Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11

docx 6 trang Hùng Thuận 4480
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11

  1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LƠNG I-LÝ THUYẾT Câu 1. Phát biểu và viết biểu thức của định luật Cu-lơng Câu 2 .Trình bày nội dung của thuyết electron về giải thích sự nhiễm điện của các vật Câu 3. Trình bày hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc, hưởng ứng. Giải thích. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1. Hai hạt bụi trong khơng khí ở cách nhau một đoạn 3 cm, mỗi hạt mang điện tích q = -9,6.10-13 C. a) tính lực tĩnh điện giữa hai hạt. b) tính số electron dư trong mỗi hạt bụi ĐS: a) 9,216.10-12N b) 6.106 Bài 2. Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân khơng cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 10-5N. a) tìm độ lớn của mỗi điện tích. b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6N. ĐS : q = 1,3 .10-9C, r = 8cm. -19 Bài 3. Hai điện tích q1 = q2 = 1,6.10 C đặt tại hai điểm A, B trong chân khơng cách nhau 32 cm . Xác định -19 lực tác dụng lên q3 = 1,6.10 C đặt tại trung điểm AB. -19 Bài 4. Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 3,2.10 C đặt trong chân khơng tại ba đỉnh tam giác đều cạnh a = 32cm. Xác định lực tác dụng lên q3. ĐS: 15,6.10-27 N -8 -7 Bài 5. Hai điện tích q1 = -2.10 C, q2 = 1,8.10 C đặt trong khơng khí tại A và B, AB = l = 8cm. Một điện tích q3 đặt tại C. Hỏi : a) C ở đâu để q3 nằm cân bằng? c) Dấu và độ lớn của q3 để q1 và q2 cũng cân bằng? Bài 6. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau khối lượng m = 10g, treo bởi hai dây cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm. Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng, truyền cho quả cầu II một điện tích q thì thấy dây treo quả cầu II lệch gĩc 60o so với phương thẳng đứng. cho g = 10 m/s2. tìm q? ĐS: q = 2.10-6C. ĐIỆN TRƯỜNG. CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I-LÝ THUYẾT Câu 4. Điện trường là gì? Định nghĩa và viết biểu thức cường độ điện trường. Câu 5. Cơng thức xác định lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại vị trí cĩ cường độ điện trường là E . Câu 6. Cơng thức xác định cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm Câu 7. Đặc điểm của đường sức điện Câu 8. Nêu định nghĩa và đặc điểm của đường sức điện của điện trường đều. II-BÀI TẬP Bài 7. Xác định cường độ điện trường gây bởi điện tích điểm q = 3.10-9C tại điểm cách q một khoảng 20 cm. Bài 8. Cường độ điện trường gây bởi một điện tích q ở tại điểm cách q 10 cm cĩ độ lớn là 3000V/m. Tìm q. -9 -9 Bài 9. Hai điện tích điểm q1 = 1.10 C , q2 = 5.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong khơng khí. Xác định cường độ điện trường tại điểm C trong các trường hợp sau:
