc biệt là lứa tuổi học sinh chúng ta. - “Đường đời là cái thang khơng nấc chĩt. Việc học là cuốn sách khơng trang cuối”. Mỗi người hãy coi học tập là niềm vui, hạnh phúc của đời mình. HẾT SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG KHIẾM THÍNH LÂM ĐỒNG NĂM HỌC 2018-2019 MƠN: NGỮ VĂN 7 3
  4. Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ 2 I.PHẦN 1( 4,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu bên dưới: ““Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng cĩ khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào cơng cuộc yêu nước, cơng việc kháng chiến.” (Ngữ văn 7 – Tập 2) Chọn phương án trả lời đúng từ câu hỏi 1- 4: Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Ý nghĩa văn chương. B. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D. Đức tính giản dị của Bác Hồ. Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Hồ Chí Minh B. Hoài Thanh C. Phạm Văn Đồng D. Đặng Thai Mai Câu 3: Văn bản chứa đoạn trích trên được viết trong thời kì nào ? A. Tháng 1 năm 1951 C. Tháng 3 năm 1951 . B. Tháng 2 năm 1951 D. Tháng 4 năm 1951 Câu 4: Xác định các câu rút gọn cĩ trong đoạn trích trên là: A. Cĩ khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. B. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Câu 5: (1,0 điểm) Phân tích cấu tạo câu sau và cho biết cụm chủ - vị nào dùng để mở rộng câu, mở rộng thành phần gì trong câu sau? “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày.” Câu 6: (1,0 điểm) Xác định câu cĩ sử dụng phép liệt kê trong đoạn trích trên? Phép liệt kê được thực hiện theo cách nào? II. PHẦN II: Tập làm văn: (6,0 điểm) Giải thích câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” ( Lưu ý: Học sinh khơng sử dụng tài liệu khi làm bài) Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỀM I. Phần 1: Đọc – Hiểu: Câu Đáp án Thang 4
  5. điểm Câu 1 B 0,5 Câu 2 A 0,5 Câu 3 B 0,5 Câu 4 A 0,5 “Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng ĐT C V Câu 5 C V bày.” + Phân tích được cấu tạo câu. 0,5 + Nêu đúng cụm c-v đĩ dùng mở rộng thành phần phụ ngữ cho động từ. 0,5 - Câu cĩ chứa phép liệt kê trong đoạn trích trên là: Nghĩa là phải ra sức giải 0,5 thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi Câu 6 người đều được thực hành vào cơng cuộc yêu nước, cơng việc kháng chiến. - Kiểu liệt kê: khơng theo cặp, khơng tăng tiến. 0,5 II. PHẦN II: Tập làm văn. Thang Tiêu chí Nội dung cần đạt điểm Yêu cầu - Làm đúng kiểu bài: Lập luận giải thích. hình thức - Bố cục hồn chỉnh, ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Hành văn trong sáng, khơng mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chính tả, khơng viết tắt, 1,0 viết số - Trình bày sạch sẽ, khoa học, bố cục rõ ràng, mạch lạc. Yêu cầu a. Mở bài: 0,5 nội dung Dẫn dắt để giới thiệu nội dung vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ. HS cĩ thể b. Thân bài: 1,5 viết theo * Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ. nhiều cách - Thương người: Yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh. khác nhau - Thương thân: Yêu thương, chăm sĩc, giữ gìn, quí trọng bản thân mình. song phải Lời nhắn nhủ: Yêu thương, trân trọng người khác như yêu thương, trântrọng đảm bảo chính bản thân mình. Phải biết đồn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. các nội * Phải Thương người như thể thương thân bởi: 1,5 dung chính - Khơng ai cĩ thể sống đơn độc, lẻ loi mà cần phải cĩ sự hịa nhập cộng đồng. sau: - Nhiều người cĩ hồn cảnh đáng thương cần sự chung tay giúp đỡ của người 5
  6. khác, của cộng đồng để cĩ thêm sức mạnh vươn lên trong cuộc sống. - Mọi người cùng tiến bộ, phát triển thì xã hội, đất nước cũng sẽ phát triển tốt đẹp hơn. - Giúp đỡ người khác là niềm hạnh phúc, nĩ sẽ khiến ta thấy thanh thản hơn. - Đây là nét đẹp truyền thống đạo đức của dân tộc ta. * Tinh thần thương người như thể thương thân được thể hiện: 1,5 - Xem việc quan tâm giúp đỡ người khác là lẽ sống và phải xuất phát từ tình cảm chân thành, tự nguyện, tự giác. - Giúp đỡ người khác bằng những việc làm thiết thực phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của mình. - Cần lên án, phê phán những người cĩ lối sống ích kỉ, hẹp hịi (Nêu dẫn chứng về tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta trong chiến tranh; phong trào từ thiện hiện nay, đặc biệt là phong trào từ thiện của học sinh để làm sáng tỏ những điều đã giải thích). - Những việc đã, đang và sẽ làm của bản thân để thể hiện tinh thần thương người như thể thương thân. c. Kết bài: - Câu tục ngữ thể hiện một đạo lí đúng đắn. 0,5 - Lời khuyên. Hết PHỊNG GD - ĐT MINH HĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018- 2019 MƠN NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian giao đề) (Đề cĩ 01 trang, gồm 08 câu) 6
  7. I. ĐỌC HIỂU (3 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “Lịch sử ta cĩ nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, Chúng ta phải ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.” ( Ngữ văn 7 tập 2, trang 24) Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? (0.5điểm) Câu 2. Tác giả là ai ? (0.5điểm) Câu 3. Nêu nội dung chính đoạn trích trên? (1điểm) Câu 4. Dấu chấm lửng trong câu: “Chúng ta cĩ quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, ” cĩ tác dụng gì ?(1 điểm) II. KIỂM TRA KIẾN THỨC (2 điểm) Câu 1. Thế nào là tục ngữ? (0.5 điểm) Câu 2. Thế nào là câu đặc biệt ? (0.5 điểm) Câu 3. Dấu chấm phẩy trong câu: “Cốm khơng phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ.” cĩ tác dụng gì? III. LÀM VĂN (5 điểm) Ca dao cĩ câu: "Cơng cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra." Em hãy giải thích nghĩa câu ca dao trên. 7
  8. PHỊNG GD - ĐT MINH HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS HĨA HỢP HỌC KỲ II MƠN NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2018- 2019 (Hướng dẫn chấm cĩ 02 trang) Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC – HIỂU 3.0 1 Đoạn trích được trích trong tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân 0.5 dân ta 2 Tác giả : Hồ Chí Minh 0.5 I 3 Nội dung của đoạn trích : Thể hiện niềm tự hào và trách nhiệm phải luơn ghi nhớ cơng lao của các vị anh hùng dân tộc vì họ đã dũng 1.0 cảm đấu tranh giữ nước. 4 Tác dụng của dấu chấm lửng trong câu: Tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng 1.0 dân tộc chưa liệt kê hết KIỂM TRA KIẾN THỨC 2.0 1 Nêu đúng khái niệm tục ngữ: Là những câu nĩi ngắn gọn, ổn định, 0.5 cĩ nhịp điệu, hình ành, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội ) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hàng ngày. Đây là II một thể loại văn học dân gian. 2 Nêu đúng khái niệm câu đặc biệt : Là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ 0.5 3 Tác dụng của dấu chấm phẩy trong câu: Đánh dấu ranh giới giữa các 1.0 vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp II LÀM VĂN 5.0 Giải thích nghĩa câu ca dao: 5.0 Cơng cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra a. Đảm bảo cấu trúc bài văn với các phần MB, TB và KB 0.5 b. Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ và 0.5 đặt câu 8
