Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề: 001 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 15 trang Hùng Thuận 5250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề: 001 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_sinh_hoc_lop_12_ma_de_001_nam.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Sinh học Lớp 12 - Mã đề: 001 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. Tiết 16. KIỂM TRA GIỮA KÌ I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: SINH HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Mức độ nhận thức Tổng % tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời gian Điểm Thời Thời TT Đơn vị kiến thức Thời Thời Số gian Số gian Số Số T (phút Nội dung gian gian TN kiến CH (phút CH (phút CH CH L (phút) (phút) thức ) ) Phần Bài 1: Gen, mã di truyền và 1 0,75 1 1 1 1,55 3 3,3 0,75 năm: Di quá trình nhân đôi ADN truyền học Bài 2: Phiên mã và dịch mã 2 1,5 1 1,5 3 3 0,75 Chương Bài 3: Điều hòa hoạt động 2 1,5 1 1 3 2,5 0,75 I: Cơ chế của gen 1 di truyền và biến Bài 4: Đột biến gen 1 0,75 2 2 3 2,75 0,75 dị Bài 5: NST và đột biến cấu 2 1,5 2 2 4 3,5 1 trúc nhiễm sắc thể Bài 6: Đột biến số lượng 2 1,5 1 2 3 3,5 0,75 nhiễm sắc thể 2 Chương Bài : Quy luật Menđen: Quy 1 0,75 2 2 1 1,75 1 2 5 6,5 1,25 II: Tính luật phân li
  2. quy luật Bài 9: Quy luật Menđen: 1 0,75 1 1 1 1,45 1 2 4 5,2 1 của hiện Quy luật phân li độc lập tượng di truyền Bài 10: Tương tác gen và tác 1 0,75 1 1 1 1,5 1 2 4 5,25 1 động đa hiệu của gen Bài 11: Liên kết gen và hoán 1 0,75 1 1 1 1,75 1 2 4 5,5 1 vị gen Bài 12: Di truyền liên kết với 1 0,75 1 1,5 2 2,25 0,5 giới tính và di truyền ngoài nhân Bài 13: Ảnh hưởng của môi 1 0,75 1 1 2 1,75 0,5 trường lên sự biểu hiện của gen Tổng 16 12 14 15 6 10 4 8 40 45 10Đ Tỉ lệ % 40% 35% 15% 10% 100 % Tỉ lệ chung 75% 25% 100 %
  3. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: SINH HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI 45 PHÚT Mức độ kiến thức, kĩ năng Số câu hỏi theo các mức độ Tổng nhận thức Nội cần kiểm tra, đánh giá dung Đơn vị kiến Vận TT Nhận Thông Vận kiến thức dụng biết hiểu dụng thức cao Bài 1: Gen, Nhận biết: 1 1 1 3 mã di truyền - Nêu được các khái niệm: gen, mã di truyền. và quá trình - Kể tên được các vùng của gen cấu trúc. nhân đôi - Mô tả được các bước trong cơ chế nhân đôi ADN Phần ADN. 1 năm: Di Vận dụng cao: Vận dụng kiến thức giải được truyền các bài tập nâng cao trong nhân đôi AND. học Bài 2: Phiên Nhận biết: Nêu khái niệm phiên mã, dịch 2 1 3 Chương I: mã và dịch mã. Cơ chế di mã truyền và Thông hiểu: Trình bày được các đặc điểm biến dị của mã di truyền. - Phân biệt được cấu trúc và chức năng của 3 loại ARN.
  4. Bài 3: Điều Nhận biết: - Nêu được các khái niệm: điều 2 1 3 hòa hoạt động hòa hoạt động gen, operon. của gen Thông hiểu: - Trình bày được cấu trúc và cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac. Vận dụng: - Vận dụng kiến thức về điều hòa hoạt động gen để giải thích các vấn đề thực tiễn. Bài 4: Đột Nhận biết: - Nêu được khái niệm đột biến 1 2 3 biến gen gen và phân biệt đột biến với thể đột biến. - Nêu được hậu quả và vai trò của đột biến gen. Thông hiểu: - Phân biệt được các dạng đột biến điểm và hậu quả của các dạng đột biến đó. - Trình bày được các nguyên nhân gây đột biến gen và cơ chế tác động của các tác nhân gây đột biến. Bài 5: NST và Nhận biết: - Mô tả được hình thái và cấu trúc 2 2 4 đột biến cấu (hiển vi và siêu hiển vi) của NST. trúc nhiễm - Nêu được hậu quả, vai trò của các dạng đột sắc thể biến cấu trúc NST. Thông hiểu: - Trình bày được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào.
