Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5

doc 8 trang Đào Yến 13/05/2024 1160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_thi_giua_hoc_ki_1_mon_tieng_viet_lop_5.doc

Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt Lớp 5

  1. Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .BÀI THAM KHẢO TẬP LÀM VĂN GHKI LỚP 5. 2023 ĐỀ 1: Tả cảnh ngơi nhà em Nhà em nằm trên một mảnh đất cạnh đường Đỗ Trình Thoại thuộc xã Hướng thọ Phú, giữa vườn cây trái quanh năm xanh tốt. Trước khi vào nhà phải qua một cổng sắt để vào sân. Sân nhà em tuy khơng rộng lắm nhưng ba em trồng mấy bồn hoa ở gĩc sân. Sắc hoa rực rỡ tơ điểm thêm vẻ đẹp cho ngơi nhà. Ngơi nhà xinh xắn cĩ sân trước, sân sau thống mát. Ba em làm ngơi nhà này đã được nười năm rồi. Mái nhà lợp ngĩi đỏ tươi, tường quét vơi vàng nhạt. Các cánh cửa lớn và cửa sổ đều bằng gỗ thao lao, sơn màu xanh lam nhạt. Sáng sáng, cửa mở toang đĩn ánh nắng và giĩ mát rượi. Nhà gồm bốn phịng, nền được lát gạch men cĩ hoa văn màu xanh trang nhã. Phịng khách rộng và thống. Đồ đạc trong phịng cũng rất đơn sơ. Bộ bàn ghế dài để tiếp khách, phía trong là chiếc tủ li, bên trên cĩ cái ti vi, nơi đêm đêm cả gia đình em sum họp vừa trị chuyện vừa xem tin tức, xem phim và các chương trình văn nghệ. Bên trái là chiếc bàn viết của ba em. Nổi bật trên tường là bức tranh cảnh đẹp mắt. Hai phịng tiếp theo là phịng ngủ của ba mẹ và hai chị em em. Mỗi phịng cĩ giường ngủ, tủ quần áo. Riêng phịng của em cĩ bàn học cạnh cửa sổ nhìn ra vườn rau và cây ăn quả, ngày ngày được thưởng thức tiếng chim hĩt líu lo rất vui. Phía sau cùng là phịng ăn và nhà bếp. Nơi đây, tuy cĩ đồ dùng nhiều thứ nhưng với bàn tay ngăn nắp của mẹ em nên nhìn đâu cũng thấy gọn gàng. Dưới mái nhà ấm cúng này, gia đình em sống trong tình yêu thương, hồ thuận. Ngày ngày, ba mẹ em làm việc vất vả để nuơi chúng em ăn học tới nơi tới chốn. Ngơi nhà em đang ở tuy thật bình thường, nhưng nĩi làm sao xiết được lịng yêu thương của em dành cho nơi này, nơi em được hưởng trọn tình yêu thương biển trời sâu nặng của ba mẹ em. ĐỀ 2: Tả cảnh một cơn mưa Suốt tháng nay, trời nắng như đổ lửa. Cây cối héo úa cả. Ai cũng đang khao khát chờ đợi một cơn mưa. Thế rồi, trưa hơm qua mưa thật. Trời đang nắng chang chang, bỗng mây đen ùn ùn kéo đến vây kín cả bầu trời.Tiếng sấm ầm ĩ. Chớp nhoang nhống như hình con rắn lượn. Giĩ nổi lên xốy thành những cơn lốc nhỏ làm cát bụi tung mù, cây cối nghiêng ngả. Cả đất trời vần vũ mây giơng. Mọi người hối hả tìm chỗ trú mưa. Chị gà mái mơ cuống quýt gọi đàn con vào nấp trong buội chuối, chị dang rộng đơi cánh che chở cho đàn con. Lộp độp ! Lộp độp ! Mưa rồi ! Những giọt mưa đầu tiên rơi xuống mái nhà, mặt đường. Mưa càng lúc càng to, nặng hạt hơn. Những hạt mưa xiên xiên, trong veo như thuỷ tinh. Dưới mái hiên hai bên đường, người trú mưa mỗi lúc một đơng hơn. Ngồi đường vắng hẳn, chỉ cịn mấy chiếc xe hơi chạy vụt qua trong màn mưa dày đặc. Đám trẻ con cởi trần, rủ nhau chạy ra sân tắm mưa, chúng rượt đuổi nhau cĩ vẻ thích thú lắm. Mưa to bao nhiêu, giĩ lớn bấy nhiêu, cây cối bị dạt xuống rồi ngẫng lên. Nước từ trên trời đổ xuống. Nước mưa tuơn ồ ồ xuống miệng cống hai bên đường. Bầu trời và mặt đất hầu như nối liền nhau bởi màn mưa trắng xố. Mưa đến rất nhanh mà tạnh cũng rất nhanh. Mưa ngớt hạt, mây tan dần rồi tạnh hẳn. Bầu trời thấp thống xanh. Ơng mặt trời vén bức màn mây, vài tia nắng mừng rỡ nhìn xuống mặt đất. Mọi người rời chỗ trú mưa, tiếp tục cơng việc của mình. Ngồi đường, xe cộ đi lại tấp nập. Chị gà mái mơ cũng rời buội chuối, giũ đơi cánh đẫm nước, mấy chú gà con từ trong cánh mẹ chui ra với bộ lơng vàng ĩng, lon ton theo mẹ đi kiếm mồi. Trên cành cây, mấy chú chim cũng ra khỏi tổ, đang rỉa lơng, rỉa cánh hĩt líu lo. Cây cối, hoa lá được tắm mưa như xanh hơn, tươi mát hơn, rực rỡ hơn. Trận mưa đã làm cho muơn lồi sống dậy, mọi người cảm thấy sảng khối sau bao ngày nĩng bức. Mưa tưới cho ngàn cây nội cỏ tươi tốt.Với nhà nơng nĩ cần thiết biết bao. 1