  9. c. Học sinh cĩ thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản cần đảm bảo các ý sau: 3.5 * Mở bài: - Giới thiệu về câu ca dao. 0.25 - Nêu ý nghĩa khái quát của câu ca dao: Nĩi về cơng lao to lớn 0.25 của cha mẹ. *Thân bài: Triển khai việc giải thích - Nghĩa đen: + Núi Thái Sơn (là ngọn núi cao nổi tiếng ở Trung Quốc)? Ví 0.25 cơng cha như núi Thái Sơn cĩ ý nghĩa gì? (nĩi lên cơng cha là bao la, rộng lớn). + Nước trong nguồn (là nước chảy ra khơng bao giờ cạn)? Ví nghĩa mẹ như nước trong nguồn cĩ ý nghĩa gì? (nĩi lên sự vơ cùng, 0.25 vơ tận của cơng mẹ)? + Cả câu ca dao nĩi lên điều gì? (Nĩi lên cơng ơn to lớn, vơ cùng của cha mẹ đối với con cái. 0.5 - Nghĩa bĩng: Câu ca dao nĩi lên cơng lao to lớn của cha mẹ thể hiện: + Cơng lao sinh thành. (Khơng cĩ cha mẹ thì khơng cĩ bản thân 0.25 mỗi người, cơng lao này khơng gì so sánh được) + Cơng lao nuơi dưỡng. Nuơi dưỡng từ bé đến lớn. Bé thì mẹ cho 0.5 bú mớm, lớn lên cha mẹ nuơi dưỡng, chăm sĩc lúc khỏe mạnh, khi ốm đau (nuơi ăn mặc, sắm sửa các phương tiện khác để sinh sống). Lấy dẫn chứng của bản thân + Cơng lao dạy dỗ, giáo dục: Dạy bảo đạo đức, cách cư xử trong 0.25 xã hội. (Liên hệ bản thân ) - Nghĩa sâu xa: Cơng lao cha mẹ rất to lớn, làm con phải ghi nhớ cơng ơn ấy. (Liên hệ bản thân: em thấy tình cảm của em với cha mẹ 0.5 như thế nào. Em sẽ làm gì để để đền đáp cơng ơn cha mẹ.) * Kết bài: - Ý nghĩa của câu ca dao đối với mọi người. 0.25 - Xác định thái độ, tình cảm của chúng ta đối với cha mẹ. 0.25 d. Sáng tạo: Cĩ quan điểm, suy nghĩ, phát biểu độc đáo, mới mẻ ; cĩ 0.5 cách trình bày, diễn đạt ấn tượng. SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI HỌC KÌ II TRƯỜNG TH, THCS & THPT Mơn: Ngữ văn lớp 7 ĐA TRÍ TUỆ Năm học 2018-2019 (Đề này cĩ 2 trang) Thời gian làm bài: 90 phút 9
  10. (Khơng kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi (4.5 điểm) “Khơng gian yên tĩnh bỗng bừng lên những âm thanh của dàn hịa tấu, bởi bốn nhạc khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt mở đầu đêm ca Huế. Nhạc cơng dùng các ngĩn đàn trau chuốt như ngĩn nhấn, mổ, vỗ, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.” (Ngữ văn 7, tập II, trang 101, NXB Giáo Dục, 2014) a. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai viết? b. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu mở đầu của đoạn trích? c. Chuyển câu chủ động sau thành câu bị động: “Nhạc cơng dùng các ngĩn đàn trau chuốt như ngĩn nhấn, mổ, vỗ, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi.” d. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) chứng minh “Thưởng thức ca Huế là một thú tao nhã”; trong đoạn văn cĩ sử dụng cụm C-V để mở rộng thành phần câu, gạch chân dưới câu văn cĩ chứa cụm C-V đĩ và chú thích rõ là cụm C-V mở rộng thành phần nào. Câu 2: (1.0 điểm) a. Chép lại một câu tục ngữ về con người và xã hội. b. Em hiểu câu tục ngữ vừa chép như thế nào? Câu 3: (4.5 điểm) Ca dao, tục ngữ là kho tàng kinh nghiệm vơ cùng quý báu về mọi mặt mà ơng cha ta đã truyền lại cho thế hệ sau. Bằng hiểu biết của mình, em hãy chứng minh bài học kinh nghiệm được gửi gắm trong câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” 10
  11. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điểm 1a - Đoạn văn trên trích trong văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” 0.5 - Của tác giả: Hà Ánh Minh 0.5 1b - Biện pháp nghệ thuật liệt kê: “ bốn nhạc khúc lưu thủy, kim 0.5 tiền, xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, réo rắt ” - Tác dụng: minh chứng cho sự phong phú đa dạng, giàu nhịp 0.5 điệu của các khúc nhạc biểu diễn trong một đêm ca Huế. 1c Câu bị động: Các ngĩn đàn được các nhạc cơng dùng trau chuốt 0.5 như ngĩn nhấn, mổ, vỗ, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi.” 0.5 1d Yêu cầu: - Hình thức: 0. 5 + Đảm bảo yêu cầu về dung lượng (cộng trừ 2 câu) + Diễn đạt trơi chảy, sử dụng từ chuẩn xác, rõ nghĩa, khơng sai lỗi chính tả. - Nội dung: 1.0 HS cĩ thể trình bày theo cảm nhận của bản thân, đoạn văn cần đảm bảo những nội dung sau Ca Huế sang trọng, tao nhã, duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca cơng đến nhạc cơng, từ giọng ca đến cách trang điểm, ăn mặc. + Khơng gian biểu diễn: du khách sẽ được thưởng thức những 11
  12. làn điệu dân ca mang hồn cốt của con người xứ Huế trên những chiếc thuyền rồng được trang trí cầu kì, vơ cùng cổ kính nhưng cũng rất đỗi sang trọng, lung linh, huyền ảo. + Trang phục: Nam mặc áo dài the, quần thụng, nữ mặc áo dài rất duyên dáng. + Nguồn gốc: cĩ sự kết hợp giữa nhã nhạc cung đình Huế trang trọng và sự bình dị của ca nhạc dân gian. + Thể điệu ca Huế sơi nổi, tươi vui, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương, ai ốn gĩp phần thể hiện thế giới nội tâm phong phú của con người. - Gạch chân đúng câu văn cĩ cụm C-V mở rộng thành phần câu và chú thích rõ. 0.5 2a Chép đúng câu tục ngữ về con người về xã hội 0.5 2b Đưa ra được cách hiểu của mình về câu tục ngữ đĩ. 0.5 - Về mặt hình thức nghệ thuật: chỉ ra được đặc điểm chung về hình thức, nghệ thuật của thể loại tục ngữ - Về mặt nội dung: nếu đúng nội dung, bài học kinh nghiệm 3 * Hình thức 0.5 - Đúng kiểu bài - Bố cục đầy đủ, đúng, biết cách tách đoạn trong thân bài - Diễn đạt trơi chảy, sử dụng từ chuẩn xác, rõ nghĩa, khơng sai lỗi chính tả. - Trật tự sắp xếp ý hợp lý, biết tập trung vào yêu cầu trọng tâm - Cho phép trong bài sai từ 1-2 lỗi về diễn đạt. * Nội dung 4.0 HS cĩ thể chứng minh theo theo ý tưởng của bản thân. Bài làm cần dựa trên những nội dung sau. I. MB Giới thiệu được đối tượng cần nghị luận: câu tục ngữ Thương 0.25 người như thể thương thân. II. TB - Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ: 0.75 + Phép so sánh “như thể thương thân” đã giúp ta hình dung rõ hơn về tình cảm dành cho người khác với tình cảm ta dành cho mình. + Câu tục ngữ là lời khẳng định: phải biết quan tâm, giúp đỡ, lo lắng, đùm bọc người khác, ta yêu quý bản thân mình như thế nào thì mình phải thương người khác như thế. + Câu tục ngữ đã đề cao lối sống nhân ái, giàu tình yêu thương 12
  13. của dân tộc Việt Nam ta. - Chứng minh bài học kinh nghiệm được gửi gắm qua câu tục 2.0 ngữ + Ngay từ xa xưa, nhân dân ta luơn sống theo tinh thần, truyền thống đạo đức này (ví dụ: hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ của dân tộc, rất nhiều phong trào tương thân tương ái được truyền bá rộng rãi như: “Hũ gạo cứu đĩi”, “Nhường cơm sẻ áo” ) + Ngày nay, tinh thần đĩ vẫn được nêu cao và chúng ta cĩ thể bắt gặp ở khắp mọi nơi trên đất nước. (HS lấy dẫn chứng và phân tích rõ sau đĩ rút ra kết luận: phải yêu thương người khác như yêu chính bản thân mình) 0.5 - Phản đề: Tuy nhiên, hiện nay vẫn cĩ một bộ phận sống ích kỉ, vơ cảm, thờ ơ với mọi người xung quanh, thậm chí cịn sằn sàng chà đạp lên người khác để trục lợi cho bản thân. 0.25 - Nêu bài học của bản thân III. Kết bài 0.25 Nêu cảm nghĩ của em * Đối với bài tập làm văn: - Điểm 4.0 – 4.5: Đáp ứng đủ, đúng các yêu cầu trên. Diễn đạt trơi chảy, từ ngữ phong phú, đúng yêu cầu của kiểu bài nghị luận chứng minh. Hầu như khơng sai chính tả, ngữ pháp. - Điểm 3.0 – 4.0: Nắm được yêu cầu của đề bài. Nội dung tương đối đầy đủ, diễn đạt khá. Cĩ 2 – 3 lỗi về chính tả, ngữ pháp. - Điểm 2.0 – 3.0: Xác định đúng yêu cầu của đề bài, chưa biết tách đoạn trong thân bài. Cịn mắc nhiều lỗi về diễn đạt. Cĩ khoảng 5 – 7 lỗi sai về chính tả, ngữ pháp. - Điểm 1 - 2: Chưa biết cách viết bài văn. Bài văn chưa đủ bố cục, mắc nhiều lỗi diễn đạt, chính tả, ngữ pháp. Chưa làm sáng tỏ được yêu cầu của đề bài. - Điểm 0: Khơng làm được bài / bài làm lạc đề. PHỊNG GD&ĐT NAM SÁCH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019 TRƯỜNG THCS NAM HƯNG MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề bài gồm 01 trang) 13
