Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý Lớp 10 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý Lớp 10 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_vat_ly_lop_10_sach_ket_noi_tri_thu.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Vật lý Lớp 10 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống (Có đáp án)
- I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (28 CÂU – 7 ĐIỂM) Câu 1. Quá trình phát triển của vật lí được chia thành bao nhiêu giai đoạn? A. 3B. 4 C. 2D. 5 Câu 2. Chọn câu sai. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều khi: A. a 0 và v = 0 C. a > 0 và v > 0D. a 0 0 0 0 0 Câu 3. Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận. B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận. C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận. D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận. Câu 4. Biển báo sau mang ý nghĩa gì? A. Nhiệt độ cao.B. Nơi cấm lửa. C. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp. D. Chất dễ cháy. Câu 5. Chọn câu trả lời đúng. Độ dịch chuyển của vật chuyển động trên một đường thẳng có dạng: d 4t 2t2 (d tính bằng mét, t tính bằng giây). Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A. v 2 t 2 m s B. v 2 t 1 m s C. v 4 t 1 m s D. v 2 t 2 m s Câu 6. Trong các hoạt động dưới đây, hoạt động nào tuân thủ theo nguyên tác an toàn khi làm việc với các nguồn phóng xạ A. sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân như quần áo phòng hộ, găng tay, mũ, áo chì. B. ăn uống, trang điểm trong phòng nơi có chất phóng xạ. C. đổ rác thải phóng xạ ra khu vực rác thải sinh hoạt. D. tiếp xúc trục tiếp với chất phóng xạ. Câu 7. Khi ôtô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ôtô chuyển động chậm dần đều cho tới khi dừng hẳn lại thì ôtô đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ôtô là bao nhiêu? A. a = 0,2 m/s2 B. a = - 0,2 m/s2 C. a = 0,5 m/s2 D. a = - 0,5 m/s2 Câu 8. Trong các phép đo dưới đây, đâu là phép đo trực tiếp? (1) Dùng thước đo chiều cao. (2) Dùng cân đo cân nặng. (3) Dùng cân và ca đong đo khối lượng riêng của nước. (4) Dùng đồng hồ và cột cây số đo tốc độ của người lái xe. A. (1), (2). C. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). D. (2), (4). Câu 9. Gọi A là giá trị trung bình, A' là sai số dụng cụ, A là sai số ngẫu nhiên, A là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là ' A A A A A. A .100%. B. A .100%. C. A .100%. D. A .100% . A A A A 2h Câu 10. Trong một bài thực hành, gia tốc rơi tự do được tính theo công thức g . Sai số tuyệt đối của t 2 phép đo trên tính theo công thức nào?
- h t h t h t h t A. g g 2 . B. g g . C. g g 2 . D. g g 2 . h t h t h t h t Câu 11. Dùng một đồng hồ đo thời gian để đo 6 lần thời gian rơi tự do của một vật bắt đầu từ điểm A vA 0 đến điểm B, kết quả tương ứng t1 0,398s;t2 0,399s;t3 0,408s;t4 0,410s ;t5 0,406s; t6 0,405s. Thời gian rơi tự do trung bình của vật bằng A. 0,403s . B. 0,404s . C. 0,405s D. 0,406s . Câu 12. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn.B. chuyển động thẳng và không đổi chiều. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. Câu 13. Hai người đi xe đạp từ A đến C, người thứ nhất đi theo đường từ A đến B, rồi từ B đến C; người thứ hai đi thẳng từ A đến C (Hình vẽ). Hãy chọn kết luận sai. A. Người thứ nhất đi được quãng đường 8 km. B. Độ dịch chuyển của người thứ nhất và người thứ hai bằng nhau. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người thứ nhất bằng nhau. D. Độ dịch chuyển của người thứ nhất là 5,7 km, hướng 450 Đông – Bắc. Câu 14. Một người bơi ngang từ bờ bên này sang bờ bên kia của một dòng sông rộng 50 m có dòng chảy theo hướng từ Bắc xuống Nam. Do nước sông chảy mạnh nên khi sang đến bờ bên kia thì người đó đã trôi xuôi theo dòng nước 50 m. Độ dịch chuyển của người đó. A. 70,7 m B. 50 m C. 100 m D. 35,35 m Câu 15. Một người bơi dọc theo chiều dài 100 m của bể bơi hết 60s rồi quay về lại chỗ xuất phát trong 70s. Trong suốt quãng đường đi và về tốc độ trung bình, vận tốc trung bình của người đó lần lượt là A. 1,538 m / s;0 m / s . B. 1,538 m / s;1,876 m / s . C. 3,077 m / s;2 m / s . D. 7,692 m / s;2,2 m / s . Câu 16. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyểnd2 tại thời điểm t2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là: d1 d2 d2 d1 d1 d2 1 d1 d2 A. vtb . B. vtb . C. vtb . D. vtb . t1 t2 t2 t1 t2 t1 2 t1 t2 Câu 17. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 20 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là A. 30 km/h. B. 32 km/h. C. 128 km/h. D. 40 km/h. Câu 18. Một thuyền đi từ bến A đến bến B cách nhau 6 km rồi lại trở về A. Biết rằng vận tốc thuyền trong nước yên lặng là 5 km/giờ,vận tốc nước chảy là 1 km/giờ. Vận tốc của thuyền so với bờ khi thuyền đi xuôi dòng là A. 4 m/s. B. 4 km/h. C. 6 m/s. D. 6 km/h.