  2. ĐỀ 3 : Tả cảnh trường em Hằng ngày, em rất vui sướng khi được cắp sách tới trường. Trường em là trường Tiểu học Hướng Thọ Phú nằm trên khu đất rộng cạnh con đường Đỗ Trình Thoại. Từ xa, em đã nhìn thấy một tồ nhà cao to, đồ sộ, mái ngĩi đỏ tươi, tường vơi vàng, cửa kính lấp lống bên vịm lá xanh tươi. Rồi cổng trường hiện ra với hai cánh cổng lớn, bên trên hai cây cột to là tấm biển màu xanh nổi bật dịng chữ trắng tên trường em. Lối vào cổng và sân trường được tráng xi măng sạch sẽ. Giữa sân trường, cột cờ sừng sững với lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh tung bay. Xung quanh chân cờ, bồn hoa đang khoe sắc dưới ánh nắng ban mai, những giọt sương cịn đọng trên cánh hoa như những viên kim cương lấp lánh. Trên sân, những cây bàng, cây phượng như những chiếc lộng khổng lồ che mát cho đàn bướm chúng em vui đùa thỗ thích trong giờ ra chơi. Trường em gồm hai dãy lầu ba tầng đối diện nhau. Giữa tầng trệt dãy B mới xây là tiền sãnh trước văn phịng hành chánh. Bên phải là phịng Y tế, kế đến là phịng Thiết bị và phịng Truyền thống. Bên trái là phịng học khối lớp 5. Lầu một dành cho văn phịng Ban giám hiệu và phịng thư viện, nơi chúng em đến đọc sách báo, học được nhiều điều hay. Lầu hai dành cho các phịng Tin học, Âm nhạc, Mĩ thuật và Hội trường. Dãy A cũ hơn, giữa tầng trệt là tiền sãnh nơi cĩ chiếc trống trường thân quen hằng ngày nhắc nhở chúng em vào học đúng giờ. Các phịng cịn lại dành cho khối lớp Một. Các phịng ở lầu một dành cho khối lớp Hai, Ba, lầu hai khối lớp Bốn. Mỗi phịng cùng một kiểu trang trí. Phía trước cĩ bồn hoa tươi tốt, cĩ biển lớp ở cửa ra vào. Trong phịng cĩ quạt trần, cĩ đèn nê-ong chiếu sáng khi mưa bão, trên tường phía rước mặt chúng em cĩ ảnh Bác Hồ, cĩ 5 điều Bác Hồ dạy, cĩ tấm bảng lớn nơi hàng ngày thầy cơ đã ghi biết bao điều bổ ích giúp chúng em mở mang kiến thức. Ngồi ra, lớp nào cũng cĩ giá trưng bày sản phẩm, trên tường cạnh cửa sổ treo những lon trầu bà tơ điểm cho lớp học xanh tươi. Trường em giờ đây cĩ sân chơi với cầu tuột, đu quay, thuyền rồng, , cĩ sân bĩng mi ni, cĩ nhà xe, nhà ăn khang trang, và ngày càng thêm đẹp dưới sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, phụ huynh, thầy cơ . Em yêu trường em lắm ! Ngơi trường đã ghi lại biết bao kỉ niệm của tuổi học trị. Mai này phải xa hẳn ngơi trường thân quen, thầy cơ kính yêu, bạn bè thân mến chắc là em sẽ buồn lắm. 2
  3. Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐỌC THẦM GHKI LỚP 5 2023 ĐỀ 1 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rơ-si-ma và Na-ga-sa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại cĩ thêm gần 100 000 người ở Hi-rơ-si-ma bị chết do nhiễm phĩng xạ nguyên tử. Khi Hi-rơ-si-ma bị ném bom, cơ bé Xa-xa-cơ Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thốt nạn. Nhưng em bị nhiễm phĩng xạ. Mười năm sau, em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày cịn lại của đời mình, cơ bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nĩi rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phịng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu. Biết chuyện, trẻ em tồn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cơ. Nhưng Xa-xa-cơ chết khi em mới gấp được 644 con. Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rơ-si-ma đã quyên gĩp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dịng chữ: "Chúng tơi muốn thế giới này mãi mãi hịa bình". (theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới) 1. Hai quả bom nguyên tử đã được ném xuống thành phố nào của Nhật Bản? a. Hi-rơ-si-ma và Na-ga-sa-ki b. Na-ga-sa-ki và Tơ-ky-ơ c. Hi-rơ-si-ma và Ơ-sa-ka 2. Việc Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản đã để lại hậu quả nghiêm trọng như thế nào? a. Hàng trăm nghìn người mất nhà, lưu lạc, thương vong. b. Hàng trăm nghìn người chết đĩi vì bom phá tan các ruộng đồng, nhà cửa, cơng trình cơng cộng, c. Gần nửa triệu người thiệt mạng, sau 6 năm cĩ thêm gần 100 000 người chết do nhiễm phĩng xạ nguyên tử. 3. Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? a. Khi Mĩ gây chiến tranh với Nhật Bản. b. Khi Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. c. Khi Mĩ ném hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản, bạn mới 2 tuổi. 4. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? a. Bằng cách tin vào truyền thuyết nếu gấp đủ một nghìn con sếu thì sẽ khỏi bệnh. b. Bằng cách nhẫm đếm từng ngày còn lại của đời mình. c.Bằng cách vận động các bạn trên toàn nước Nhật và trên thế giới gấp sếu bằng giấy giúp mình. 5. Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-đa-cô? a. Cầu nguyện cho Xa-da-cô mau khỏi bệnh. b. Gấp những con sếu giấy gởi cho Xada-cô. c. Gởi thư thăm hỏi Xa-da-cô. 6. Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? a. Quyên góp tiền xây dựng một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. b. Khắc dưới tượng đài dòng chữ: “Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình”. c. Cả hai ý trên đều đúng. 7. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô? a. Bom nguyên tử, chiến tranh hạt nhân là kẻ thù của loài người. Chúng tôi sẽ đấu tranh để xóa loại vũ khí này. b. Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi phải biết yêu hòa bình. c. Cả hai ý trên đều đúng. 8. “Hòa bình” là từ trái nghĩa với: a. Chiến tranh. b. Đoàn kết. c. Yêu thương. - Viết câu cĩ cặp từ trái nghĩa đĩ là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9. Em thấy Xa-xa-cơ là cơ bé như thế nào? a. Xa-xa-cơ là nạn nhân của chiến tranh. b. Xa-xa-cơ là cơ bé ngây thơ, thiện lương, cĩ khát vọng sống em tin vào chuyện gấp được 1000 con sếu treo quanh phịng thì cĩ thể khỏi bệnh. c. Cả hai ý trên đều đúng. 10. Nội dung của bài "Những con sếu bằng giấy" là gì? a. Tố cáo tội ác của chiến tranh phi nghĩa b. Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân và bày tỏ khát vọng hịa bình của trẻ em tồn thế giới c. Kể lại câu chuyện một cơ bé gấp ngàn cánh hạc để chiến thắng bệnh tật a c b a b c c a c b 8. Chúng em ai cũng yêu hịa bình và căm ghét chiến tranh. ĐỀ 2 : MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC Đĩ là một buổi sáng đầu xuân. Trời đẹp. Giĩ nhẹ và hơi lạnh. Ánh nắng ban mai nhạt lỗng rải trên một vùng đất đỏ cơng trường tạo nên một hịa sắc êm dịu. Chiếc máy xúc của tơi hối hả "điểm tâm" những gầu chắc và đầy. Chợt lúc quay ra, qua khung cửa kính buồng máy, tơi nhìn thấy một người ngoại quốc cao lớn, mái tĩc vàng ĩng ửng lên một mảng nắng. Tơi đã từng gặp nhiều người ngoại quốc đến tham quan cơng trường. Nhưng người ngoại quốc này cĩ một vẻ gì nổi bật lên khác hẳn 3
  4. các khách quan khác. Bộ quần áo xanh màu cơng nhân, thân hình chắc và khỏe, khuơn mặt to chất phác , tất cả gợi lên ngay từ phút đầu những nét giản dị, thân mật. Đồn xe tải lần lượt ra khỏi cơng trường. Tơi cho máy xúc vun đất xong đâu vào đấy, hạ tay gầu rồi nhảy ra khỏi buồng lái. Anh phiên dịch giới thiệu: "Đồng chí A-lếch-xây, chuyên gia máy xúc!" A-lếch-xây nhìn tơi bằng đơi mắt sâu và xanh, mỉm cười, hỏi: - Đồng chí lái máy xúc bao nhiêu năm rồi? - Tính đến nay là năm thứ mười một. - Tơi đáp. Thế là A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to vừa chắc ra nắm lấy bàn tay dầu mỡ của tơi lắc mạnh và nĩi: - Chúng mình là bạn đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ! Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết giữa tơi và A-lếch-xây. (theo Hồng Thủy) 1. Anh Thủy thủ gặp A-lếch-xây ở đâu? a. Ở nông trường. b. Ở công trường. c. Ở nhà máy. 2. Cơng trường là nơi tập trung người, dụng cụ, máy mĩc để thực hiện việc xây dựng hoặc khai thác. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 3. Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? a. sang trọng, khách sáo, kiểu cách b. giản dị, chân thành, thân mật c. bất ngờ, hụt hẫng, nuối tiếc 4. A-lếch-xây làm nghề gì? a. Chuyên gia máy xúc. b. Chuyên gia giáo dục. c. Đội trưởng công trường. 5. Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý? a. Bộ quần áo nông dân, thân hình vạm vỡ, khuôn mặt to. b. Bộ quần áo dính dầu mỡ, thân hình chắc khỏe, trắng, đẹp. c. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to chất phác. 6. Theo em, hành động nào của anh A-lếch-xây khiến cho hai người thêm thân thiết và gắn kết hơn? a. Anh A-lếch-xây nhảy lên lái máy xúc thay cho anh Thủy. b. Anh A-lếch-xây mua đồ ăn sáng cho anh Thủy ăn và nghỉ ngơi. c. Anh A-lếch-xây khơng ngại bụi bẩn đưa tay nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của anh Thủy, lắc mạnh và nĩi “Chúng mình là đồng nghiệp đấy, đồng chí Thủy ạ!” 7.Em hãy gạch dưới những từ ngữ được dùng theo nghệ thuật nhân hĩa trong câu sau đây: Chiếc máy xúc của tơi hối hả "điểm tâm" những gầu chắc và đầy. 8. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “Hòa Bình” a. Yên tĩnh. b. Lặng yên. c. Thanh bình. 9. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “Hòa bình”? a. Trạng thái không có chiến tranh. b. Trạng thái bình thản, tự tin. c. Trạng thái hiền hòa, cởi mở. 10. Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Vẻ đẹp ngoại hình của một chuyên gia ngoại quốc. b. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một cơng nhân Việt Nam. c. Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với một cơng nhân Việt Nam, qua đĩ thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. b a b a c c c a c ĐỀ 3 NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT : A-ri-ơn là một nghệ sĩ nổi tiếng của nước Hi Lạp cổ. Trong một cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin, ơng đoạt giải nhất với nhiều tặng vật quý giá. Trên đường trở về kinh đơ, đến giữa biển thì đồn thủy thủ trên chiếc tàu chở ơng nổi lịng tham, cướp hết tặng vật và địi giết A-ri-ơn. Nghệ sĩ xin được hát bài ơng yêu thích trước khi chết. Bọn cướp đồng ý. A-ri-ơn đứng trên boong tàu cất tiếng hát, đến đoạn mê say nhất, ơng nhảy xuống biển. Bọn cướp cho rằng A- ri-ơn đã chết liền dong buồm trở về đất liền. Nhưng những tên cướp đã nhầm. Khi tiếng đàn, tiếng hát của A-ri-ơn vang lên, cĩ một đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ tài ba. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ơn. Chúng đưa ơng trở về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp. A-ri-ơn tâu với vua tồn bộ sự việc nhưng nhà vua khơng tin, sai giam ơng lại. Hai hơm sau, bọn cướp mới về tới đất liền. Vua cho gọi chúng vào gặng hỏi về cuộc hành trình. Chúng bịa chuyện A-ri-ơn ở lại đảo. Đúng lúc đĩ A-ri-ơn bước ra. Đám thủy thủ sửng sốt, khơng tin vào mắt mình. Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ơn. Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng. Cĩ lẽ đĩ là đồng tiền được ra đời để ghi lại tình cảm yêu quý con người của lồi cá thơng minh. Theo LƯU ANH 1. Nhân vật A-ri-ơn trong truyện là ai? a. Là một vị quan trong thần thọai Hy Lạp. b. Là một vị thần phụ trách âm nhạc được thần Dớt sai xuống trần gian phụ trách âm nhạc 4