  14. Câu 1 (3,0 điểm). "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện những tình cảm ta sẵn cĩ " a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai? b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đĩ tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm). Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động: a. Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ơng đang trên đường vào cơng tác ở vùng địch hậu Liên khu III. b. Các cơng nhân đã xây xong cầu vào năm 1898. c. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ. d. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố. Câu 3 (5,0 điểm). Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: "Thương người như thể thương thân" Em hiểu lời khuyên trên như thế nào? –––––––– Hết –––––––– Họ tên học sinh: Số báo danh: Chữ kí giám thị 1: Chữ kí giám thị 2: PHỊNG GD&ĐT NAM SÁCH HƯỚNG DẪN, BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI TRƯỜNG THCS NAM HƯNG KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 - 2020 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 7 ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) 14
  15. Câu Phần Yêu cầu Điểm 1 a Câu văn trích trong "Ý nghĩa văn chương" của Hồi 1 Thanh. (3,0 đ) b Học sinh trình bày thành đảm bảo các ý sau: - Phép điệp ngữ, liệt kê. 0,5 - Tác giả nhận định về tác dụng to lớn của văn chương. Đây là chức năng giáo dục bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người, giúp con người tự khám phá, nâng cao niềm tin khát vọng hướng tới những cái đẹp của cuộc 0,5 đời. + Những tình cảm ta sẵn cĩ như tình cảm gia đình, tình 0,5 yêu quê hương đất nước + Những tình cảm ta chưa cĩ: cảm thơng, khâm phục, rung động cùng tình cảm của những người ở đâu đâu mà ta khơng quen biết, tình cảm yêu kính đối với lãnh tụ, 0,5 tình cảm khao khát khám phá những mảnh đất xa xơi, bí ẩn 2 Chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động, mỗi câu đúng cho 0,5 điểm: (2,0 đ) a Năm 1951, Nam Cao bị giặc Pháp phục kích và sát hại 0,5 khi ơng đang trên đường vào cơng tác ở vùng địch hậu Liên khu III. b Cầu được cơng nhân xây xong vào năm 1898. 0,5 c Một chiếc đồng hồ đếm ngược được người ta dựng tại 0,5 Bờ Hồ. d Nhiều tuyến đường mới được người ta mở trong thành 0,5 phố. 3 A. Yêu cầu về kĩ năng: (5,0 đ) - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích vấn đề gợi ra từ một câu tục ngữ. - Lí lẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lí; diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. - Bài làm đảm bảo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. B. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những ý sau: * Giải thích từ ngữ, nghệ thuật: 0,5 - Thương thân: thương mình, xĩt xa khi mình hoạn nạn khơng cĩ ai giúp đỡ - Thương người: thương mọi người xung quanh, cảm thơng, chia sẻ với người khác - Tác giả dân gian sử dụng phép so sánh để khuyên con người thương người khác như chính bản thân mình. * Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: 2 15
  16. - Một cá nhân khơng thể sống tách rời cộng đồng. Mỗi người cĩ mối quan hệ khăng khít với mọi người xung quanh. - Tình yêu thương tạo nên vẻ đẹp nhân bản của cộng đồng xã hội. - Bản thân biết giúp đỡ người khác sẽ nhận được tình yêu thương giúp đỡ từ người khác. 1 * Dẫn chứng, mở rộng vấn đề: - Đồn kết giúp đỡ nhau trong cuộc sống. - Các phong trào từ thiện được nhân rộng khắp đất nước. 0,5 * Phẩn đề. 1 * Liên hệ, giáo dục bản thân C. Biểu điểm chấm: - Điểm 5: Bài viết đảm bảo đầy đủ yêu cầu về kiến thức và kĩ năng, sử dụng lí lẽ, dẫn chứng hợp lí, tiêu biểu. Xây dựng hệ thống luận điểm rõ ràng, văn viết cĩ cảm xúc. - Điểm 4: Đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về kiến thức, cịn một số lỗi sai về dùng từ, câu, chính tả. - Điểm 3: Làm đúng bài văn nghị luận song chưa sử dụng được nhiều lí lẽ, dẫn chứng sắc sảo, diễn đạt khá. Hết SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG NĂM HỌC: 2018 – 2019 MƠN: Ngữ Văn 7 Câu 1: (1 điểm) 1.1. Ca dao cĩ câu: Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3 Câu ca trên gợi nhắc một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Câu tục ngữ nào em đã học trong chương trình Ngữ văn 7 cũng cĩ ý nghĩa nhắc nhở về truyền thống tốt đẹp này? 1.2. Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao? Câu 2: (4 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Đêm đã về khuya. Xa xa bờ bên kia Thiên Mụ hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên dát ánh trăng vàng. Sĩng vỗ ru mạn thuyền rồi gợn vơ hồi xa mãi cùng những tiếng đàn réo rắt du dương. Đấy là lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân. Cũng cĩ bản nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam khơng vui, khơng buồn như tứ đại cảnh. Thể điệu ca Huế cĩ sơi nổi, tươi vui, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương, ai ốn Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. (Hà Ánh Minh, Ca Huế trên sơng Hương, Ngữ văn 7, tập 2, trang 101, 102) 2.1 Tìm và nêu tác dụng của các phép liệt kê được sử dụng ở ngữ liệu. 2.2 Từ những gợi dẫn ở ngữ liệu và hiểu biết của bản thân, em hãy giới thiệu với bạn bè về ca Huế- một nét đẹp văn hĩa của quê hương. (Trả lời ngắn gọn, khơng quá ½ trang giấy thi) 16