  5. Bài 6: Đột Nhận biết: - Nêu được khái niệm, phân loại 2 1 3 biến số lượng đột biến lệch bội NST. nhiễm sắc thể - Nêu được hậu quả và vai trò thể lệch bội NST. - Nêu được hậu quả và vai trò của đột biến đa bội. - Phân biệt được thể tự đa bội và thể dị đa bội ở các tiêu chí: Khái niệm và cơ chế phát sinh. Vận dụng: - kiến thức về đột biến đa bội để giải thích các hiện tượng trong thực tế. Bài 8: Quy Nhận biết: - Nêu được các bước trong 1 2 1 1 5 luật Menđen: phương pháp nghiên cứu di truyền của Quy luật Menđen. phân li - Phát biểu được quy luật phân li. - Giải thích được cơ sở tế bào của quy luật phân li. Thông hiểu: - Trình bày được thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm của Menđen. 2 Chương Vận dụng: Viết được sơ đồ lai của quy luật II: Tính phân li.
  6. quy luật Vận dụng cao: kiến thức về quy luật phân li của hiện để giải thích các hiện tượng thực tiễn tượng di Bài 9: Quy Nhận biết: - Trình bày được cách tiến hành 1 1 1 1 4 truyền luật Menđen: thí nghiệm lai 2 tính trạng của Menđen. Quy luật - Nêu được ý nghĩa của quy luật Menđen. phân li độc lập Thông hiểu: Giải thích được cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập. Vận dụng: giải bài tập dạng đơn giản Vận dụng cao: quy luật xác suất để dự đoán được kết quả lai: tỷ lệ giao tử, tỷ lệ kiểu gen, kiểu hình, trong các phép lai nhiều cặp tính trạng. Bài 10: Nhận biết: - Nêu được khái niệm tương tác 1 1 1 1 4 Tương tác gen. gen và tác - Nêu được khái niệm và vai trò của tương động đa hiệu tác cộng gộp trong việc quy định tính trạng của gen số lượng . - Nêu được khái niệm gen đa hiệu, nêu được ví dụ. . Thông hiểu: - Phân biệt được các kiểu tương tác gen thông qua sự biến đổi tỷ lệ phân ly kiểu hình của Menđen trong các phép lai 2
  7. tính trạng. Vận dụng: giải một số bài tập dạng đơn giản Vận dụng cao: được các kiến thức về tương tác gen để giải thích sự đa dạng và phong phú của sinh giới Bài 11: Liên Nhận biết: 1 1 1 1 4 kết gen và - Nêu được các đặc điểm cơ bản của di hoán vị gen truyền liên kết gen. - Nêu được ý nghĩa của liên kết gen và hoán vị gen. Thông hiểu: - Trình bày được thí nghiệm phát hiện liên kết gen, hoán vị gen của Mocgan. Vận dụng: - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng liên kết gen, hoán vị gen. Vận dụng cao: - Vận dụng kiến thức về liên kết gen – hoán vị gen để giải thích các hiện tượng thực tiễn. Bài 12: Di Nhận biết: - Nêu được khái niệm NST và cơ 1 1 2 truyền liên chế tế bào học xác định giới tính bằng NST. kết với giới - Nêu được các đặc điểm di truyền của các tính và di gen nằm trên NST giới tính (X và Y). truyền ngoài nhân - Nêu được 1 số ứng dụng của sự di truyền
  8. liên kết với giới tính. - Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở trong nhân hay ngoài nhân. Thông hiểu: - Giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. Vận dụng: - Vận dụng được kiến thức về di truyền liên kết giới tính trong thực tế chọn giống. Vận dụng cao: giải các dạng bài tập Bài 13: Ảnh Nhận biết: - Nêu được mối quan hệ giữa gen 1 1 2 hưởng của và tính trạng. môi trường - Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện lên sự biểu môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện hiện của gen của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua một ví dụ. - Nêu được khái niệm, đặc điểm mức phản ứng. Thông hiểu: - Phân biệt được thường biến với đột biến.
  9. Tổng 16 14 6 4 40 Tỉ lệ % từng mức độ nhận 40% 35% 15% 10% 100% thức Tỉ lệ chung 75% 25% 100% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK I - NĂM HỌC 2021 - 2022 Môn thi: Sinh học - Lớp 12 ĐỀ 001 Thời gian làm bài: 45 phút không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: lớp : . TRẮC NGHIỆM Câu 1. Các bộ ba trên mạch mã gốc của gen được gọi là gì? A. Anticôđon. B. Côđon. C. Triplet . D. Nuclêôtit. Câu 2. Trên phân tử mARN, bộ ba mở đầu là A. AUU. B . AUX. C. AUA. D. AUG. Câu 3. Phân tử ADN ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N 15 phóng xạ được chuyển sang môi trường có N14 để thực hiện nhân đôi. Kết thúc lần nhân đôi thứ 5, ở các phân tử ADN hình thành có bao nhiêu phân tử ADN có chứa N14? A. 2. B. 32. C. 10. D. 30. Câu 4. Dịch mã là quá trình tổng hợp nên A. phân tử mARN. B. phân tử ADN. C. chuỗi pôlipeptit. D. phân tử prôtêin. Câu 5. Chuỗi pôlipeptit được tổng hợp ở tế bào nhân sơ được mở đầu bằng axit amin A. triptôphan. B. mêtiônin. C. prôlin. D. foocmin mêtiônin. Câu 6. Một đoạn gen ở sinh vật nhân sơ có trình tự các nuclêôtit mạch bổ sung: 3’ AGXTTAGXA 5’. Trình tự nuclêôtit được phiên mã từ đoạn gen trên là: A. 5’ UXGAAUXGX 3’. B. 5’ TXGAATXGT 3’.
  10. C. 3’ AGXUUAGXA 5’. D. 3’ TXGAATXGT 5’. Câu 7. Hai nhà khoa học Mônô và Jacôp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở A. ngô. B. E. coli. C. ruồi giấm. D. đậu Hà Lan Câu 8.Thành phần nào sau đây không thuộc cấu trúc của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli? A. Gen điều hòa (R) quy định tổng hợp prôtêin ức chế. B. Các gen cấu trúc (Z, Y, A) quy định tổng hợp các enzim phân giải đường lactôzơ. C. Vùng vận hành (O) là nơi prôtêin ức chế liên kết ngăn cản phiên mã. D. Vùng khởi động (P) là nơi ARN - pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã. Câu 9. Sự điều hoà hoạt động opêron Lac ở E.coli được hiểu như thế nào? A. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi prôtêin ức chế làm bất hoạt chất cảm ứng. B. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế. C. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế không gắn vào vùng P và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế. D. Sự phiên mã bị kìm hãm khi prôtêin ức chế gắn vào vùng O và lại diễn ra bình thường khi chất cảm ứng làm bất hoạt prôtêin ức chế. Câu 10. Điều nào dưới đây sai khi nói về đột biến gen? A. Luôn gây hại cho thể đột biến vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. D. Có ba dạng đột biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. Câu 11. Điều nào dưới đây sai khi nói về đột biến gen? A. Luôn gây hại cho thể đột biến vì làm biến đổi cấu trúc của gen. B. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Có thể làm cho sinh vật ngày càng đa dạng và phong phú. D. Có ba dạng đột biến điểm là mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit. Câu 12. Trong quá trình thụ tinh, nếu giao tử (n + 1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành thể đột biến nào sau đây? A. Thể tam bội. B. Thể ba. C. Thể một. D. Thể không. Câu 13. Cho các thông tin sau đây:
  11. (1) Làm thay đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit. (2) Làm thay đổi số lượng gen trên mỗi nhiễm sắc thể. (3) Xảy ra ở cấp độ phân tử. (4) Làm xuất hiện alen mới trong quần thể. (5) Làm mất một hoặc nhiều phân tử ADN. Các thông tin nói về đột biến gen là A. (1),(3),(5). B. (1),(3),(4). C. (3),(4),(5). D. (2),(3),(4). Câu 14. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể làm tăng cường hay giảm bớt sự biểu hiện tính trạng ở sinh vật là A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn. Câu 15. Khi nói về đột biến lệch bội trên cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người, kết luận nào sau đây là sai? A. Người mắc hội chứng Tơcnơ có cặp nhiễm sắc thể giới tính XO, có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là 45. B. Người mắc hội chứng Claiphentơ có cặp nhiễm sắc thể giới tính XXY, có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là 47. C. Người mắc hội chứng Claiphentơ và người mắc hội chứng XXX có số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng giống nhau. D. Người mắc hội chứng XXX và hội chứng Claiphentơ có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là 2n+1, xuất hiện ở cả hai giới. Câu 16. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội. Câu 17. Ở một loài, trên mỗi cặp nhiễm sắc thể thường xét một cặp gen có hai alen. Một cá thể có kiểu gen AaBbDdd, cá thể này được gọi là A. thể một. B. thể ba. C. thể tam bội. D. thể không. Câu 18. Dạng đột biến nào sau đây không phải là thể lệch bội? A. Thể ba. B. Thể một. C. Thể tam bội. D. Thể bốn. Câu 19. Thể tứ bội có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân tạo thành 3 loại giao tử (2n) với tỉ lệ 1AA : 4Aa : 1aa? A. AAAa. B. AAaa. C. Aaaa. D. AAAA. Câu 20. Điều kiện nghiệm đúng đặc trưng của quy luật phân li độc lập là?
  12. A. Số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. B. Các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau. C. Mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng. D. Sự phân li nhiễm sắc thể như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các giao tử khi thụ tinh. Câu 21. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm: (1) Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết cảu mình. (2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3. (3) Tạo các dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. (4) Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai và đưa ra giả thuyết giải thích kết quả. Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là: A. (1) → (2) → (3) → (4). B. (2) → (3) → (4) → (1). C. (2) → (1) → (3) → (4). D. (3) → (2) → (4) → (1). Câu 22. Để kiểm tra giả thuyết khoa học củam mình, Menđen đã cho A. F1 lai phân tích. B. F2 tự thụ phấn. C. F1 giao phấn với nhau. D. F1 tự thụ phấn. Câu 23. Ở lúa, tính trạng hình dạng quả do một gen có 2 alen quy định. Cho lúa hạt tròn lai với lúa hạt dài, F 1 100% lúa hạt dài. Cho F1 tự thụ phấn được F 2. Trong số lúa hạt dài F 2, tính theo lí thuyết thì số cây hạt dài khi tự thụ phấn cho F3 toàn lúa hạt dài chiếm tỉ lệ A. 1/4. B. 3/4. C. 1/3. D. 2/3. Câu 24. Trong trường hợp gen quy định tính trạng trội lặn hoàn toàn. Theo lý thuyết, tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình của phép lai (P) Aa × Aa lần lượt là A. 1:2:1 và 3:1. B. 1:2:1 và 1: 2:1. C. 3:1 và 3:1. D. 3:1 và 1:2:1 Câu 25. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn, cơ thể có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có kiểu gen và kiểu hình tối đa là A. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen B. 4 kiểu hình, 9 kiểu gen C. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen D. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen Câu 26. Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Cho phép lai (P) AaBbDd × AabbDD. Theo lý thuyết, F1 có loại kiểu hình A- bbD- chiếm tỉ lệ A. 37,5%. B. 25%.