  5. c. Là một nghệ sĩ của đất nước Hy Lạp cổ. 2.Sự việc nào cho thấy A-ri-ôn là người rất say mê ca hát?a. Nhảy xuống biển trong lúc đang hát đoạn say mê nhất. b. Xin được hát bài hát mình thích trước khi chết. c. Tham gia cuộc thi ca hát ở đảo Xi-xin. 3. Vì sao A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? a . Vì đoàn thủy thủ cướp hết tặng vật và đòi giết ông. b.Vì ông có khả năng vượt mọi hiểm nguy trên biển cả. c. Vì ông biết đã có đàn cá heo cứu mình. 4. Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? a. Bọn cướp say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba. b. Một đàn cá heo đã bơi đến, say sưa thưởng thức tiếng hát. c. Bọn cướp đã tha chết cho nghệ sĩ A-ri-ôn. 5. Ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Mã đã xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng.Điều này có ý nghĩa gì? a. Để ghi lại hình ảnh ngộ nghĩnh của cá heo. b. Để ghi lại tình cảm yêu quý con người của loài cá heo thông minh. c. Để ghi lại hình ảnh con người săn sóc cá heo. 6. Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? a. Cá heo biết mời A-ri-ơn xuống biển chơi. b. Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ A-ri-ơn. Cá heo biết cứu giúp nghệ sĩ khi ơng nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của con người. c. Cá heo biết trân trọng tài năng của nghệ sĩ. 7. Em hãy tìm từ trái nghĩa với từ “tự do” trong câu sau rồi viết câu cĩ cặp từ trái nghĩa đĩ. “Vua truyền lệnh trị tội bọn cướp và trả lại tự do cho A-ri-ơn.” a. Từ trái nghĩa với từ “tự do” là: . . . . . . . . . . . . . . . b.Viết câu cĩ cặp từ trái nghĩa đĩ là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8. Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc? a. Cả nhà tôi cùng ăn cơm tối rất đầm ấm. b. Những chiếc tàu vào cảng ăn than. c. Ba tôi lội ruộng nhiiều nên bị nước ăn chân. 9. Từ “mắt”trong câu “Quả na mở mắt”mang nét nghĩa gì? a. Nghĩa gốc. b. Nghĩa chuyển. 10. Nội dung câu chuyện là gì? a. Khen ngợi đám thủy thủ tuy tham lam nhưng biết hối lỗi. b. Khen ngợi A-ri-ôn là người rất say mê ca hát. c. Khen ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ giữa cá heo với con người. c b a b b b nơ lệ a b c ĐỀ 4 KỲ DIỆU RỪNG XANH Loanh quanh trong rừng, chúng tơi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố lúp xúp dưới bĩng cây thưa. Những chiếc ấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tơi cĩ cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tơi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ơm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sĩc với chùm lơng đuơi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo. Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tơi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tơi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tơi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng đang giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nĩ. Chỉ cĩ mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi. Tơi cĩ cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí. Theo Nguyễn Phan Hách 1. Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì? a.Một thành phố nấm, một lâu đài kiến trúc tân kỳ. b. Một người khổng lồ đi lạc vào vương quốc người tí hon. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào? a. Làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích. b. Làm cho những cây nấm gần gũi hơn với con người. c. Làm cho cảnh vật trong rừng khiến người khác sợ hãi, cẩn trọng hơn khi bước vào. 3. Trong rừng cĩ sự xuất hiện của những sự vật nào? a. Nấm dại, lâu đài kiến trúc tân kì, kinh đơ của vương quốc những người tí hon, miếu mạo, cung điện, vượn bạc má, chồn sĩc. b. Nấm dại, rừng cây, vượn bạc má, chồn sĩc, rừng khộp, những con mang, vạt cỏ xanh biếc. 5
