Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)

docx 3 trang Hùng Thuận 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_20.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra chất lượng Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2015-2016 - Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Năm học: 2015 – 2016 ___ ___ Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Ngày thi:___ Câu 1:(2,0 điểm) a) Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào? (1đ) b) Điện dung của tụ điện là gì? Viết công thức tính điện dung của tụ điện? (1đ) Câu 2:(2,0 điểm) Dòng điện không đổi là gì? Viết công thức tính cường độ dòng điện và cho biết ý nghĩa của từng đại lượng? Vận dụng: Đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở 20Ω một hiệu điện thế 2V trong khoảng thời gian 20s. Tính điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian đó. Câu 3: (3,0 điểm)Hai quả cầu mang điện tích q 1 = - 9μC, q2 = 4μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm trong không khí. a) Tìm vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không. b) Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt về chỗ cũ, nhúng hệ hai quả cầu trong nước nguyên chất có hằng số điện môi  = 81, tính lực tương tác điện giữa chúng. Câu 4: (2,0 điểm)Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn R2 điện có suất điện động 14V, điện trở trong là 1  , các R1 điện trở mạch ngoài R1 4, R2 3, R3 6 , điện R3 trở của dây nối không đáng kể, điện trở của vôn kế vô A cùng lớn.Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế. E r Câu 5 (1,0 điểm)Một hạt bụi khối lượng 3,6.10 -15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm V điện trái dấu . Lấy g = 10m/s 2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại. Trang1
  2. TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 TỔ: VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Năm học: 2015 – 2016 ___ ___ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI Câu Nội dung yêu cầu Điểm Câu 1 a) (2,0 đ) - Tụ điện là một hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng 0,5 đ 1 lớp cách điện (điện môi). - Cấu tạo tụ điện phẳng: Gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song 0,5 đ với nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp điện môi. b) 0,5 đ - Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa 2 bản của nó. Q - C U 0,5 đ với C: điện dung của tụ điện (F); Q: điện tích của tụ điện (C); U: Hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện (V). Câu 2 - Dòng điện không đồi là dòng điện có chiều và cường độ không 0,5 đ (2,0 đ) đổi theo thời gian. q - I t 0,5 đ Với I: cường độ dòng điện (A); q: điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng (C); t: thời gian dòng điện chạy qua (s). Vận dụng: - Tìm được I = 0,1A 0,5 - Tính được q = I.t = 2C 0,5 Câu 3 -Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì: (3,0 đ) E E E 0 M  1M 2 M 0,25 E1M E2M (*) -Suy ra: M nằm trên đường thẳng AB 0,25 -Vì q1 q2 nên M nằm ngoài AB và AM – BM = AB (1) 0,25 k q1 k q2 -Viết được: E1M ; E2M 0,25 AM 2 BM 2 0,25 - Từ (*) ta có E = E (2) 1M 2M 0,25 - Từ (1) và (2) tính được điểm M cách q2 40cm và cách q1 60cm Trang2
  3. Câu 4 R2 .R3 R23 2 (2,0 đ) R2 R3 0.5 R R R 6 N 1 23 0.5  -Tính I 2A 0.5 RN r I I1 I 23 2A 0.25 U I .R 4V 0.25 Tính 23 23 23 Mà mạch mắc song song nên U2=U3=U23=4V 0.25 đ I3=U3/R3=0,66A 0.25 đ U  I.r 12V 0.5 đ Câu 6 - Để hạt bụi cân bằng: F = P 0,25đ (1,0 đ) U mgd 0, 5đ - Viết được: q. mg U d q - Tính được U = 150V. 0,25đ HẾT. Trang3