  13. C. 56,25%. D. 12,5%. Câu 27. Trong trường hợp trội lặn hoàn toàn, theo lý thuyết phép lai (P) AaBb (hạt vàng, vỏ trơn) x aabb (hạt xanh, vỏ nhăn) cho F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ A. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. B. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn. D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn. Câu 28. Phép lai nào sau đây có cặp bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng tương phản? A. Đậu hà lan hạt vàng, trơn × Đậu hà lan hạt xanh, nhăn. B. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu thơm hoa trắng. C. Cà chua quả đỏ × Cà chua quả vàng. D. Đậu hà lan hoa đỏ × Đậu hà lan hạt vàng. Câu 29. Theo lý thuyết thì cơ thể có n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số loại giao tử có thể được tạo ra là A. 2n. B. 3n. C. n. D. 2n. Câu 30. Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do 3 cặp gen phân li độc lập tương tác cộng gộp quy định. Cứ mỗi alen trội trong kiểu gen làm cho cây cao thêm 2cm. Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn thì xác xuất để 1 hạt mọc thành cây cao nhất là bao nhiêu? A. 63/64. B. 27/64. C. 1/64. D. 8/ 64. Câu 31. Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì ở thế hệ F2 A. có sự phân li theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. B. có sự phân li theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn. C. đều có kiểu hình khác bố mẹ. D. đều có kiểu hình giống bố mẹ. Câu 32. Khi lai 2 thứ bí quả tròn khác nhau người ta thu được F1 đồng loạt bí quả dẹt, F2 thu được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt : 6 tròn : 1 dài. Kiểu gen của thế hệ P có thể là kiểu gen nào? A. AABB x aabb. B. AaBb x AaBb. C. AABB x aaBB. D. aaBB x AAbb. Câu 33. Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp. Sự có mặt mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Chiều cao của cây cao nhất là bao nhiêu ? A. 180cm. B. 175cm. C. 170cm. D. 165cm. Câu 34. Trong các loài sau đây, loài nào có cặp nhiễm sắc thể giới tính con cái là XX, con đực là XO? A. Bướm, châu chấu. B. Châu chấu, rệp. C. Bồ câu, nhím. D. Cá chép, cá sấu.
  14. Câu 35. Ở ruồi giấm, hoán vị gen A. chỉ xảy ra ở giới đực B. xảy ra ở 2 giới với tần số giống nhau. C. chỉ xảy ra ở giới cái. D. xảy ra ở 2 giới với tần số khác nhau. Câu 36. Hiện tượng di truyền nào sau đây có thể làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp của sinh vật? A. Tương tác gen. B. Liên kết gen. C. Phân li độc lập. D. Hoán vị gen. Câu 37. Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ, alen a quy định mắt trắng. Cho các phép lai sau: (1) XAXa × XAY. (2) XAXa × XaY. (3) XaXa × XAY. (4) XaXa × XaY. (5) XAXA × XaY. (6) XAXA × XAY. Các phép lai ở đời con tất cả ruồi mắt trắng đều là ruồi ♂ là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (5) và (6). D. (1) và (3). Câu 38. Ở người, gen qui định tật dính ngón tay số 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay số 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay trực tiếp từ A. cha. B. mẹ. C. ông ngoại. D. bà nội. Câu 39. Ở một loài động vật, xét hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn. Cho lai bố mẹ có kiểu gen dị hợp hai cặp gen khác nhau, ở đời con xuất hiện 4 kiểu hình trong đó kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn là 40%. Trong trường hợp giảm phân bình thường và không phát sinh đột biến mới. Kiểu gen của bố mẹ là A. P: ♂ Ab (f = 20%) x ♀ Ab . aB aB B. P: ♂ Ab (f = 40%) x ♀ AB (f = 40%). aB ab
  15. C. P: ♂ Ab (f = 20%) x ♀ AB . aB ab D. P: ♂ Ab (f = 40%) x ♀ Ab (f = 40%). aB aB Câu 40. Ví dụ nào sau đây là thường biến? A. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường. B. Bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng. C. Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thuỳ, chân dị dạng. D. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng. HẾT ĐÁP ÁN CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A CÂU Đ/A 1 C 11 A 21 D 31 A 2 D 12 B 22 A 32 D 3 B 13 B 23 C 33 A 4 D 14 C 24 A 34 B 5 D 15 D 25 C 35 C 6 C 16 B 26 A 36 B 7 B 17 B 27 A 37 D 8 A 18 C 28 C 38 A 9 D 19 B 29 A 39 C 10 A 20 C 30 C 40 A