  6. c. Nấm dại, lâu đài kiến trúc tân kì, một thành phố lúp xúp dưới bĩng cây thưa, đền đài, miếu mạo, cung điện, cây khộp, những con mang. 4. Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng? a. Làm cho cảnh rừng thêm sống động, đầy bất ngờ và kì thú. b. Làm cho rừng đẹp thêm vì sắc màu phong phú của muông thú và lá rừng. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? a.Vì mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng. b. Vì được phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một khơng gian rộng lớn: lá úa vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm ở dưới gốc, những con mang cũng cĩ màu lơng vàng, sắc nắng cũng rực vàng. c. Cả hai ý trên đều đúng. 6. Câu tục ngữ nào không có từ chỉ sự vật trong thiên nhiên? a. Nước chảy đá mòn. b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. C. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. 7. Từ “đường”trong câu văn nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển? a. Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. b. Công an xã tìm ra đường dây ma túy lớn. c.Ngoài đường, mọi người qua lại nhộn nhịp. 8. Em hãy xác định: Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau đây: Sau một hồi len lách mải miết, chúng tơi nhìn thấy một bãi cây khộp. a. Trạng ngữ trong câu trên là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Chủ ngữ trong câu trên là: . . . . . . . . . . . . . . c. Vị ngữ trong câu trên là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì". a. So sánh b. Điệp ngữ c. Nhân hĩa 10. Nội dung của bài văn là gì? a. Cảm nhận được sự hoang xơ, kì bí của rừng. Cẩn trọng hơn khi bước chân vào những khu rừng như thế này. b. Cảm nhận được thiên nhiên kì thú từ đĩ thêm yêu thiên nhiên hơn. c. Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. c a b a b c b a c ĐỀ 5 CÁI GÌ QUÝ NHẤT? Một hơm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất. Hùng nĩi: "Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu cĩ thấy ai khơng ăn mà sống được khơng?" Quý và Nam cho là cĩ lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: "Bạn Hùng nĩi khơng đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nĩi quý như vàng là gì! Cĩ vàng là cĩ tiền, cĩ tiền sẽ mua được lúa gạo!" Nam vội tiếp ngay: "Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nĩi thì giờ quý hơn vàng bạc. Cĩ thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!" Cuộc tranh luận thật sơi nổi, người nào cũng cĩ lí, khơng ai chịu ai. Hơm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải. Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nĩi: - Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nĩ rất đắt và hiếm. Cịn thì giờ đã qua thì khơng ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đĩ chính là người lao động các em ạ. Khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, khơng cĩ vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều khơng cĩ, và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị mà thơi. Trịnh Mạnh 1. Theo Hùng, trên đời này cái gì quý nhất, vì sao? a. Lúa gạo, vì cơng nuơi trồng rất khĩ nhọc. b. Lúa gạo, vì bác nơng dân phải vất vả làm ra hạt gạo. c. Lúa gạo, vì khơng cĩ ai khơng ăn mà sống được. 2. Theo Quý, vàng là quý nhất, vì sao? a. Vàng là đơn vị cĩ thể đổi ra nhiều đơn vị tiền khác. b. Cĩ vàng sẽ cĩ tiền, cĩ tiền sẽ mua được lúa gạo. c. Vàng trơng rất đẹp. 3. Theo Nam, cái gì là quý nhất và bạn đã đưa ra lý lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình? a. Quý nhất là thì giờ, vì theo Nam thì giờ là thứ tồn tại duy nhất trên đời mà con người khơng thể kiểm sốt được. b. Quý nhất là thì giờ, vì theo Nam thầy giáo thường nĩi thì giờ quý hơn vàng bạc. Cĩ thì giờ thì sẽ làm ra được lúa gạo, vàng bạc. c. Quý nhất là thì giờ, vì theo Nam hằng ngày ai cũng bị thời gian chi phối, phải hoạt động hết sức để 24 giờ trong ngày khơng trơi qua lãng phí. 6
