Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Năng khiếu TDTT H.BC

docx 3 trang hoaithuong97 4750
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Năng khiếu TDTT H.BC", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nang_khi.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Năng khiếu TDTT H.BC

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT H.BC ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019-2020 MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 - Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1. (1,0 điểm) Định nghĩa cường độ dòng điện. Viết công thức. Câu 2. (2,0 điểm) Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Viết công thức. Câu 3. (1,0 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Kể tên các hạt tải điện trong kim loại. Câu 4. (1,0 điểm) Khi có trời mưa, đặc biệt những cơn mưa đầu mùa, kinh nghiệm của người xưa đã đúc kết và khuyên thế hệ sau rằng: “Ngàn năm cổ thụ chớ náu thân” a. Câu nói này có nghĩa là gì? b. Em hãy giải thích tại sao người xưa khuyên nên như vậy. Câu 5. (2.0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động là 10V; r = 1; R1 = 4; R2 = 5. Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính: R1 R2 a. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính I. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 20 phút. c. Công suất tiêu thụ của nguồn. Câu 6. (2.0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 3 nguồn điện giống nhau mắc nối tiếp. Biết suất điện động và điện trở trong của một nguồn lần lượt là 10V và 1. Biết R1 = 5; R3 = 30; Bóng đèn có ghi (30V-60W). Bỏ qua điện trở của dây dẫn. Tính: a) Điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc nối tiếp thêm bao nhiêu nguồn điện vào mạch trên. Câu 7. (1.0 điểm) Cho dòng điện có cường độ I = 5A chạy qua bình điện phân dung dịch CuSO4 có cực dương làm bằng đồng trong thời gian 1 giờ. Biết đồng có khối lượng nguyên tử và hoá trị lần lượt là 64 g/mol và 2, hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Tính khối lượng đồng bám vào cực âm trong thời gian nói trên. Hết Họ tên HS : Số báo danh : Lớp :
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU TDTT H.BC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019-2020 MÔN VẬT LÝ – KHỐI 11 Câu Đáp án Thang điểm Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của 0,5đ Câu 1 dòng điện. Nó được xác định bằng công thức q (1,0 đ) I t 0,5đ Cường độ dòng điện chạy trong mạch kín / tỉ lệ thuận với suất điện động Mỗi ý 0,5đ của nguồn điện / và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần (tổng trở) của mạch Câu 2 đó. CT 0,5đ (2,0 đ)   I hoặc I RN r Rtd r Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng / của các electron 0,25đ *4 Câu 3 tự do / dưới tác dụng của điện trường. (1,0 đ) Hạt tải điện là các electron tự do Không nên đứng dưới gốc cây to cổ thụ khi trời mưa vì dễ bị sét đánh. 0,5đ Những chỗ mũi nhọn, gò cao, cây cao (tập trung nhiều điện tích nhất) có Câu 4 điện trường mạnh nhất. Nên dễ xảy ra sự phóng điện giữa đám mây và cây 0,5đ (1,0 đ) cao, gò cao ta gọi là sét (có sự dẫn điện trong không khí). Học sinh chỉ cần ghi được đúng một trong các ý hoặc giải thích hơp lý thì cho điểm. a. RN R1 R2 4 5 9  CT: 0,25 đ ĐS: 0,25 đ  10 I 1 A R r 9 1 Câu 5 N (2,0 đ) 2 2 b. Q1 R1I1 t 4.1 .1200 4800J (mạch nối tiếp I1=I) c. ng I 10.1 10W a. Câu 6 (2,0 đ) 0,25đ
  3. U2 302 0,25đ R dm 15 2 P 60 dm CT: 0,25đ R R R 5 15 20 12 1 2 ĐS: 0,25đ R12.R3 20.30 R N 12 R12 R3 20 30 b. Đèn sáng bình thường khi 0,25đ 0,25đ U2 Udm 30V 30 40 10 I I 2A; U U 2.20 40V I A 12 2 15 12 12 3 Gọi số nguồn là n 0,25đ b n.;rb n.r  10.n 10 I b A n=6 R N rb 12 n 3 0,25đ Vậy cần mắc thêm 3 nguồn nữa 1 A 64.5.3600 CT: 0,5 đ m I.t 5,97g F n 96500.2 Câu 7 TS: 0,25 đ (1,0 đ) ĐS: 0,25 đ Chú ý - Mỗi lần sai đơn vị trừ 0,25 điểm và trừ không quá 0,5 điểm toàn bài. - Nếu cách làm khác đúng thì vẫn được trọn điểm câu đó.