  17. Câu 3: (5 điểm) Cĩ ý kiến cho rằng nhà là nơi khơng cần quá rộng, chỉ cần nơi ấy cĩ đủ yêu thương. Bằng những hiểu biết và trải nghiệm của bản thân, hãy viết một bài văn nghị luận thể hiện suy nghĩ của em về ý kiến trên. BỘ ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 MƠN VĂN CẤP HUYỆN FILE WORD Zalo 0946095198 180 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 6=90k; 170 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 7=80k; 225 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 8=110k; 280 ĐỀ ĐÁP ÁN KỲ 2 VĂN 9=140k. HẾT Đáp án đề thi Ngữ văn 7 học kì 2 số 4 Câu 1: (1 điểm) 1.1 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 1.2 Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao? - Chủ ngữ thường được rút gọn. - Tục ngữ là những lời khuyên, kinh nghiệm mà ơng cha ta truyền lại cho con cháu. Đối tượng mà nĩ hướng đến là chung tất cả mọi người chứ khơng riêng ai => rút gọn chủ ngữ. Câu 2: 2.1 Các phép liệt kê: - buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn - nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân - khơng vui, khơng buồn - cĩ sơi nổi, tươi vui, cĩ buồn cảm, bâng khuâng, cĩ tiếc thương, ai ốn - thong thả, trang trọng, trong sáng - tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. Tác dụng: Gợi lên sự phong phú, đa dạng của những làn điệu ca Huế với những cung bậc cảm xúc khác nhau. Từ đĩ mở ra một nội tâm phong phú, âm thầm, kín đáo của con người xứ Huế. 2.2 HS dựa vào gợi dẫn và hiểu biết của bản thân để giới thiệu được một số nét cơ bản về ca Huế. Sau đây là một số gợi ý: - Ca Huế là một nét văn hĩa độc đáo của vùng đất cố đơ. - Ca Huế là sự kết hợp của nhã nhạc cung đình trang trọng với âm nhạc dân gian bình dị. - Ca Huế độc đáo từ nhạc cụ, trang phục đến khơng gian, thời gian biểu diễn. - Những làn điệu ca Huế mang nhiều cung bậc khác nhau thể hiện được nội tâm phong phú của con người nơi đây. Câu 3: (5 điểm) A. Yêu cầu về kĩ năng Học sinh biết vận dụng những kiến thức về đặc điểm, cách làm bài văn văn nghị luận: xác lập luận điểm, luận cứ và cách lập luận. Bài văn cĩ bố cục 3 phần, hệ thống ý sáng rõ, cĩ sự liên kết giữa các phần, các đoạn. B. Yêu cầu về kiến thức. HS trình bày sự hiểu biết và nhận thức đúng đắn của mình về nội dung, ý nghĩa vấn đề được nêu ở đề bài. Kết hợp giải thích với chứng minh bằng những dẫn chứng gần gũi, thuyết phục. Sau đây là một số gợi ý : - Nhà là bến đỗ bình yên nhất của mỗi người, là chốn neo đậu của tâm hồn. Sự bình yên ấy được tạo nên khơng phải bởi những bê tơng, cốt thép, những sang trọng, rộng lớn mà được tạo nên bởi yêu thương. 17
  18. - Một căn nhà thật sự là nơi cĩ những yêu thương của bà, của mẹ, cĩ những chở che của bố, cĩ tiếng cười đùa cùng anh em. Đĩ là nơi bão dừng ngồi cánh cửa để chỉ cịn lại ấm áp, yêu thương. - Yêu thương ấm áp là thứ tài sản quý giá nhất để mỗi người luơn muốn tìm về, muốn được sống những giây phút thoải mãi, hạnh phúc nhất. - Mỗi người cần học cách để trao đi yêu thương, để căn nhà luơn ấm áp, là chốn bình yên thật ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HỊA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2018 - 2019 MƠN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) (Đề này cĩ 01 trang, gồm 2 phần) I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Tiếng tha thiết, nĩi thường nghe như hát Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh Như giĩ nước khơng thể nào nắm bắt Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh. Dấu hỏi dựng suốt ngàn đời lửa cháy Một tiếng “vườn” rợp bĩng lá cành vươn Nghe mát lịm ở đầu mơi tiếng “suối” Tiếng “heo may” gợi nhớ những con đường. [ ]Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết Người qua đường chung tiếng Việt cùng tơi Như vị muối chung lịng biển mặn Như dịng sơng thương mến chảy muơn đời.” (Trích Tiếng Việt – Lưu Quang Vũ) Câu 1: (1.5đ) a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên là gì? (0.5đ) b. Đoạn thơ đã giúp em cĩ cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của Tiếng Việt? (0.5đ) Thơng qua đoạn thơ, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì đối với Tiếng Việt? (0.5đ) Câu 2: (1.5đ) a. Câu thơ: “Tiếng tha thiết, nĩi thường nghe như hát” diễn tả đặc điểm nào của Tiếng Việt? (0.5đ) b. Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên là gì? (0.5đ) Biện pháp tu từ ấy cĩ tác dụng gì trong việc diễn tả đặc điểm của Tiếng Việt? (0.5đ) II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1: (2.0đ) Văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” (Đặng Thai Mai) và đoạn trích từ bài thơ “Tiếng Việt” (Lưu Quang Vũ) đã giúp em hiểu được phần nào giá trị của Tiếng Việt. Bằng hiểu biết của mình, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về vai trị của Tiếng Việt trong cuộc sống. Câu 2: (5.0đ) 18
  19. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy? (HẾT) ỦY BAN NHÂN DÂN TP BIÊN HỊA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KỲ II. NĂM HỌC 2018 – 2019 MƠN NGỮ VĂN 7 Câu Nội dung Điểm I.ĐỌC HIỂU 3.0 A.Yêu cầu về hình thức: Cĩ phần trả lời cho mỗi ý của câu hỏi, trình bày ý rõ ràng, diễn đạt tốt, chữ viết cẩn thận, sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp. B.Yêu cầu về nội dung: HS làm bài trên cơ sở hiểu nội dung của đoạn thơ, phương thức biểu đạt chính, nhận diện và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ. 1.a Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ: biểu cảm 0.5 1.b - Tiếng Việt cĩ vẻ đẹp phong phú và khả năng diễn đạt rất tinh tế. 0.5 - Tác giả cĩ tình cảm trân trọng, yêu quý, gắn bĩ và tự hào đối với ngơn 0.5 ngữ dân tộc. 2.a Câu thơ: “Tiếng tha thiết, nĩi thường nghe như hát” diễn tả Tiếng Việt là 0.5 một thứ tiếng giàu chất nhạc. Biện pháp tu từ được sử dụng chủ yếu trong đoạn thơ trên là so sánh. 0.5 Biện pháp so sánh cĩ tác dụng diễn tả đặc điểm của Tiếng Việt một cách 0.5 2b đầy đủ, sống động và giàu hình ảnh. II. LÀM VĂN 7.0 Viết đoạn văn. - Yêu cầu về kĩ năng: Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn, diễn đạt 0.5 mạch lac, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, đáp ứng tương đối dung lượng theo yêu cầu. 1 - Yêu cầu về kiến thức: HS cĩ thể diễn đạt khác nhau nhưng cơ bản đáp ứng được các ý sau: 1.5 + Tiếng Việt phản ánh đời sống tâm hồn người Việt Nam rất giàu cĩ và phong phú. + Tiếng Việt giúp chúng ta giao tiếp và bày tỏ tâm tư, tình cảm với nhau. + Tiếng Việt cịn khắng định nền độc lập, tự chủ của đất nước. Vì vậy, chúng ta cần phải trân trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Viết bài văn. A.Yêu cầu về kĩ năng: - Bài văn cĩ sự sáng tạo, bố cục cân đối, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, lời 0.5 19
  20. văn trong sáng, từ ngữ giàu sức biểu cảm. - Hình thức trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng, khơng sai các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận giải thích, kết hợp giữa nghị luận với miêu tả và biểu cảm. Trình bày được ý kiến, quan điểm của mình với vấn đề được đưa ra. B.Yêu cầu về kiến thức: 2 - Học sinh biết cách chọn lọc, sắp xếp những luận cứ tiêu biểu, rõ ràng 4.5 để giải thích cho luận điểm. - Học sinh cĩ thể lập luận bằng nhiều cách nhưng về cơ bản cần đáp ứng được các ý sau: I. Mở bài: 0.5 - Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc. - Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao. II.Thân bài: * Giải thích ý nghĩa của câu ca dao: 1.0 - Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vải đỏ che phủ, bao bọc, bảo vệ gương. - Nghĩa bĩng: Lời khuyên của dân gian: Mọi người phải biết đồn kết, thương yêu nhau. Tinh thần đồn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc. * Một số biểu hiện cho lối sống nghĩa tình, đồn kết của người Việt: 1.5 - Thương yêu đùm bọc và sống cĩ trách nhiệm với mọi người trong gia đình, làng xĩm, trong một cộng đồng, quê hương, đất nước. + Cùng nhau tham gia chống ngoại xâm, bảo vệ hịa bình. + Cùng vượt qua những khĩ khăn trong thời bình như lũ lụt, dịch bệnh, nạn mù chữ - Giúp đỡ mọi người xung quanh, nhất là những người cĩ cuộc sống khĩ khăn, bất hạnh - Một số chương trình truyền hình thể hiện tinh thần tương thân tương ái của người Việt Nam: Lục lạc vàng, Hát mãi ước mơ, Vượt lên chính mình, Cặp lá yêu thương - Tấm gương cĩ đời sống nhân nghĩa, hi sinh bản thân vì cộng đồng: Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh Nguyễn Bá Ngọc, bé Hải An - Tích cực tham gia các phong trào tập thể và hoạt động từ thiện * Ý nghĩa của sống đồn kết, thương yêu nhau: 1.0 - Tạo ra sức mạnh to lớn giúp chúng ta vượt qua mọi khĩ khăn trong cuộc sống lao động và chiến đấu. - Đồn kết, thương yêu nhau là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam tự bao đời nay. * Liên hệ bản thân: 0.5 - Là học sinh, để thực hiện lời khuyên của dân gian, em cần biết yêu thương đồn kết với bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên gĩp giúp đỡ bạn bè, những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn, hoạn nạn 20