  7. 4. Nối phần ở cột bên trái với phần lý giải ở cột bên phải sao cho hợp lý: 1. Tranh luận a. Giải thích cho thấy đúng sai, phải trái, lợi hại. 2. Phân giải b. Bàn cãi để tìm ra lẽ phải. 5. Câu nói: “Thì giờ là vàng” câu này có nghĩa gì? a. Thì giờ rất đáng quý. b. Thì giờ chính là vàng bạc. c. Thì giờ và vàng bạc là một. 6. Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? a. Vì người lao động làm ra lúa gạo. b. Vì người lao động làm ra vàng thì sẽ giàu sang, sung sướng. c. Vì khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất. 7. Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? “Thầy giáo thường nĩi thì giờ quý hơn vàng bạc.” a.Điệp ngữ b. So sánh c. Nhân hĩa 8.Em hãy tìm từ trái nghĩa với từ đắt trong câu sau rồi viết câu cĩ cặp từ trái nghĩa đĩ. “Vàng cũng quý vì nĩ rất đắt và hiếm.” a. Từ trái nghĩa với từ đắt là: . . . . . . . . . . . . . . . b.Viết câu cĩ cặp từ trái nghĩa đĩ là:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9. Từ “tớ” trong câu “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo” là: a. Đại từ dùng để xưng hô. b. Đại từ dùng để thay thế. 10. Tác giả viết câu chuyện trên để làm gì? a. Để mọi người biết tôn trọng và yêu quý thì giờ. b. Để mọi người biết tôn trọng và yêu quý vàng, lúa gạo. c . Để mọi người biết tôn trọng và yêu quý người lao động. c b b 1- b;2- a a c b Rẻ a c 8.b) Chiếc bút dạ quang thì đắt cịn chiếc bút chì thì rẻ. • ĐỀ 6 Đất Cà Mau Cà Mau là đất mưa dơng. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đĩ, mưa đổ ngay xuống đĩ. Mưa hối hả, khơng kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dơng. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm giĩ, dơng như thế, cây đứng lẻ khĩ mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chịm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lịng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sơng "sấu cản mũi thuyền", trên cạn "hổ rình xem hát" này, con người phải thơng minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ơng được nung đúc và lưu truyền để khai phá gìn giữ mũi đất tận cùng này của Tổ quốc. Theo MAI VĂN TẠO 1. Bài văn trên tả cảnh ở đâu? a. Ở Đồng Tháp. b. Ở Cà Mau. c. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. 2. Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? a. Mưa rào, kèm theo giĩ giật, sấm chớp, rất nguy hiểm. b. Mưa đơng, rất đột ngột, dữ dội nhưng chĩng lạnh. c. Mưa dai dẳng, cả ngày cả đêm, mỗi một trận mưa cĩ khi mấy ngày mới dứt. 3. Vì sao cây cối ở Cà Mau mọc thành chòm, rễ phải dài và cắm sâu vào lòng đất? a. Cây cối đứng đơn độc, cằn cỗi, cắm rễ vào tận sâu trong lịng đất để hút chất dinh dưỡng. b. Cây cối mọc thành chịm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu trong lịng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. c. Cây cối bốn mùa xanh tốt vì ở đây cĩ nắng cĩ mưa; đất đai lại màu mỡ. 4. Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào? a. Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia, phải leo trên cầu bằng thân cây đước b. Nhà cửa xây san sát nhau, những ngơi nhà bé xíu nằm lấp lĩ những hàng đước xanh rì. c. Nhà cửa làm bằng mái rạ, hiện lên sau những hàng đước xanh rì. 5. Điều gì đã làm hình thành nên sự thơng minh, nghị lực, tinh thần thượng võ trong tính cách của người dân Cà Mau? a. Bởi vì họ sống ở vùng khí hậu nắng nĩng nên điều đĩ đã ảnh hưởng đến tính cách của họ. b. Bởi vì họ sống ở vùng đất thiên nhiên vơ cùng khắc nghiệt, nguy hiểm luơn rình rập từ mọi phía " sấu cản mũi thuyền" , " hổ rình xem hát" nên họ sớm hình thành sự thơng minh, nghị lực, tinh thần thượng võ để chống trọi với những gian nguy đĩ. c. Bởi vì đĩ là những phẩm chất được truyền thụ từ bao đời nay, ơng cha luơn răn dạy con cháu nơi đây phải sống như vậy. 7
