Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)

docx 3 trang Hùng Thuận 7990
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_co_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: VẬT LÍ KHỐI 11 – LỚP 11A Câu 1: Có một điện tích q = 5.10-9 C đặt tại M trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm N cách M một khoảng 10cm A. 5000 V/m. B. 4500 V/m. C. 9000 V/m. D. 2500 V/m. Câu 2: Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = eIt. B. A = UIt. C. A = eI. D. A = UI. Câu 3: Cho đoạn mạch có hiệu điện thế hai đầu không đổi, khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 4: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 250V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 N. Độ lớn điện tích đó là: A. q = 12,5 C. B. q = 12,5.10-6 C. C. q = 0,8  C. D. q = 8.10-6 C. Câu 5: Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét nào sai? A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch. B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch. C. Công suất có đơn vị là W. D. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch. Câu 6: Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi: A. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện. B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ. C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín. D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín. Câu7: Dòng điện được định nghĩa là A. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B.Dòng chuyển động của các điện tích. C. Là dòng chuyển dời có hướng của electron. D. Là dòng chuyển dời có hướng của ion dương. Câu 8: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 2 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. Giảm đi 4 lần. Câu 9: Cho hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng A. q1.q2 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 > 0 và q2 < 0. Câu 10: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = - 8 C. Hỏi quả cầu đó thừa hay thiếu bao nhiêu electron? A. Thừa 5.1019 electron. B. Thừa 5.1013 electron. C. Thiếu 5.1019 electron. D. Thiếu 5.1013 electron. Câu 11: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức A. U = E.d. B. U = E/d. C. U = q.E.d. D. U = q.E/q.
  2. Câu 12: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện trường và độ lớn điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị của suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài hở. Câu 13: Ba điểm M, N, P là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a = 20 cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m. MN song song với đường sức và đường sức có chiều từ M đến N. Khi một điện tích q = 5.10 -8C di chuyển từ M đến P thì công của lực điện trường là. A.1,5.10-6J. B.-12.10-6J. C.3.10-6J. D.-3.10-6J. Câu 14: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. Câu 15: Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định không đúng là. A. Hiệu điện thế đặc trưng cho khả năng sinh công khi dịch chuyển điện tích giữa hai điểm trong điện trường. B. Đơn vị của hiệu điện thế là V/C. C. Hiệu điện thế giữa hai điểm không phụ thuộc điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm phụ thuộc vị trí của hai điểm đó. Câu 16: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 10 và cường độ dòng điện chạy qua bếp là 0,5(A). Nhiệt lượng tỏa ra trên bếp trong 5 phút là A. 750 J. B. 600 J. C. 10 J. D. 200 J. Câu 17: 1nF bằng A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. Câu 18: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến là 8 thì hiệu điện thế hai cực của nguồn là 14 V. Khi điện trở của biến là 16 thì hiệu điện thế hai cực của nguồn là 16 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là 2 A. V; 2  . B. V;  . C. V;  . D. 4,7 V; 0,5  . 3 Câu 19: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50μC. B. 1μC. C. 5μC. D. 0,8μC. Câu 20: Thiết bị nào dưới đây hoạt động dựa trên sự tương tác giữa các điện tích A. Máy hút bụi. B. Máy lọc không khí . C. Máy bơm nước . D. Máy thở VSmart VFS -410 do tập đoàn Vingroup chế tạo. Câu 21: Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo điện năng tiêu thụ. A. . B. . C. . D. .
  3. Câu 22: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 -10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s 2. Tính số electron dư ở hạt bụi: A. 20 000 hạt. B. 25000 hạt. C. 30 000 hạt . D. 40 000 hạt. Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ξ = 6,6V; r = 0,12Ω, Đ1: 6V – 3W; Đ2: 2,5V – 1,25W. Điều chỉnh R1 và R2 sao cho 2 đèn sáng bình thường. Tính giá trị của R2: A. 5Ω. B. 6Ω. C. 7Ω . D. 8Ω. Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Số chỉ của vôn kế là: A. 1V. B. 2V. C. 3V . D. 6V. Câu 25: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 64 V/m và 16 V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 27 V/m. B. 28,4V/m. C. 36,6V/m.D. 34V/m HẾT Thí sinh không được sử dụng tài liệu ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.A 4.C 5.D 6.B 7.A 8.D 9.C 10.B 11.A 12.C 13.A 14.A 15.B 16.A 17.A 18.C 19.C 20.B 21.D 22.C 23.C 24.C 25.B