Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_toan_va_tieng_viet_lop_5_nam_h.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Toán và Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
- Họ và tên: Lớp 5 BÀI KIỂM GIỮA HỌC KÌ I Môn Toán lớp 5 - Thời gian: 40 phút Năm học: 2020 - 2021 Điểm Lời phê của cô giáo Bài 1. Viết vào chỗ chấm cách đọc số thập phân sau: 304,249 Bài 2. Dãy số nào được viết theo thứ tự từ bé đến lớn? A. 5,725 ; 5,75 ; 5,752 ; 7,925 B. 7,925 ; 5,752 ; 5,75 ; 5,725 C. 7,925 ; 5,752 ; 5,725 ; 5,75 Bài 3. Hỗn số 65 được đọc như thế nào? 21 A. Sáu đơn vị, năm phần hai mươi mốt B. Sáu, năm phần hai mươi mốt C. Sáu và năm phần hai mươi mốt D. Sáu phần nguyên, năm phần hai mươi mốt Bài 4. Hãy viết chữ còn thiếu vào chỗ chấm để có nội dung đúng về số thập phân Mỗi số thập phân gồm : Phần nguyên và phần , chúng được ngăn cách bởi Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc về , những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc về phần Bài 5. Điền số thích hợp vào chỗ chấm 2 2 0,09 m = cm 4567 kg = tấn 2 2 2 345m = km 12km 23 dam = hm a Bài 6. Tìm phân số a biết: 2 - = 2 b 3 b 9 3 26 15 Bài 7. Tính thuận tiện nhất =. 4 25 13
- Bài 8. Mua 1 tá bút chữ @ hết 42000 đồng. Hỏi mua 60 chiếc bút chữ @ như thế hết bao nhiêu tiền? Bài 9. Mảnh vườn ra nhà Linh có diện tích là 240m2. Mẹ dùng 2 diện tích vườn để trồng 5 rau. Hãy tính diện tích còn lại của mảnh vườn Bài giải Bài 10. (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 0,9 < x < 1,2
- ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA KÌ I Môn toán lớp 5 - Năm học 2020 - 2021 Bài 1. 0,5điểm, đáp án: Ba trăm linh tư phẩy hai trăm bốn mươi chín Bài 2. 0,5điểm, đáp án A Bài 3. 0,5điểm, đáp án C Bài 4. 0,5điểm, đáp án: Mỗi số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên và phần thập phân, chúng được ngăn cách bởi dấu phẩy. Những chữ số bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân. Bài 5. 2điểm - điền đúng số thích hợp vào mỗi chỗ chấm được 0,5 điểm 0,09 m2 = 900 cm2 4567 kg = 4,567 tấn 345m = 0,345km 12km2 23 dam2 = 1200,23 hm2 Bài 6. 1 điểm 2 - a = 2 3 b 9 a = 2 - 2 b 3 9 a = 4 b 9 3 26 15 3 26 15 3 13 2 3 5 3 3 9 Bài 7. 1 điểm = = = = 4 25 13 4 25 13 2 2 5 5 13 2 5 10 Bài 8. 1,5 điểm Bài giải 1 tá = 12 Số sản phẩm phân xưởng đã làm được là: 42 000 : 12 = 3500 (đồng) 0,75đ Phân xưởng còn phải làm số sản phẩm là: 3 500 60 = 210 000 (đồng) 0, 5đ Đáp số: 210 000 đồng. 0,25đ Bài 9. 1,5 điểm Bài giải Phần diện tích mẹ trồng rau là: 2 240 = 96 (m2) 0,75đ 5 Diện tích còn lại của mảnh vườn là: 240 - 96 = 144 (m2) 0,5đ Đáp số: 144 m2 0,25đ Bài 10. 1 điểm 0,9 < x < 1,2; vậy x = 1