  8. 6. Nội dung chính của đoạn văn thứ nhất trong bài là gì? a. Điều khác thường của những cơn mưa Cà Mau. b. Khí hậu Cà Mau cĩ gì đặc biệt. c. Giới thiệu về vùng đất Cà Mau 7. Nội dung chính của đoạn văn thứ hai là gì? a. Cây cối ở Cà Mau cĩ gì đặc biệt. b. Đất, cây cối và nhà cửa ở Cà Mau. c. Điều thú vị trong nét sinh hoạt của người dân Cà Mau. 8. Nội dung chính của đoạn văn thứ ba là gì? a. Tổ tiên của người dân Cà Mau. b. Cách người dân Cà Mau chống đỡ thú dữ. c. Tính cách con người Cà Mau. 9. Nội dung bài Đất Cà Mau là gì? a. Điều đặc biệt trong những cơn mưa Cà Mau. b. Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau gĩp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người dân Cà Mau. c. Những điều đặc biệt từ trong cuộc sống đời thường của người dân Cà Mau. Câu 10: Người dân Cà Mau tính cách như thế nào? ☐ Con người thơng minh, giàu nghị lực. ☐ Họ là những người nhiệt huyết, tốt bụng.☐ Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. ☐ Họ là những người cĩ tinh thần thượng võ. ☐ Người dân Cà Mau cứng cỏi, khơng sợ trời cũng khơng sợ đất. 11. a) Từ “vậy” trong câu “Tôi rất thích đọc sách, em gái tôi cũng vậy”là: a. Đại từ dùng để xưng hô. b. Đại từ dùng để thay thế. b) Gạch dưới đại từ được dùng trong câu ca dao sau: Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò? LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 Câu 1 : Tìm trong câu : “Hi đặt tên cho lồi hoa ấy, chắc muốn nĩ vĩnh viễn gắn liền với tuổi học trị.” - 1 danh từ chung là :. . . . . . . . . . . . . . - 1 danh từ riêng là :. . . . . . . . làm chủ ngữ cho kiểu câu là : a. Ai là gì ? c. Ai thế nào ? b. Ai làm gì ? 2.Tìm từ đồng nghĩa thay cho từ hớn hở trong câu : “Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học hớn hở nhập trường mới.” Bao bạn trẻ từ tiểu học đến trung học . . . . . . . . . . . nhập trường mới. 3. Hoa vẫn cứ là bạn thân thiết của học trị qua nghệ thuật nhân hĩa, hãy gạch dưới từ ngữ dùng để nhân hĩa hoa trạng nguyên trong câu sau: Hoa trạng nguyên cùng em thức suốt mùa thi đấy. 4. Trong câu : “Nếu phong trào học tập bị ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.” - Cặp quan hệ từ là :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Biểu thị mối quan hệ : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. Dòng nào sau đây viết đúng chính tả ? a) Pa-ri, Lê Nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An. b) Pa- ri, Lê nin, Nguyễn bá Ngọc, Long An. c) Pa-ri, Lê-nin, Nguyễn Bá Ngọc, Long An. 6. “Ánh sáng mạ vàng những đĩa hoa kim hương làm cho nĩ sáng rực lên như những ngọn đèn”. Đại từ trong câu trên là từ : . . . . . . Thay thế cho . . . . . . . . . . . . . . 7. Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ “bao la”. -2 từ đồng nghĩa với từ “bao la” là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8. Trong câu nào dưới đây từ “chạy” được dùng theo nghĩa chuyển? a. Bé chạy lon ton trên sân. a- Làn sóng uốn mình chạy trên mặt biển. c. Rùa chạy thi với Thỏ. 9. Trong câu : “Những bơng hoa hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui khơng thể giấu.” Quan hệ từ là :. . . . . . . .nối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . với . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10. - Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ơn thi bận mải. - Trong bếp lị, lửa cháy bập bùng. Từ cháy trong hai câu văn trên cĩ quan hệ với nhau thế nào ? a. Đĩ là 2 từ đồng nghĩa. b. Đĩ là 2 từ đồng âm. c. Đĩ là từ nhiều nghĩa. 11. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa ? a. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước. b. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm. c. Aùnh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng. 12. a) Trong câu“ Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.” Đại từ em dùng để làm gì ? a. Thay thế danh từ. b. Thay thế động từ. c. Để xưng hô. b) Trong câu: Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.- Chủ ngữ là: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Vị ngữ là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8