Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 357 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

docx 4 trang binhdn2 24/12/2022 5620
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 357 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_ma_de_357_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 357 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

  1. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. BẾN TRE ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I  Môn: HÓA HỌC 11 TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Thời gian: 60 phút (không kể phát đề) Mã đề thi: 357 I. TRẮC NGHIỆM (0,28 x 25 = 7 điểm) Câu 1. Chất nào sau đây khi tan trong nước là chất điện li mạnh? A. HClO B. HNO2 C. HCl D. H3PO4 Câu 2. Phương trình điện li nào sau đây viết sai ? 2+ – + 2 – A. Ca(NO3)2 Ca + 2NO3 B. K2CrO4 2K + CrO4 3+ 2– 2+ 2 – C. Fe2(SO4)3 2Fe + 3SO4 D. K2SO4 K + SO4 Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit (NH4NO2) bão hoà. Khí X là: A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 4. Nhỏ từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 và lắc đều dung dịch. Quan sát thấy : A. Có kết tủa màu xanh lam tạo thành. B. Có dd màu xanh thẫm tạo thành. C. Lúc đầu có kết tủa keo xanh lam,sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch xanh thẫm. D. Có kết tủa xanh lam,có khí nâu đỏ thoát ra. Câu 5. Cho các phát biểu sau : (1) Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất NO. (2) Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do phân tử nitơ có liên kết ba bền. (3) Trong công nghiệp, người ta điều chế N2 bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng. (4) Tính bazơ của NH3 do phân tử có 3 liên kết cộng hóa trị phân cực. (5) Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2. (6) NH3 tan tốt trong nước tạo thành dung dịch có môi trường axit (7) Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối (NH4)2CO3 làm bột nở (8) Có thể dùng P2O5 để làm khô khí amoniac. Số phát biểu đúng là : A. 2. B. 3. C. 4 D. 5. Câu 6. Cho 2,16 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư .Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 8,88g B. 13,92g C. 6,52g D. 13,32g Trang 1 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  2. Câu 7. Cho HNO3 phản ứng với: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Axit nitric thể hiện tính oxi hóa ở bao nhiêu phản ứng? A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 8. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4NO3, NH4HCO3. B. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. C. NH4Cl, CH3COONH4, (NH4)2CO3. D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. + – Câu 9. Cho phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O. Phương trình ion thu gọn đã cho biểu diễn bản chất của các phản ứng hóa học nào sau đây ? A. KOH + HCl → KCl + H2O B. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O Câu 10. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ? A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng. C. Dd có pH 7 làm quỳ tím hoá đỏ. Câu 11. Cho 10,8 g Al tan hết trong dd HNO3 loãng thu được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đkc). CTPT của khí A là: A. N2O B. NO2 C. NO D. N2 Câu 12. Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO3, sau phản ưng thu được 8,96 lít khí NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là: A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g Câu 13. Cho mẩu quỳ tím vào dung dịch axit nitric thấy : A. quỳ hóa xanh B. quỳ hóa đỏ C. quỳ không đổi màu D. qùy chuyển đỏ rồi lại mất màu Câu 14. Phản ứng hóa học nào sau đây không đúng? A. KNO3 KNO2 + 1/2O2↑ B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2↑ C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2↑ D. 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2↑ Câu 15. Sơ đồ đúng để điều chế HNO3 trong công nghiệp là: A. N2 → NO → NO2 → HNO3. B. N2 →NH3 → NO → NO2 → HNO3. C. N2 → NO → N2O5 → HNO3. D. N2 → NH3 → NO → N2O5 → HNO3. Câu 16. Cặp dung dịch nào sau đây không phản ứng với nhau? A. Na2CO3 + KCl. B. NaHCO3 + HCl. C. Na2CO3 + Ca(NO3)2. D. FeSO4 + NaOH. Trang 2 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  3. Câu 17. Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính? A. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Al(OH)3. B. Cr(OH)3, Sn(OH)2, Fe(OH)2. C. Cr(OH)3, Fe(OH)3, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Cu(OH)2, Ca(OH)2 + 2+ 2+ - Câu 18. Một dung dịch A chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 ; và anion Cl- . Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 30,575 B. 34,975 C. 32,975 D. 32,575 Câu 19. Để điều chế 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là: A. 8 lít. B. 2 lít. C. 4 lít. D. 1 lít. t o t o , p (1)N + O ‡A AAA†AA 2NO (2) N + 3H ‡A AAAA†AA 2NH Câu 20. Cho các phản ứng sau: 2 2 2 2 xt 3 Ý nào sau đây là đúng khi nói về hai phản ứng trên? A. Nitơ thể hiện tính oxi hóa ở (1), tính khử ở (2) B. Nitơ thể hiện tính khử ở (1), tính oxi hóa ở (2) C. Nitơ bị khử ở (1), bị oxi hóa ở (2) D. Nitơ thể hiện tính oxi hóa ở cả hai phản ứng Câu 21. Cho 100 dd HCl 0,32 M vào 100 ml dd hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là: A. 2. B. 3. C. 12. D. 13. Câu 22. Các số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất sau lần lượt là: NH3; NO; N2O; NaNO3: A. -3; 0; +5; +5 B. -3; +2; +3; +3 C. -3; +2; +5; +3 D. -3; +2; +1; +5 Câu 23. Cho các phản ứng sau: t o Z + NaNO2  X + NaCl + H2O o X + H A At A, p †A Y 2 ‡ AxtA AA (khÝ mïi khai) Y + Cl2  X + T Y + T  Z(khãi tr¾ng) X, Y, Z, T lần lượt là: A. NH3; NH4NO3, N2, Cl2 B. N2; NH3; NH4Cl; HCl C. NH4Cl; H2; N2; O2 D. N2, NH3; NH4NO2; HCl Câu 24. Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì thu được 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng của Al trong hỗn hợp là: A. 5,4 gam B. 3,6 gam C. 1,8 gam D. 2,7 gam Câu 25. Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối Nitrat của kim loại M. Thu được 8g oxit kim loại tương ứng. M là kim loại: A. Cu B. Mg C. Fe D. Zn Trang 3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  4. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 26. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau: Câu 27. Hòa tan m gam Cu bằng dung dịch HNO3 0,5M (vừa đủ) thu được 0,03 mol NO và 0,02 mol NO2 và dung dịch chứa x gam muối. a. Tính m và x. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 0.5M cần dùng. BÀI LÀM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trang 4 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát