Đề cương ôn tập Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Phần: Đọc thầm

doc 5 trang Hùng Thuận 27/05/2022 7130
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Phần: Đọc thầm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_2_mon_tieng_viet_lop_5_phan_doc.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì 2 môn Tiếng Việt Lớp 5 - Phần: Đọc thầm

  1. ĐỌC THẦM GHKII LOP 5 ĐỀ 1. Phong cảnh đền Hùng Câu 1) Nêu những chi tiết nói lên vẻ đẹp của phong cảnh trong đền Hùng. a) những dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa, lăng của các vua Hùng kề bên. b) những dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa. c) Cả hai câu trên đều sai. Câu 2 : Mỗi chi tiết sau gợi tên truyền thuyết nào ? Ghi câu trả lời vào chỗ trống. a) Đỉnh Ba Vì, nơi Mị Nương theo Sơn Tinh về trấn giữ núi cao:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Núi Sóc Sơn, nơi in dấu chân ngựa sắt Phù Đổng : :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3 : Nêu những chi tiết nói lên vẻ đẹp của phong cảnh trước đền Hùng . a) những khóm hải đường đâm bông rực đỏ . b) những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn . c) những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa. Câu 4: Viết vào chỗ trống 2 điều em biết về vua Hùng . a) b) Câu 5 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết câu sau theo cách lặp từ ngữ. Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em. Hằng ngày,. . . . . . . . .đi câu cá bóng về băm sả hoặc đi lượm vỏ đạn giặc ở ngoài gò về cho mẹ. ( Bé , em, thức ăn ) Câu 6 : Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ thích hợp : a) Tôi . . . . . . . . .học nhiều, tôi . . . . . . . . .thấy mình biết còn ít quá. b). . . . . . . . .chúng tôi có cánh. . . . . . . . . .chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại. Câu 7 : Ngày giỗ Tổ vua Hùng gợi cho người Việt nam suy nghĩ gì ? a) Nhớ về công lao dựng nước của các vua Hùng. b) Nhớ về truyền thống đoàn kết, xây dựng và bảo vệ đất nước mình. c) Cả hai câu trên đều đúng. Câu 8 : Viết tên một số nhân vật nổi tiếng trong lịch sử của nước ta vào từng chỗ trống cho phù hợp . a) Vị vua có công dẹp giặc Minh và tên tuổi gắn với truyền thuyết về Hồ Gươm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Tên của Bác Hồ khi làm phụ bếp trên tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin năm 1911 : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 9 : Viết vào chỗ trống từ ngữ trong câu thay thế cho từ có gạch dưới. “Thừa lệnh, lính đo xé vải ngay. Một người đàn bà bật khóc. Lập tức, quan bảo đưa cả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại”. Từ “người này”thay thế cho từ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10 : Những từ đồng nghĩa với từ “công dân” là : a) công nhân, công chúng, dân b) công chúng, dân tộc, đồng bào c) dân chúng, nhân dân, dân. ĐỀ 2 “THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ” 1. Trần thủ độ đã làm gì với người muốn xin chức câu đương? a.Ông đồng ý với điều kiện phải chặt một ngón chân. b. Ông đồng ý theo như lời xin của phu nhân. c. Ông không đồng ý. 2. Trước việc làm của người quân hiệu, ông xử lý ra sao? a. Ông cho gọi người quân hiệu đến để hỏi rõ chuyện. b. Ông cho giết người quân hiệu để làm gương. c. Ông không trách móc mà lấy vàng, lụa thưởng cho người quân hiệu. 1
  2. 3. Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ đã xử sự với viên quan như thế nào? a. Ông xin vua bắt giam viên quan. b.Ông nghiêm khắc nhìn lại bản thân mình và xin quan ban thưởng cho viên quan. c. Cả hai ý trên đều đúng. 4.Câu chuyện cho em biết Trần Thủ Độ là người như thế nào?a.Ông cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng. b. Ông nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỷ cương, phép nước. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Câu “Trần Thủ Độ có công lớn, vua cũng phải nể”là: a. Câu đơn. b. Câu ghép. c. Câu hỏi. 6. Nhóm từ nào dưới đây chứa tiếng “Công” có nghĩa là của nhà nước, của chung? a. Công cộng, công chúng. b. Công bằng, công lý. c. Công nhân, công nghệp. Câu 7 : Những từ đồng nghĩa với từ “công dân” là : a) công nhân, công chúng, dân b) công chúng, dân tộc, đồng bào c) dân chúng, nhân dân, dân. ĐỀ 3 “TRÍ DŨNG SONG TOÀN” 1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “Góp giỗ Liêu Thăng”? a. Ông khóc lóc thảm thiết, van xin vua nhà Minh bãi bỏ. b. Ông đưa ra chuyện không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời, đẩy vua nhà Minh vào thế phải thừa nhận sự vô lí của mình. c. Cứng cỏi đối đáp với vua Minh bằng câu đối hay. 2. Vế đối của Giang Văn Minh “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang” có ý gì? a. Nhắc lại việc quân ta chiến thắng quân Hán trên sông Bạch Đằng. b. Nhắc lại việc máu chảy trên sông Bạch Đằng. c.Cả ba triều đại Nam Hán – Tống – Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng. 3.Vì sao vua nhà Minh lại sai người ám hại Giang Văn Minh?a.Vì vua nhà Minh ganh tị với tài năng của ông. b.Vì vua tức giận đã mắc mưu ông phải bỏ lệ giỗ Liêu Thăng. c.Vì vua nhà Minh tức giận việc Giang Văn Minh sỉ nhục nước mình. 4. Qua bài này, em thấy Giang Văn Minh có những phẩm chất gì? a.Thông minh, dũng cảm. b. Thật thà. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của cụm từ “Quyền công dân”? a.Điều mà pháp luật bắt buộc người công dân phải tuân theo. b.Giám sát họat động của cơ quan nhà nước. c.Điều mà pháp luật công nhận cho người côgn dân được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 6. Đâu là vế câu chỉ kết quả trong câu “Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học”? a.Vì nghèo quá. b. Bố phải nghỉ học. c. Vì nghèo quá, bố phải nghỉ học. ĐỀ 4 “LẬP LÀNG GIỮ BIỂN” 1. Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? a.Họp làng để đưa bàn bà và trẻ con ra đảo. b. Họp làng để bàn việc đánh cá ngoài đảo. c.Họp làng để bàn việc giúp đỡ đàn bà và trẻ con. 2. Việc lập làng mới ngoài đảo có gì lợi?a.Đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần. b. Có đất để phơi lưới, buộc thuyền. c. Ở gần luồng cá nên đánh cá dễ dàng. 3. Nhụ nghĩ kế hoạch của bố như thế nào? a.Nhụ chưa tin lắm vào kế hoạch và ước mơ của bố. b. Nhụ tin vào kế hoạch và ước mơ của bố. c.Nhụ không tin vào kế hoạch và ước mơ của bố. 4. Tác giả viết câu chuyện trên để làm gì? a. Để ca ngợi những người dân chài có tinh thần xây dựng và giữ gìn mảnh đất của Tổ quốc. b.Để ca ngợi những người dân chài dám lập làng mới ngoài đảo. c. Cả hai ý trên đều đúng. 5. Câu “Nếu trời mưa thì con đi học muộn”là: a. Câu ghép chỉ điều kiện – kết quả. B. Câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. c. Câu ghép chỉ tăng tiến. 6. Vế câu nào chỉ kết quả trong câu: “Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng”? a. Nếu là chim. b. Tôi sẽ là loài bồ câu trắng. c. Sẽ là loài bồ câu trắng 2
  3. ĐỀ 5 “PHÂN XỬ TÀI TÌNH” 1. Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? a. Tra khảo hai người đàn bà. b. Ra lệnh xé tấm vải làm đôi. c. Cho lính về tận nhà để làm nhân chứng. 2.Vì sao quan án cho rằng người không khóc là người lấy cắp? a.Vì ông cho rằng đó là người lì lợm như kẻ cắp. b. Vì ông cho rằng người đó không biết tiếc tấm vải. c.Vì ông cho rằng người đó không bỏ công sức làm ra tấm vải nên không đau xót. 3. Quan án đã dùng biện pháp gì để tìm ra người lấy cắp tiền nhà chùa? a.Giao cho mỗi người cầm lấy một nắm thóc đã ngâm nước rồi yêu cầu họ vừa chạy vừa đàn,vừa niệm phật. b.Hỏi thật kĩ sư trụ trì. c. Hỏi thật kĩ chú tiểu. 4. Vì sao quan án lại chọn cách trên? a. Vì biết kẻ ăn người ở trong chùa rất tin Đức phật. b.Vì cần có thời gian để thu thập chứng cứ. c. Vì biết kẻ gian thường mang tâm trạng lo lắng nên sẽ lộ mặt. 5. Qua câu chuyện ta thấy quan án là người có những phẩm chất gì? a. Nghiêm khắc và mưu mẹo. b.Thông minh, hóm hỉnh. c. Thông minh, công bằng. 6. Nối từng từ bên trái với nghĩa của từ đó bên phải: a. Trật tự. 1. Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội. b. Trình tự. 2. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật. c. An ninh. 3. Sự sắp xếp lần lượt theo thứ tự trước sau. 7. Câu “Bữa cơm, Bé nhường hết thức ăn cho em. Hằng ngày, Bé đi câu cá bống về băm sả, hoặc đi lợm vỏ đạn của giặc ở ngoài gò về cho mẹ” được liên kết với nhau bằng cách lặp lại từ “Bé” nhằm mục đích gì? a.