- Câu 19. Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều? A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV. Câu 20. Hình dưới mô tả đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một chiếc xe ô tô chạy trên đường thẳng. Vận tốc của xe bằng A. 45 km/h.B. 90 km/h. C. – 45km/h.D. –90 km/h. Câu 21. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc. B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 22. Xe ô tô đang chuyển động thẳng với vận tốc 20 m/s thì bị hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Quãng đường xe đi được từ lúc hãm phanh đến khi xe dừng hẳn là 100 m. Gia tốc của xe là 2 2 2 2 A. 1 m/s . B. 1 m/s . C. 2 m/s . D. 5 m/s . Câu 23. Sự rơi tự do là A. một dạng chuyển động thẳng đều. B. chuyển động không chịu bất cứ lực tác dụng nào. C. chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực. D. chuyển động khi bỏ qua mọi lực cản. Câu 24. Thả rơi tự do một hòn đá từ độ cao h xuống đất. Hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả rơi tự do hòn đá đó từ độ cao 4h xuống đất thì thời gian hòn đá rơi sẽ là A. 4 s. B. 2 s. C. 1,4 s. D. 1,6 s. Câu 25. Một vật được thả rơi không vận tốc đầu từ độ cao 31,25 m, lấy g 10 m/s2. Bỏ qua lực cản không khí. Thời gian rơi của vật bằng A. 2 s. B. 3 s. C. 4 s. D. 2,5 s. Câu 26. Một vật rơi tự do từ đỉnh một toà nhà cao 80 m, tại nơi có gia tốc trọng trườngg 10 m/s2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là A. 15 m. B. 25 m. C. 35 m. D. 45 m. Câu 27. Hai vật được đồng thời ném từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu như hình vẽ.
- Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì câu nào sau đây không đúng? A. Hai vật chạm đất cùng một lúc. B. Hai vật cùng có tầm bay xa. C. Vật 2 có tầm bay xa lớn hơn. D. Hai vật có cùng tầm bay cao. Câu 28. Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m, tầm xa vật đạt được là 2 m. Lấy g =10 m/s2. Vận tốc ban đầu của vật bằng A. 10 m/s. B. 2,5 m/s. C. 5 m/s. D. 2 m/s. II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 29. (1 điểm) Một người đi xe máy đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều và dừng lại sau 10 s. Hãy xác định gia tốc và quãng đường mà xe đi được? Câu 30. (1 điểm) Một vật được thả rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc 40 m/s. Lấy g 10 m/s2. a) Vật được thả rơi từ độ cao bao nhiêu so với mặt đất ? c) Tính vận tốc của vật khi nó còn cách mặt đất 10 m. Câu 31. (0,5 điểm)Một ống nhỏ giọt, các giọt nước rời khỏi miệng ống cách đều nhau một khoảng thời gian t . Cho biết khi giọt thứ 6 vừa rời khỏi miệng ống thì hai giọt nước thứ nhất và thứ hai cách nhau 11,25 m. Xem các giọt nước là rơi tự do. Lấy g = 10 m/s2. Xác định giá trị của t ? Câu 32. (0,5 điểm) Từ đỉnh tháp cao 30 m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 20m / s . Gọi M là một chất điểm trên quỹ đạo tại thời điểm vecto vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc 600 . Xác định khoảng cách từ M đến mặt đất? Đáp án phần tự luận Câu 29. v v 0 15 a o 1,5 m s2 t to 10 1 1 S v .t at2 15.10 1,5 102 75 m o 2 2 Câu 30. v2 a) v 2gh h 80 m 2g b) S 80 10 70 m v 2gS 37,4 m s Câu 31. t 0,5 s Câu 32.
- h 23,33 m