- Họ và tên: Lớp 5 BÀI KIỂM GIỮA HỌC KÌ I Môn Toán lớp 5 - Năm học: 2020 - 2021 Điểm Lời phê của cô giáo I. ĐỌC VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Sắc màu em yêu Em yêu màu đỏ: Em yêu màu trắng: Em yêu màu nâu: Như máu trong tim, Trang giấy tuổi thơ, Áo mẹ sờn bạc, Lá cờ Tổ quốc, Đóa hoa hồng bạch, Đất đai cần cù, Khăn quàng đội viên. Mái tóc của bà. Gỗ rừng bát ngát. Em yêu màu xanh: Em yêu màu đen: Trăm nghìn cảnh đẹp Đồng bằng, rừng núi, Hòn than óng ánh, Dành cho em ngoan. Biển đầy cá tôm, Đôi mắt bé ngoan, Em yêu tất cả Bầu trời cao vợi. Màn đêm yên tĩnh. Sắc màu Việt Nam. Phạm Đình Ân Em yêu màu vàng: Em yêu màu tím: Lúa đồng chín rộ, Hoa cà, hoa sim, Hoa cúc mùa thu, Chiếc khăn của chị, Nắng trời rực rỡ. Nét mực chữ em. *Dựa vào nội dung bài đọc và các kiến thức Tiếng Việt, văn học, em hãy hoàn thành các câu hỏi và bài tập sau: Câu 1. Màu đỏ và màu xanh trong bài gợi ra trong trí tưởng tượng của bạn nhỏ những hình ảnh gì? A. Màu đỏ: máu trong tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng đỏ của đội viên ; màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời. B. Màu đỏ: máu trong tim, lá cờ, khăn quàng cổ ; màu xanh: đồng bằng, rừng núi, biển, bầu trời. C. Màu đỏ: máu trong tim, cờ Tổ quốc, khăn quàng đỏ của đội viên ; màu xanh: đồng bằng, rừng núi, bầu trời, mặt đất. Câu 2. Những hình ảnh nào được gợi ra trong tâm trí của bạn nhỏ khi nhắc đến màu vàng? A. Đồng lúa xanh mơn mởn, hoa cúc vàng nở vào mùa thu và ánh nắng vàng. B. Đồng lúa chín vàng, vườn hoa cúc và ánh nắng vàng. C. Đồng lúa chín vàng, hoa cúc vàng nở vào mua thu và ánh nắng vàng. Câu 3. Bài thơ có mấy khổ thơ và nhắc đến mấy màu sắc, là những màu nào? A. Có 7 khổ thơ và nhắc đến 7 màu sắc, đó là: màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đen, màu tím, màu nâu. B. Có 8 khổ thơ và nhắc đến 8 màu sắc, đó là: màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đen, màu tím, màu nâu, sắc màu. C. Có 8 khổ thơ và nhắc đến 7 màu sắc, đó là: màu đỏ, màu xanh, màu vàng, màu trắng, màu đen, màu tím, màu nâu
- Câu 4. Khổ thơ cuối bài nói lên điều gì? A. Bạn nhỏ rất yêu màu sắc có ở thiên nhiên và đó cũng chính là bạn đã dành tình cảm đối với quê hương, đất nước mình. B. Bạn nhỏ trong bài thơ yêu màu sắc có xung quanh ta C. Bạn nhỏ đã dành tình yêu sâu sắc cho các màu sắc trong bài thơ. Câu 5. Nhóm từ nào đồng nghĩa với từ "Tổ quốc". A. Đất nước, non sông, sứ sở, giang sơn, núi non B. Đất nước, non sông, sứ sở, quê hương, giang sơn C. Đất nước, non sông, quê hương, sông nước Câu 6. Em hãy đọc khổ thơ thứ 2 và chuyển thành một đoạn văn ngắn(4 đến 5 câu) tả cảnh đẹp đất nước ta. Câu 7. Những người thân nào được bạn nhỏ nhắc đến trong bài thơ? Câu 8. Chỉ ra bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau Trong vườn, những chú chim chích chòe đang hót ríu rít. Câu 9. Viết hai câu văn tả cảnh ngôi trường em đang học, một câu có sử dụng biện pháp nhân hóa, một câu có sử dụng nghệ thuật so sánh. Câu 10. Hãy kể ra 3 đến 4 việc em đã làm để góp phần làm cho trường lớp hoặc xóm phố em thêm đẹp.