Để liên kết các câu với nhau trong một đọan văn, bài văn. b.Để nghe êm tai,dễ nhớ nội dung đọan văn, bài văn. c.Để người đọc dễ dàng hiểu được chủ đề của bài văn. 8. Từ thay thế cho từ “Lan” trong hai câu “Lan học giỏi.Bạn ấy còn giúp đỡ bạn bè” có tác dụng gì? a.Tránh cho câu văn mắc lỗi dùng từ không chính xác. b.Tạo mối liên hệ giữa các câu trong đọan văn. c. Tránh cho câu văn lỗi lặp từ. ĐỀ 6 “NGHĨA THẦY TRÒ” 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? a .Để mừng thọ, dâng biếu thầy những cuốn sách quý. b Để học chữ. c. Cả hai ý trên đều đúng. 2. Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu? a.Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu. b Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. c. Cả hai ý trên đều đúng. 3. Vì sao cụ giáo Chu lại mời học trò của mình đến thăm thầy cũ? a. Vì cụ muốn giới thiệu với thầy giáo cũ học trò của mình. b. Vì cụ nghĩ mình trở thành thầy giáo là nhờ công dạy giỗ của thầy cũ, cả mình và học trò đều mang ơn thầy giáo cũ. c.Vì cụ muốn giới thiệu với học trò thầy giáo cũ của mình. 4. Nối từng thành ngữ, tục ngữ ở bên trái với nghĩa của nó ở bên phải a. Tôn sư trọng đạo. 1. Học lễ nghĩa, đạo đức trước khi học văn hóa. b. Tiên học lễ, hậu học văn. 2. Phải biết tôn trọng thầy giáo. c. Uống nước nhớ nguồn. 3. Khi hưởng thành quả, phải nhớ đến người có công gây dựng nên. 5. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “truyền thống”? a.Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. b. Phong tục, tập quán của tổ tiên, ông bà. c. Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người ở địa phương khác nhau. 6. Nhóm từ nào dưới đây có tiếng “truyền”có nghĩa là trao lại cho người khác? a. Truyền thanh, truyền hình. b. c. Truyền nghề, truyền ngôi. c. Gia truyền, lan truyền. 3
  4. Hướng dẫn trả lời câu hỏi Tập đọc Giữa HKII – Lớp 5 Bài 1.Thái sư Trần Thủ Độ 1.Khi cĩ một người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu người đĩ phải chặt một ngĩn chân để phân biệt với những câu đương khác. 1. Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? Ơng hỏi rõ đầu đuơi sự việc và thấy việc làm của người quân hiệu đúng nên ơng khơng trách mĩc mà cịn thưởng cho vàng, bạc. 2. Khi biết cĩ viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nĩi thế nào?Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nĩi thẳng. “ Quả cĩ chuyện như vậy ” 4. Những lời nĩi và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ơng là người như thế nào? Ơng là người cư xử nghiêm minh, khơng vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luơn đề cao kỷ cương phép nước. Bài 2. Trí dũng song tồn: 1) Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “gĩp giỗ Liễm Thăng” Ơng vờ khĩc than vì khơng cĩ mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời vua Minh bị mắc mưu nhưng vẫn phải bỏ lệ nước ta gĩp giỗ Liễu Thăng. 2) Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng TRụ đến giờ rêu vẫn mọc Ơng đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trước máu cịn loang 3) Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh? Vì vua Minh mắc mưu ơng phải bỏ lệ gĩp giỗ Liễu Thăng. Vua Minh cịn căm ghét ơng vì ơng dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sơng Bạch Đằng để đối lại nên đã sai người ám hại ơng. 4) Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn? Vì ơng vừa mưu trí vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ơng biết dùng mưu để buộc nhà Minh phải bỏ lệ gĩp giỗ Liều Thăng. Ơng khơng sợ chết, dám đối lại bằng một vế đối tràn đầy lịng tự hào dân tộc. Bài 3. Lập làng giữ biển 1- Bố và ơng Nhụ bàn với nhau việc gì? Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. 2- Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngồi đảo cĩ lợi gì? Ngồi đảo cĩ đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài 3- Chi tiết nào cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ơng đồng ý với con trai lập làng giữ biển? Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ơng quan trọng nhường nào. 4- Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đĩ phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. Bài 4. Phong cảnh đền Hùng 1- Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đơng đơ ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm. 2- Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. Những khĩm hải đường đâm bơng rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn: Bên trái là đỉnh Ba Vì vịi vọi. Bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Xa xa là núi Sĩc Sơn 3- Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đĩ. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Thánh Giĩng; Chiếc nỏ thần; Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng). 4-: Em hiểu câu ca dau sau như thế nào? 4