  21. * Lưu ý: Trong khi giải thích nội dung, HS cần liên hệ thêm một số câu ca dao, tục ngữ khác cùng nĩi về chủ đề yêu thương, tương thân tương ái giữa con người: Một miếng khi đĩi bằng một gĩi khi no. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. Thương người như thể thương thân. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. III.Kết bài: 0.5 Khẳng định giá trị của câu ca dao. * Lưu ý: Bài viết chưa làm nổi bật được yêu cầu của đề (chưa giải thích được rõ ràng nghĩa của câu ca dao), chưa ghi lại hoặc chỉ viết một cách sơ sài các biểu hiện và ý nghĩa của tình yêu thương, tinh thần tương thân, tương ái trong cuộc sống; mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt; khơng cho quá điểm trung bình cho bài viết (2.5 điểm) - HẾT - TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học 2018 - 2019 Mơn: Ngữ văn lớp 7 Đề số 1 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 24/04/2019 Phần I (3 điểm). Cho đoạn văn sau: 21
  22. “Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đĩ, nước tràn lênh láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống khơng chỗ ở, kẻ chết khơng nơi chơn, lênh đênh mặt nước, chiếc bĩng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!” (Trích Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết tên tác giả và thể loại của văn bản đĩ. Câu 2. Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản trên. Câu 3. Văn bản trên đã vạch trần bộ mặt tên quan tham thờ ơ với sự sống cịn của người dân. Từ đĩ, em rút ra được bài học gì cho mình khi đứng trước nỗi đau, số phận của người khác trong cuộc sống hàng ngày? Phần II (7 điểm). Câu 1. Chỉ ra và nêu tác dụng phép liệt kê trong câu văn sau: “Nhạc cơng dùng các ngĩn đàn trau chuốt như ngĩn nhấn, mổ, vỗ, vả, ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi.” (Trích “Ca Huế trên sơng Hương”) Câu 2. Hãy chuyển đổi câu chủ động sau thành câu bị động: a. Nhà trường khen thưởng lớp tơi trong phong trào kế hoạch nhỏ. b. Nhân ngày khai giảng, mẹ mua cho Lan một chiếc cặp sách mới. Câu 3. Viết đoạn văn khoảng 15 câu giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”. Hết TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Năm học 2018 – 2019 ĐỀ THI HỌC KÌ II I Đề số 1 (3.0 Mơn: Ngữ văn 7 điểm ). Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Đoạn văn được trích từ văn bản “Sống chết mặc bay” 0.25 (1.0 điểm) - Tác giả: Phạm Duy Tốn 0.25 - Thể loại: Truyện ngắn 0.5 22
  23. Câu 2 Ý nghĩa nhan đề của văn bản “Sống chết mặc bay” là: (1.0 điểm) - “Sống chết mặc bay” bắt nguồn từ câu tục ngữ: “Sống chết mặc bay, tiền 0.25 thầy bỏ túi”. - Thể hiện sự bất bình, căm ghét của tác giả đối với tên quan phụ mẫu và bọn 0.25 quan lại đương thời. - Phản ánh thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm, tàn nhẫn, táng tận lương tâm của tên quan phụ mẫu trước tình cảnh thảm sầu của nhân dân. 0.5 Câu 3 HS nêu ít nhất được 2 biểu hiện: khơng thờ ơ, vơ cảm trước khĩ khăn, nỗi đau 1 (1.0 điểm) của người khác; biết giúp đỡ, đùm bọc những người cĩ hồn cảnh khĩ khăn Phần II (7.0 điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Liệt kê các ngĩn đàn của nhạc cơng: ngĩn nhấn, mổ, vỗ, vả, 0.5 (1.0 điểm) ngĩn bấm, day, chớp, búng, ngĩn phi, ngĩn rãi. - Tác dụng: Diễn tả đầy đủ sự phong phú, đa dạng điêu luyện 0.5 các ngĩn đàn của nhạc cơng. Câu 2 a. Lớp tơi được nhà trường khen thưởng trong phong trào kế 0.5 (1.0 điểm) hoạch nhỏ. b. Nhân ngày khai giảng, Lan được mẹ mua cho một chiếc 0.5 cặp sách mới. Câu 3 a. Hình thức: 2 (5.0 điểm) - Đúng hình thức đoạn văn nghị luận, đủ số câu - Lập luận chặt chẽ, mạch lạc - Khơng mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, chính tả b. Nội dung: 3 * Mở đoạn: Giới thiệu câu tục ngữ “Thương người như thể thương thân” * Thân đoạn: - Giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân” là thương yêu người khác như chính bản thân mình - Biểu hiện: + Giúp đỡ người gặp hồn cảnh khĩ khăn với tinh thần “nhường cơm xẻ áo” (dẫn chứng) + Hi sinh cả bản thân mình vì người khác (dẫn chứng) - Ý nghĩa: + Đĩ là truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. + Thể hiện nét đẹp trong cách ứng xử giữa con người với con người. + Đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mình và những người xung quanh. * Kết đoạn: - Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ. - Liên hệ bản thân. 23
  24. PHỊNG DGĐT TĨNH GIA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂN HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS Mơn Ngữ văn- Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Phần I: Đọc hiểu ( 3 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “ Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương, Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao ( ca dao) Câu 1: (0.5 điểm) Bài ca dao trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2: (0.5 điểm) Xác định thành ngữ cĩ trong câu ca dao trên? Câu 3: (1.0 điểm) Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong bài ca dao và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đĩ? Câu 4: (1.0 điểm) Bài ca dao trên gợi cho người đọc tình cảm gì? Phần II. Taọ lập văn bản: (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong văn bản trên, hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 7 đến 12 dịng) trình bày tình cảm của em đối với quê hương? Câu 2: (5.0 điểm) Giải thích câu nĩi: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 Mơn: Ngữ văn – Lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm Phần I ĐỌC HIỂU 3.0 24