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Tiếng Việt Lớp 5 - Năm học 2020 - 2021 I. VIẾT CHÍNH TẢ (2,5 điểm): Thời gian 15 phút Nghe viết: Đất Cà Mau Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng ; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là cây đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. II. BÀI TẬP CHÍNH TẢ (0,5 điểm) Điền vào chố chấm: d/r hay gi Đồ a dụng ; áo a ; a công ; a lớp III. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN (7 điểm): Thời gian 30 - 35 phút Đề bài: Cơn mưa mùa hạ đến nhanh và đi cũng rất nhanh. Em hãy viết bài văn tả về cơn mưa đó và nói lên cảm xúc của mình về cảnh vật xung quanh khi cơn mưa đã tạnh. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 Năm học 2020 - 2021 I. ĐỌC TIẾNG (3 điểm) - GV cho từng học sinh lên bốc thăm và thực hiện nhiệm vụ đọc thành tiếng đoạn văn mà trong tờ thăm yêu cầu. Cách đánh giá: - HS đọc rành mạch, trôi chảy đoạn văn theo yêu cầu, đảm bảo thời gian đọc không quá 1 phút thì cho 3 điểm. - HS đọc rành mạch, trôi chảy đoạn văn theo yêu cầu, đảm bảo thời gian đọc không quá 1 phút, tuy nhiên còn 1 hoặc 2 lỗi về âm hoặc vần thì cho 2 điểm. - HS đọc rành mạch, trôi chảy đoạn văn theo yêu cầu, đảm bảo thời gian đọc quá 1 phút, ngắt, nghỉ chưa đúng còn 3 hoặc 4 lỗi về âm hoặc vần thì cho 1 điểm. II. ĐỌC HIỂU VÀ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT, VĂN HỌC (7điểm) Câu 1. A (0,5 điểm) ; Câu 2. C (0,5 điểm) ; Câu 3. C (0,5 điểm) ; Câu 4. A (0,5 điểm) ; Câu 5. B (0,75 điểm) Câu 6. (1 điểm) Chấm theo mức độ hs làm Câu 7. (0,5 điểm) Đáp án: bà, chị, mẹ, em Câu 8. (0,5 điểm) Trạng ngũ: Trong vườn ; Chủ ngữ: Những chú chim chích chòe ; Vị ngữ: đang hót ríu rít Câu 9. (1,5 điểm) Chấm theo mức độ hs làm Câu 10. (0,75 điểm) HS kể đúng mỗi việc cho 0,25 điểm III. VIẾT CHÍNH TẢ: (2,5 điểm) + Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết liền mạch, rõ ràng, đều nét, đúng mẫu chữ trình bày đúng hình thức đoạn văn (2,5 điểm).
- + Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định) trừ 0,1 điểm. IV. BÀI TẬP CHÍNH TẢ Làm đúng bài tập chính tả cho 0,5 điểm V. VIẾT TẬP LÀM VĂN: (7 điểm) Đảm bảo các yêu cầu sau thì được 7 điểm: - Viết được hoàn chỉnh bài văn tả cảnh cơn mưa mà hạ, bài viết đủ 3 ý: Cảnh trời và đất trước mưa, trong mưa (Mưa nhỏ, mưa to) và sau mưa; độ dài bài viết khoảng 22 đến 25 câu; bài viết có đủ ba phần mở bài, thân bài và kết bài. Bài viết thể hiện được sự quan sát chân thực, biết sử dụng các giác quan khi miêu tả và biết viết câu văn có sử dụng các biện pháp nghệ thuật đã học. Đặc biệt, người viết nêu được cảm nhận của bản thân về cảnh vật sau khi mưa tạnh. - Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả; - Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch sẽ; Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức độ điểm 6,5 - 6 - 5,5 - 5 - 4,5 - 4. 3,5 - 3 - 2,5 - 2 - 1,5 - 1.