  2. a) C nằm tại trung điểm của AB. b) C nằm trên đường trung trực của AB cách AB 6cm. -8 -8 Bài 10. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C, q2 = 4.10 C đặt cách nhau 20 cm trong chân khơng. Tìm vị trí mà tại đĩ cường độ điện trường bằng khơng. CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN. HIỆU ĐIỆN THẾ I-LÝ THUYẾT Câu 9. Viết biểu thức tính cơng của lực điện khi điện tích di chuyển trong điện trường đều, ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức. Câu 10. Nêu đặc điểm cơng của lực điện khi điện tích dịch chyển trong điện trường. Câu 11. Định nghĩa và viết hệ thức định nghĩa hiệu điện thế Câu 12. Viết hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế. Phạm vi áp dụng hệ thức đĩ. II-BÀI TẬP Bài 11. Một điện tích q = +2e chuyển động dưới tác dụng của điện trường đều cĩ cường độ điện trường E = 4.104 V/m dọc theo đường sức điện trường. Tính cơng của lực điện khi nĩ di chuyển từ M đến N cách nhau 8 cm. Bài 12. Tính cơng điện trường khi một e di chuyển cùng chiều đường sức điện trường giữa hai điểm cách nhau 10 cm trong điện trường đều cĩ E = 3000V/m. Bài 13. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN = 100V. a) Tính cơng điện trường dịch chuyển prơtơn từ M tới N, từ N tới M. b) Tính cơng điện trường dịch chuyển electron từ M tới N. TỤ ĐIỆN I-LÝ THUYẾT Câu 13.Định nghĩa tụ điện, nêu cấu tạo của tụ phẳng Câu 14. Cách tích điện cho tụ Câu 15. Định nghĩa điện dung của tụ điện. Viết cơng thức tính điện dung của tụ và cho biết ý nghĩa, đơn vị các đại lượng trong hệ thức. II-BÀI TẬP Bài 14. Một tụ điện cĩ điện dung C = 2000pF được mắc vào hai cực của nguồn điện cĩ hiệu điện thế 500V. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. a) Tính điện tích của tụ điện. b) Cĩ thể tích cho tụ điện đĩ một điện tích lớn nhất là bao nhiêu để tụ điện khơng bị đánh thủng, biết rằng cường độ điện trường lớn nhất mà lớp điện mơi cĩ thể chịu được là 3.105V/m. Hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản tụ là bao nhiêu? Bài 15. Trên vỏ một tụ phẳng khơng khí cĩ ghi 100pF- 200V , tụ được tích điện dưới hiệu điện thế 100V. a) Cho biết ý nghĩa của số liệu ghi trên vỏ tụ. a) Tính điện tích của tụ. b) Tính năng lượng của tụ
  3. c) Tính cơng cần thực hiện để tăng khoảng cách hai bản tụ lên gấp đơi. Bài 16. Một tụ phẳng khơng khí cĩ C = 600pF được mắc vào hiệu điện thế U thì điện tích mà nĩ tích được là 12 C . a) Tính U. b) Từ bản âm người ta thả một e , tính vận tốc của e khi nĩ gặp bản dương của tụ. c) Nếu từ bản dương của tụ người ta bắn một e với vận tốc ban đầu là v0 để nĩ cĩ thể di chuyển về phía bản âm của tụ , tìm v0 nếu giả sử vận tốc của nĩ bị triệt tiêu khi vừa về đến bản âm. -31 ( me = 9,1.10 kg, bỏ qua trọng lực) Bài 17. Tụ phẳng d = 4cm được tích điện . Một electron bắt đầu chuyển động từ bản âm sang bản dương, đồng thời một prơtơn cũng bắt đầu chuyển động ngược lại tử bản dương. Hỏi chúng gặp nhau cách bản dương một khoảng là bao nhiêu? Biết mp = 1840me = . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI. NGUỒN ĐIỆN I. LÝ THUYẾT Câu 16: Định nghĩa cường độ dịng điện, viết biểu thức của định nghĩa và cho biết ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong cơng thức. Câu 17: Định nghĩa và viết biểu thức của suất điện động của nguồn điện. II. BÀI TẬP Bài 18. Cường độ dịng điện chạy qua một bĩng đèn dây tĩc là 2A. a) Tính điện lượng qua tiết diện dây tĩc trong thời gian 10s. b) Tìm số electron qua tiết diện dây tĩc trong thời gian 10s. Bài 19: Nguồn điện cĩ suất điện động 6V, tính cơng của nguồn khi di chuyển một điện lượng 2C từ cực âm đến cực dương của nguồn ĐỊNH LUẬT ƠM. BÀI TỐN VỀ MẠCH ĐIỆN. Câu 19. Viết các cơng thức: Điện năng tiêu thụ , cơng suất điện của đoạn mạch, cơng và cơng suất của nguồn Câu 20. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ơm với tồn mạch Câu 21. Thế nào là hiện tượng đoản mạch. Cho ví dụ thực tế Câu 22. Viết cơng thức tính suất điện động của bộ và điện trở của bộ nguồn trong trường hợp bộ nguồn ghép nối tiếp và song song II/ BÀI TẬP Bài 20 Tính nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch có điện trở thuần R = 100 , khi có dòng điện I = 2 A chạy qua trong thời gian 2 phút. Bài 21 Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Để sử dụng nguồn điện với hiệu điện thế không đổi là 8V mà đèn sáng bình thường, thì ta phải mắc thêm 1 điện trở R nối tiếp với đèn. Hãy xác định R
  4. R1 M R3 Bài 22 Cho mạch điện cĩ sơ đồ như hình vẽ.  = 48V, r = 2, R1 = 2, R = 8, R = 6, R = 16. Điện trở của các dây nối khơng đáng kể. A B 2 3 4 R R a. Tìm điện trở tương đương ở mạch ngồi. Cường độ dịng điện của 2 N 4 mạch chính và cường độ dịng điện qua các điện trở. b. Để đo hiệu điện thế UMN ta cần mắc cực dương của vơn kế vào điểm nào? , r c. Nếu mắc giữa M, N một tụ điện cĩ điện dung C = 2µF khi đĩ tụ tích được điện tích bao nhiêu ? d. Nếu mắc giữa M,N một ampe kế thì ampe kế chỉ bao nhiêu ? Xác định chiều dịng điện qua ampe kế. R2 Bài 23 Cho mạch điạn như hình vạ : R1 = 4, R R2 = 3, R3 = 6  14V; r = 1; điện trở 1 của dây nối và ampe kế không đáng kể, R3 A điện trở của vôn kế vô cùng lớn Tìm số chỉ ampe kế và vôn kế E,r V DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu 23. Hạt tải điện trong kim loại là gì? Nêu bản chất dịng điện trong kim loại ,r + ­ Câu 24. Trình bày hiện tượng siêu dẫn và hiện tượng nhiệt điện. Câu 25. Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào?Viết cơng thức sự phụ thuộc đĩ R1 Câu 26. Viết cơng thức xác định sự phụ thuộc nhiệt độ của điện trở R của một dây R2 kim loại cĩ chiều dài l và tiết diện S. Giả sử trong khoảng nhiệt độ ta xét, độ dài và R4 tiết diện của dây kim loại khơng thay đổi. Bài 24 Một bĩng đèn 220 V − 40 W cĩ dây tĩc làm bằng vơnfram. Điện trở của dây R3 tĩc bĩng đèn ở 20°C là R0 = 12 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10−3 K−1. Tính nhiệt độ của dây tĩc khi bĩng đèn sáng bình thường. Bài 25 Dùng cặp nhiệt điện đồng − constantan cĩ hệ số nhiệt điện động là 42,5 µV/K nối với milivơn kế để đo nhiệt độ nĩng chảy của thiếc. Đặt mối hàn thứ nhất của cặp nhiệt điện này trong nước đá đang tan và nhúng mối hàn thứ hai của nĩ vào thiếc đang chảy lỏng, khi đỏ milivơn kế chỉ 10,03 mV. Xác định nhiệt độ nĩng chảy của thiếc . DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN Câu 27. Hạt tải điện trong chất điện phân là hạt gì? Nêu bản chất dịng điện trong chất điện phân. Câu 28. Trình bày hiện tượng dương cực tan. Câu 29. Phát biểu và viết hệ thức của hai định luật pha-ra-đây Bài 26 Cho mạch điện như hình vẽ:  = 12V; r = 0,5; R3 = 6. Đèn cĩ điện trở R2 và trên đèn ghi: 3V – 3W. Bình điện phân cĩ điện trở R4 = 4 và điện phân dung dịch AgNO3 với dương cực tan. a) Biết rằng sau khi điện phân 32 phút 10 giây cĩ 2,592g bạc bám vào âm cực. Tìm cường độ dịng điện qua bình điện phân và cơng suất toả nhiệt trên bình điện phân? (Bạc cĩ A = 108 và n = 1). b) Tìm cường độ dịng điện chạy trong mạch? Tìm hiệu điện thế mạch ngồi?