  25. 1 - Thể thơ: Lục bát 0.5 2 - Thành ngữ: dãi nắng dầm sương 0.5 - Hai biện pháp tu từ nổi bật: Điệp ngữ và liệt kê. - Tác dụng: + Điệp ngữ: “nhớ” : nhấn mạnh nỗi nhớ da diết, triền miên 3 khơn nguơi của người xa quê. 1.0 + Liệt kê: “quê nhà, rau muống, cà dầm tương, ai dãi nắng dầm sương, ai tát nước bên đường”: thể hiện nỗi nhớ từ trừu tượng đến cụ thể về quê hương. 4 - Văn bản gợi cho người đọc về tình yêu quê hương đất nước. 1.0 Phần II TẠO LẬP VĂN BẢN 7.0 1 a. Đảm bảo thể thức của một đoạn văn: Cĩ đủ các phần mở 0.25 đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn: Nêu được vấn đề; 0.25 Phát triển đoạn: Triển khai được vấn đề; Kết đoạn: Kết luận được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề cần trình bày: Tình cảm của em đối với quê hương. 1.0 c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cĩ thể viết đoạn văn theo 2 hướng sau: - Bộc lộ tình cảm một cách trực tiếp về tình yêu của mình đối với quê hương. Hoặc: - Bộc lộ tình cảm gián tiếp đối với quê hương thơng qua các hình ảnh, cảnh vật gắn bĩ với quê hương. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, cĩ suy nghĩ riêng về vấn 0.25 đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. 2 a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: cĩ đầy đủ 0.25 Mở bài, Thân bài, Kết bài. Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bài: Triển khai được các luận điểm làm rõ được nhận định; Kết bài: Khái quát được nội dung nghị luận. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Giải thích câu nĩi: 0.25 “Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự hiểu biết và cảm nhận sâu sắc; vận dụng tốt các thao 4.0 tác lập luận; cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Thí sinh cĩ thể giải quyết vấn đề theo hướng sau: * Giới thiệu, trích dẫn câu nĩi. Nêu nhận xét khái quát 0.5 về vai trị của sách trong đời sống con người. * Giải thích ý nghĩa câu nĩi. 1.5 - Giải thích: Sách là gì? 0,75 + Sách là một trong những thành tựu văn minh kì diệu của con người về mọi phương diện. + Sách ghi lại những hiểu biết, những phát minh của con người từ xưa đến nay trên mọi phương diện. + Sách mở ra những chân trời mới: mở rộng sự hiểu biết 25
  26. về thế giới tự nhiên và vũ trụ, về lồi người, về các dân tộc - Tại sao sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người. 0,75 + Sách giúp ta mở rộng tầm hiểu biết về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội + Sách giúp ta vượt mọi khoảng cách của khơng gian, thời gian. Giúp hiểu biết về quá khứ, hiện tại và tương lai. Hiểu về tình hình trong địa phương, trong nước, và cả trên quốc tế * Nhận xét, đánh giá, nêu ý kiến. 1.5 - Sách cĩ 2 loại: + Sách tốt: Mở mang trí ĩc, nâng cao tầm hiểu biết; Khám 0,75 phá giá trị bản thân; Chắp cánh ước, mơ và khát vọng sáng tạo. + Sách xấu: Tuyên truyền lối sống khơng lành mạnh. Gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, tác động xấu đến nhân cách con người. - Cần cĩ thái độ đúng đắn khi đọc sách. Tạo thĩi quen tốt và 0,75 duy trì thĩi quen đọc sách; Phải biết chọn sách mà đọc; Phê phán, lên án sách xấu. * Bàn bạc mở rộng, liên hệ thực tiễn 0.5 - Khẳng định, nhấn mạnh tác dụng to lớn và quan trọng của sách. - Lời kêu gọi của bản thân tới mọi người, và ành động của mình. d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, cĩ suy nghĩ riêng về vấn 0.25 đề nghị luận. e. Chính tả, dùng từ đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ 0.25 pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt. *Lưu ý khi chấm bài: 1. Do đặc trưng của mơn Ngữ văn, bài làm của thí sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm 2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, cĩ cảm xúc. 3. Khuyến khích những bài viết cĩ sáng tạo. Bài viết cĩ thể khơng giống đáp án, cĩ những ý ngồi đáp án, nhưng phải cĩ căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục. 4. Khơng cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng. TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Đề số 2 MƠN NGỮ VĂN 7 Năm học: 2018- 2019 Thời gian làm bài: 90 phút Ngày kiểm tra: 22/4/2019 Phần I: ( 5 điểm) Cho đoạn văn sau: 26
  27. “ Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía , hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào chuơi dao ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt. Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu gian, thì cĩ thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thơng nhì sau hết giáp phía tay tả ngài, thì đến chánh tổng ở tại cũng ngồi hầu bài ” Câu 1 (2 điểm): Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn đĩ? Câu 2 (2 điểm): Trong đoạn văn, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đĩ trong đoạn văn trên? Câu 3 (1 điểm) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: a. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta. b. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ. Phần II: ( 5 điểm) Phân tích và chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong tác phẩm cùng tên của Phạm Văn Đồng. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN NGỮ VĂN 7 - HỌC KÌ II (đề 2) Câu Nội dung Điểm Phần I 5 điểm Câu 1 - Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm “ Sống chết mặc bay” 0,5 điểm - Tác giả: Phạm Duy Tốn - Nội dung đoạn trích: Khung cảnh bên trong đình, quan phụ mẫu 0,5 điểm và nha lại lính tráng chơi bài. 1 điểm Câu 2 - Biện pháp tu từ liệt kê: HS cĩ thể chọn 1 trong 2 đoạn + Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong 1 điểm khay khảm khĩi bay nghi ngút, tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào chuơi dao ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt. 27
  28. Tác dụng: Nhấn mạnh sự xa hoa của những vật dụng trong đình nơi quan phụ mẫu cai quản dân. 1 điểm + Chung quanh sập, bắc bốn ghế mây, bắt đầu từ phía hữu gian, thì cĩ thầy đề, rồi lần lượt đến thầy đội nhất, thầy thơng nhì sau 1 điểm hết giáp phía tay tả ngài, thì đến chánh tổng ở tại cũng ngồi hầu bài ” Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh các quan chơi đánh bài trong khi đi “ hộ đê” với dân. 1 điểm Câu 3 1. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bị thực dân Pháp đàn áp dã 0,5 điểm man. 2. Một chiếc đồng hồ đếm ngược đã được người ta dựng ở gần Bờ 0,5 điểm Hồ. Phần II 5 điểm a, Yêu cầu - Hình thức: + Đúng dạng bài văn phân tích, chứng minh 0,25 điểm + Bố cục rõ ràng: Cĩ tách đoạn ở phần thân bài. 0,25 điểm + Viết đúng chính tả, viết câu, diễn đạt đúng. 0,25 điểm + Câu văn, đoạn văn liên kết. 0,25 điểm - Nội dung: I. Mở bài: 1 điểm - Dẫn vào bài, giới thiệu tác giả Phạm Văn Đồng , tác phẩm “Đức tính giản dị của Bác Hồ” - Nội dung: Đức tính giản dị của Bác được thể hiện qua cách sinh hoạt thường ngày, trong làm việc, trong nĩi và viết. II. Thân bài: 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ - Nêu luận điểm một cách trực tiếp: “Điều quan trọng cần phải làm nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay 1 điểm chuyển trời đất với đười sống bình thường vơ cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch” - Trong 60 năm cuộc đời, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một con người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng thanh bạch, tuyệt đẹp ⇒ Cách nêu vấn đề trực tiếp, nhấn mạnh đức tính giản dị ở Bác Hồ. 2. Những biểu hiện đức tính giản dị của Bác - Trong lối sống: + Bữa ăn: chỉ vài ba mĩn, lúc ăn khơng để rơi vãi, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được xếp tươm tất. ⇒ Đạm bạc, qua đĩ cho thấy Bác rất quý trọng kết quả sản xuất của con người và kính trọng người phục vụ + Nơi ở: cái nhà sàn nhỏ, vẻn vẹn chỉ cĩ vài ba phịng, lộng giĩ và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn“nhà lá đơn sơ một gĩc vườn/gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn” ⇒ Đời sống thanh bạch và tao nhã 1 điểm 28