  5. Dù ai đi ngược về xuơi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba. - Câu ca dao ca ngợi truyền thơngd tốt đẹp của người dân Việt Nam: thuỷ chung, luơn nhớ về cội nguồn dân tộc.- Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: dù đi bất cứ dâu, làm bất cứ việc gì cũng khơng được quên ngày giỗ Tổ, khơng được quên cội nguồn. Bài 5. Nghĩa thầy trị 1. Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? Đến để mừng thọ thầy thể hiện lịng yêu quí, kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành. 1- Tìm các chi tiết cho thấy học trị rất tơn kính cụ giáo Chu. Từ sáng sơm, các mơn sinh đã tề tựu trước nhà thầyđể mừng thọ thầy những cuốn sách quí. Khi nghe thầy nĩi đi cùng với thầy “tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng,” họ đã đồng thanh dạn ran 2- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy dạy cho cụ từ thuở học vỡ long như thế nào? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm của thầy Chu đối với thầy giáo cũ. - Thầy giáo Chu tơn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thưở vỡ lịng. - Thầy mời các em học trị của mình cùng tới thăm cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ: “Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả các mơn sinh đến tạ ơn thầy 3- Những thành ngữ, tục ngữ nào nĩi lên bài học mà các mơn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Đĩ là 3 câu: - Uống nước nhớ nguồn. - Tơn sự trọng đạo. - Nhất tử vi sư, bán tự vi sư. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài 1: Khoanh trịn vào trước chữ cái câu ghép biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả; a. Vì hồn cảnh khĩ khăn nên bạn phải bán hang giúp mẹ. b. Nếu trời mưa sớm hơn thì ruộng đồng đã khơng bị hạn hán. c. Mặc dù Bắc bị tàn tật nhưng em vẫn cố gắng trong học tập. d. Nếu em là mầm non thì Đảng là ánh sáng. Bài 2: Tìm cặp QHT thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo ra câu ghép chỉ mối quan hệ điều kiện- kết quả hoặc giả thiết- kết quả: a. chiều nay khơng mưa lớp em sẽ đi dã ngoại. b. .bạn Phương hát cả lớp trầm trồ khen ngợi. c. cĩ chiến lược tốt trận đấu sẽ giành thắng lợi. Bài 3: Dùng gạch chéo tách các vế câu ghép, gạch dưới QHT, hoặc cặp QHT trong mỗi câu ghép sau: a. Mặc dù nhà An xa trường nhưng bạn khơng bao giờ đi học muộn. b. Tuy Hằng bị đau chân nhưng bạn vẫn đi học. c. Dù trời mưa to nhưng trận đấu bong vẫn diễn ra. Bài 4: Thêm vào chỗ trống 1 vế câu thích hợp để tạo câu ghép chỉ giả thiết- kết quả hoặc tương phản: a. Hễ em được điểm mười b. Em sẽ đạt điểm cao c. ., thì Nam đã trở thành học sinh giỏi. d. Tuy gia đình gặp khĩ khăn e. .nhưng các bác nơng dân vẫn làm việc trên cánh đồng. f. Tơi vẫn cố gắng thuyết phục mẹ Bài 5: Dùng gạch chéo tách các vế câu, gạch dưới các cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau: a.Khơng những Hà học giỏi mà bạn ấy cịn rất yêu lao động. b.Khơng chỉ giĩ rét mà trời cịn mưa lâm thâm. c.Giĩ biển khơng chỉ đem lại cảm giác mát mẻ cho con người mà nĩ cịn là liều thuốc quý tăng cường sức khoẻ. Bài 7: Điền thêm vế câu để hồn chỉnh câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến: a. Chẳng những Lan hát hay b. Hoa hồng khơng chỉ đẹp . bài 3: Điền cặp từ hơ ứng thích hợp vào chỗ trống:a.Tơi dỗ, bé .khĩc. b.Trời sáng, nơng dân ra đồng. c.Bà con dân làng nấu ., Giĩng ăn hết Bài 8: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào? Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Nĩ chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. a. Lặp từ ngữ ( Đĩ là từ: ) b. Dùng từ nối ( Đĩ là từ: ) c. Thay thế từ ngữ ( Đĩ là từ: .) 5