  5. c)Chứng minh rằng đèn sáng mờ hơn so với độ sáng bình thường. d) Tìm R1? Bài 27 Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn điện gồm 8 pin giống nhau b rb được ghép hỗn hợp đối xứng thành 2 dãy song song mỗi dãy cĩ 4 pin. Mỗi pin cĩ suất điện động o = 6V và điện trở trong ro = 2Ω. R R = 6Ω là bình điện phân (AgNO3 - Ag). Cho Ag = 108, n = 1. R R1 = 4Ω, R2 = 4 Ω. 1 a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. A B b/ Tính điện trở tương đương mạch ngồi. c/ Tính khối lượng Ag tan ra ở cực dương của bình điện phân sau 16 phút R2 5 giây và hiệu suất của bộ nguồn điện. Bài 28 Cho mạch điện như hình vẽ :Bộ nguồn gồm 2 dãy , mỗi dãy gồm 10 pin giống hệt nhau mắc nối tiếp.Mỗi pin cĩ suất điện động  =1,2 V và điện trở trong là r = 0,2  . R1= 2 là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 cĩ các điện cực bằng đồng, R1 R2 R2 = 4  , R3 = 6 , R4 là đèn lọai (6V - 6W ) a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn . A B b) Tính điện trở tương đương mạch ngồi và cường độ dịng điện chạy qua mỗi dụng R3 R4 cụ mạch ngồi. c) -Đèn cĩ sáng bình thường khơng ?-Tính khối lượng đồng bám ở catốt trong 16 phút 5 giây d) Tính cơng suất và hiệu suất của bộ nguồn. R R Bài 29 Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin giống nhau mỗi pin cĩ suất I34 3 C 4 điện động  = 3V, điện trở trong r = 0,5  .R1 = 4  , R2 = 8  , R3 = 2  . Ampe kế cĩ điện trở RA nhỏ khơng đáng kể và chỉ 1,2A. Tính. R1 R a. Hiệu điện thế UAB và cường độ dịng điện I12, I34. I12 2 A B b. Điện trở R4 và UCD c. Với R4 là một bình điện phân đựng dung dịch PbSO4 cĩ điện I A cực bằng Pb. Tính khối lượng Pb giải phĩng ở anốt bám vào D catốt trong khoảng thời gian 16 phút 5 giây. ,r ,r Bài 30 Cho mạch điện như hình : Bộ nguồn gồm 8 pin giống nhau, được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy gồm 4 pin nối tiếp, mỗi pin cĩ  0 = 2,5 (V), r0 = 0,5 (). Mạch ngồi gồm: R1 =12 (), R2 = 8 (), R3 = 1 () là điện trở của bình điện phân đựng dung dịch AgNO , anod bằng Ag. R là đèn (4V – 4W). Bỏ qua điện 3 4 R1 R2 trở các dây nối. A B a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ? cường độ dịng điện trong R3 R4 B mạch chính ? Cường độ dịng điện chạy qua các điện trở mạch ngồi. Hiệu điện thế X giữa A và B ? b/ Tính cơng suất và hiệu suất của bộ nguồn ? c/ Tính khối lượng Ag thu được ở catod bình điện phân sau 32 phút 10 giây ? Đèn cĩ sáng bình thường khơng ? Bài 31: Người ta điện phân dung dịch muối kim loại với dòng điện I = 2,5A trong thời gian 32 phút 10 giây và thu được 5,4g kim loại có hoá trị 1 ở catôt. Tìm khối lượng mol A của kim loại đó. Hỏi kim loại đó là kim loại gì? DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Câu 30. Hạt tải điện trong chất khí là hạt nào? Nêu bản chất dịng điện trong chất khí. Câu 31. Tia lửa điện là gì? Điều kiện để cĩ tia lửa điện. Câu 32: Hồ quang điện là gì? Điều kiện để cĩ hồ quang điện