  29. + Việc làm: làm từ việc rất lớn (cứu nước, cứu dân) đến việc rất nhỏ, Bác làm việc suốt ngày: Bác giản dị, tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt. Bác tự trồng rau, nuơi cá, nếu cĩ chi tiêu gì Bác cũng trích từ lương của mình. ⇒ Tỉ mỉ, tận tâm, tận lực - Trong quan hệ với mọi người: + Cái gì tự làm được thì tự làm nên người giúp việc bên cạnh Bác rất ít + Gần gũi, thân thiện với mọi người: Bác đã đặt tên cho một số đồng chí + Quan tâm tới mọi người xung quanh: viết thư cho một đồng chí, nĩi chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm khu tập thể của cơng nhân, từ nơi làm việc đến phịng ngủ, nhà ăn - Giản dị trong lời nĩi và bài viết: câu nĩi, từ ngữ dễ hiểu, dễ nhớ + Khi sáng tác văn, thơ Bác đặt ra câu hỏi viết cho ai và viết như thế nào. Bác sử dụng lời ăn tiếng nĩi hằng ngày rất gần gũi với người dân. + Lúc người đọc Tuyên Ngơn Độc lập, Người đã dừng lại và hỏi một câu rất thân tình “Tơi nĩi mọi người cĩ nghe rõ khơng” ⇒ Đức tính giản dị của Bác thể hiện nhất quán trong lối sống, trong quan hệ với mọi người và trong cách nĩi, bài viết III. Kết bài - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản: + Nội dung: Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ: giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nĩi và bài viết. + Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, chứng cứ xác thực, phong phú - Bài học rút ra cho bản thân: sống giản dị, gần gũi, thân thiện với 1 điểm mọi người b, Biểu điểm - Điểm giỏi: Đáp ứng đủ yêu cầu trên, cĩ thể đơi chỗ diễn đạt cịn vụng hoặc sai sĩt nhỏ về chữ viết nhưng khơng ảnh hưởng đến nội dung. - Điểm khá: Bài làm đạt yêu cầu về văn biểu cảm, cĩ một vài chi tiết chưa thật tiêu biểu những vẫn làm nổi bật được nội dung. - Điểm trung bình: Đạt 1/2 yêu cầu trên, về nội dung cĩ thể cịn sơ sài nhưng trình tự nêu cảm nghĩ phải hợp lý, diễn đạt chưa tốt nhưng khơng mắc quá nhiều lỗi thơng thường. - Điểm yếu: Bài làm chưa đạt yêu cầu, nội dung nghèo nàn, diễn đạt kém. 29
  30. SỞ GD&ĐT TỈNH BR-VT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THCS-THPT VIỆT MỸ Mơn: Ngữ văn Lớp: 7 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI: I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (4,0 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khĩi bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuơi ngà, nào ống vơi chạm, ngốy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bơng trơng mà thích mắt [ ] Ngồi kia, tuy mưa giĩ ầm ầm, dân phu rối rít nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] (Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục, trang 75, 76) Câu 1 (2,0 điểm): a) Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì? b) Em hãy cho biết nhan đề của văn bản cĩ ý nghĩa gì? Câu 2 (1,0 điểm): Cảm nhận của em về hình ảnh viên quan phụ mẫu qua đoạn trích trên. Câu 3 (1,0 điểm): a) Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. b) Chuyển đổi câu sau thành câu bị động: “Một nhà sư vơ danh đã xây ngơi chùa ấy từ thế kỉ XIII”. II/ LÀM VĂN: (6,0 điểm) Bằng hiểu biết của mình trong thực tế cuộc sống, em hãy viết bài văn nghị luận giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành cơng”. HẾT— HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: NGỮ VĂN LỚP: 7 30
  31. C Đáp án Đ â i u ể m I. ĐỌC HIỂU 4 , 0 C a. - Phần trích thuộc văn bản “Sống chết mặc bay” (0,25đ) 1 â - Tác giả: Phạm Duy Tốn (0,25đ) , u - Phương thức biểu đạt chính: miêu tả (0,5đ) 0 1 b. "Sống chết mặc bay" thể hiện thái độ thờ ơ, vơ trách nhiệm của một ơng quan hộ đê trước tính mạng của hàng vạn người dân nghèo. Bằng nhan đề này, 1 , Phạm Duy Tốn đã phê phán xã hội Việt Nam những năm trước CM tháng 0 8/1945 với cuộc sống tăm tối, cực khổ nheo nhĩc của muơn dân và lối sống thờ ơ vơ trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. C Đoạn trích liệt kê những đồ dùng xa xỉ, đắt tiền của quan phụ mẫu khi đi hộ đê, 1,0 â qua đĩ làm nổi bật sự xa hoa, thĩi hưởng lạc và sự vơ trách nhiệm của viên u quan (đối lập với tình cảnh dân phu đang lam lũ ngồi mưa giĩ). 2 C a. BPTT: liệt kê 0,5 â b. HS chuyển theo 1 trong 2 cách đều được điểm tối đa: 0,5 u - Cách 1: Ngơi chùa ấy được một nhà sư vơ danh xây từ thế kỉ XIII. 3 - Cách 2: Ngơi chùa ấy xây từ thế kỉ XIII. II. TẬP LÀM VĂN 6,0 a. Yêu cầu về kỹ năng: - Học sinh viết một văn bản nghị luận giải thích. - Bài viết phải cĩ bố cục rõ ràng; khơng mắc lỗi diễn đạt , dùng từ , đặt câu b. Yêu cầu về nội dung: Học sinh cĩ nhiều cách viết khác nhau nhưng cần phải cĩ những ý cơ bản sau: 0 31
  32. 1. Mở bài: , – Giới thiệu và nêu ý nghĩa câu tục ngữ 7 5 – Trích dẫn câu tục ngữ 2. Thân bài:Triển khai các luận điểm sau: * Giải thích: 2,0 - Nghĩa đen: + Thất bại là khi chúng ta khơng đạt kết quả khơng như mong muốn. + Thành cơng là khái niệm trái với thất bại, ở đây được hiểu là khi đạt được những giá trị, kết quả mình mong muốn hoặc những giá trị mà xã hội cơng nhận và đánh giá cao. + Mẹ: Mẹ là người đã sinh ra, đã tạo nên con, vậy để cĩ những thành cơng cần phải cĩ thất bại. 1,5 - Nghĩa bĩng: Trong đời, ai cũng phải cĩ đơi lần thất bại. Chính những thất bại trong cuộc sống sẽ giúp ta thành cơng trên đường đời * Tại sao “Thất bại là mẹ thành cơng”? - Trong thực tế cuộc sống khơng phải lúc nào con người cũng gặp những thuận lợi, êm xuơi khơng mấy ai đạt được thành cơng mà khơng từng trải qua thất bại. - Thất bại khơng phải là kẻ thù mà nĩ chính là cơ hội để ta rèn luyện, rút kinh nghiệm. - Dẫn chứng: + Khi chúng ta cịn thơ bé, trong những lần chập chững biết đi, chẳng phải 0,5 chúng ta đã té ngã bao nhiêu lần ư? Trong lúc tập chạy xe đạp, cĩ phải bạn đã té xe đến độ trầy cả chân sao? Lần đầu tiên tập bơi hoặc chơi một mơn thể thao dễ lúng túng, khơng thành cơng. + Những nhà khoa học, nhà kinh tế lớn trên thế giới cũng đã thất bại nhiều lần mới cĩ thể thành cơng và nổi tiếng. 0,5 + Nhà bác học Edison đã thất bại hàng ngàn lần trước khi phát minh ra bĩng đèn điện. * Tác động của thất bại? 0,75 - Đối với người dễ nản chí 32
  33. - Đối với người cĩ ý chí => Để đạt được thành cơng thì những vấp ngã thiếu sĩt hầu như khơng thể tránh khỏi. Đĩ là một điều tất yếu. Thất bại cịn giúp ta rèn luyện ý chí, giúp ta tự tin và bản lĩnh hơn * Bàn luận, mở rộng: - Phê phán những người tự ti, thiếu lạc quan, dễ chán nản trong cuộc sống. - Yếu tố quan trọng để thành cơng sau thất bại: Sự tự nhận thức và ý thức cao của con người; ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống; lịng kiên trì, can đảm đối mặt với thử thách và chiến thắng nỗi sợ hãi của chính mình. 3. Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề. - Liên hệ bản thân. * Tiêu chuẩn cho điểm câu II: – Điểm 5-6: Đúng phương thức biểu đạt (nghị luận, chứng minh, giải thích) + Bài làm mạch lạc, cĩ liên kết, nội dung viết cĩ chất lượng. + Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, bố cục hợp lý. – Điểm 3-4: Viết đúng thể loại và sử dụng đúng phương thức biểu đạt, biết cách lập luận, nêu được dẫn chứng tiêu biểu nhưng cịn mắc một vài lỗi diễn đạt. – Điểm 1-2: Viết đúng kiểu, nội dung chưa thật phong phú, đạt 1/2 số ý, lập luận thiếu chặt chẽ, thiếu dẫn chứng, cịn mắc một số lỗi sai về chính tả, dùng từ, đặt câu. – Điểm 0: Khơng làm bài hoặc sai lạc hồn tồn với yêu cầu của đề bài Lưu ý: GV linh hoạt trong quá trình chấm bài trước những sáng tạo của học sinh. HẾT Trường THCS Kiểm tra: HỌC KỲ II Họ và tên Mơn: Ngữ Văn 7 33
  34. Lớp Thời gian :90 phút Điểm Lời phê của thầy (cơ) giáo PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. (mỗi câu đúng được 0,25đ.) Câu 1.Câu nào sau đây khơng phải là tục ngữ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. C. Một nắng hai sương. B. Chớp đơng nháy nháy, gà gáy thì mưa. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. Câu 2. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nĩi về điều gì? A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên B. Cơng việc lao động sản xuất của nhà nơng. C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất. Câu 3. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được trích trong báo cáo chính trị của: A. Phạm Văn Đồng C. Trường Chinh B. Chủ Tịch Hồ Chí Minh D. Nơng Đức Mạnh Câu 4. Bài văn Tinh thần yêu nước của nhân dân ta đề cập đến tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào? A. Trong cơng cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược. B. Trong sự nghiệp xây dựng đất nước. C. Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng việt D. Cả A và B Câu 5. Chứng cớ nào khơng được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị trong bữa ăn của Bác Hồ? A. Chỉ vài ba mĩn giản đơn. B. Bác thích ăn những mĩn được nấu rất cơng phu. C. Lúc ăn khơng để rơi vãi một hạt cơm. D. Ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn cịn lại thì được sắp xếp tươm tất. Câu 6. Người đọc người nghe cịn được biết sự giản dị của Bác Hồ thơng qua chính những tác phẩm văn học do Người sáng tác, đúng hay sai? A. Đúng B. Sai Câu 7. Theo Hồi Thanh nguồn gốc cốt yếu cuả văn chương là gì? A. Cuộc sống lao động của con người. B. Tình yêu lao động của con người. C. Lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi. D. Do lực lượng thần thánh tạo ra Câu 8. Văn bản “Ca Huế trên sơng Hương” là của tác giả nào? 34
  35. A. Hà Ánh Minh. B.Hồi Thanh. C.Phạm Văn Đồng. D.Hồ Chí Minh. PHẦN II. TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm) Thế nào là câu đặc biệt? Tìm câu đặc bịêt trong các đoạn văn sau và cho biết tác dụng của câu đặc biệt đĩ? a. “Ơi, Em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cơ giáo làm tơi giật mình. Em tơi bước vào lớp.”. b. “Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như đơi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá”. (SGK NV 7 tập 2, trang27) Câu 2 ( 6điểm) Truyện ngắn Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thĩi vơ trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một bài văn nghị luận. — HẾT — HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018-2019 Mơn : NGỮ VĂN 7 HƯỚNG DẪN CHẤM, THANG ĐIỂM CỤ THỂ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 C D B D B A C A PHẦN II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Nội dung Điểm - Câu đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo mơ hình Chủ-Vị. (1đ) 1 Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng: (0.5đ) a.Ơi, Em Thủy ! -> Câu đặc biệt gọi đáp b. Ba giây Bốn giây Năm giây Lâu quá -> Câu đặc biệt nêu lên thời gian nơi (0.5đ) chốn diễn ra sự việc được nĩi đến trong đoạn 2 Hình thức :1 điểm 6 điểm Nội dung :5 điểm MB: 1,0 – Giới thiệu khái quát về Phạm Duy Tốn, khẳng định: Ơng là một trong số nhà 0,5 văn cĩ thành tựu đầu tiên về truyện ngắn hiện đại. 0,5 – Giới thiệu về truyện ngắn Sống chết mặc bay TB: 3,0 Bằng việc phân tích sự khéo léo trong việc kết hợp hai phép tương phản và tăng 35
  36. cấp trong nghệ thuật, học sinh làm sáng tỏ 2 ý lớn ( theo yêu cầu của đề bài) Học sinh cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải làm sáng tỏ được hai ý cơ bản như sau: a) Truyện phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân do thiên tai, do sự vơ trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. 1,0 – Sự tăng cấp trong việc miêu tả cảnh trời mưa, cảnh nước sơng dâng cao, nguy cơ vỡ đê 0,25 – Sự tăng cấp trong cảnh hộ đê của người dân: vất vả, căng thẳng, nguy cấp qua tiếng trống đánh, tiếng ốc thổi, tiếng người gọi nhau 0,25 – Tình cảnh thê thảm của những người dân chân lấm tay bùn, đem thân hèn yếu ra chống đỡ với sức mưa to, nước lớn của trời 0,25 – Sự bất lực của sức người trước sức trời, thiên tai giáng xuống, đe dọa tính mạng của người dân 0,25 b) Lên án gay gắt thĩi vơ trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến, tên quan phủ là đại diện: 2,0 – Bằng nghệ thuật tương phản, tác giả đã vạch trần thĩi vơ trách nhiệm của tên quan phủ: cảnh người dân hộ đê trong tình thế nguy kịch tương phản với cảnh tên quan phủ đang cùng nha lại chơi bài trong đình với khơng khí tĩnh mịch – Niềm cảm thương với sự khổ cực của người dân 0,5 – Lên án gay gắt thĩi vơ trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến, tên quan phủ là đại diện; Sự vơ trách nhiệm của tên quan phủ qua việc làm “hộ đê”: tư thế, 0,5 cách ngồi, lời nĩi, thái độ vơ trách nhiệm khi biết tin đê vỡ Ý khái quát: 0,5 – HS cĩ thể nêu nhận xét về giá trị hiện thực và nhân đạo được thể hiện qua truyện: phản ánh nỗi khổ cực của người dân và thể hiện niềm cảm thương của tác giả trước cuộc sống cơ cực, lầm than của người dân do thiên tai, do thĩi vơ trách 0.5 nhiệm của bọn quan lại phong kiến đưa đến KB: 1,0 – Khẳng định lại giá trị nội dung của truyện ngắn. 0,5 – Cĩ thể liên hệ hoặc mở rộng bằng một số tác phẩm đã học 0,5 VẬN DỤNG CHO ĐIỂM CÂU 2 – PHẦN LÀM VĂN Điểm 5: Hiểu đề, vận dụng tốt lí thuyết để làm bài văn nghị luận chứng minh, trình bày đủ các ý cơ bản như trên, diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả Điểm 4 : Vận dụng tương đối tốt lí thuyết để làm bài văn nghị luận chứng minh, trình bày đủ các ý cơ bản như trên, diễn đạt tốt, trình bày đẹp, chữ viết đúng chính tả Điểm 2– 3: Biết vận dụng lí thuyết để làm bài văn nghị luận chứng minh, trình bày tương đối đủ các ý cơ bản trên, bố cục mạch lạc, diễn đạt tương đối tốt, cĩ thể cịn mắc một số lỗi chính tả. 36
  37. Điểm 1 : Chưa biết vận dụng lí thuyết để làm bài văn nghị luận chứng minh, cịn thiếu nhiều ý, cĩ chỗ cịn kể kể lại nội dung câu chuyện, bài viết chưa cĩ bố cục mạch lạc, cịn mắc nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. Điểm 0: bỏ giấy trắng .Lưu ý: * Khi cho điểm tồn bài, cần hết sức quan tâm đến kỹ năng diễn đạt và trình bày của học sinh. Coi diễn đạt và trình bày (cả nội dung & hình thức, chữ viết, chính tả . . .) là một yêu cầu rất quan trọng trong bài làm của học sinh. * Điểm tồn bài: làm trịn tới 0,5 (4,0 ; 4,5 ; 5,0 ; 5,5 . . . 9,0 ; 9,5 ; 10 ). 37