Chuyên đề Bài tập Hóa học 12

docx 33 trang hoaithuong97 9640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bài tập Hóa học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_12.docx

Nội dung text: Chuyên đề Bài tập Hóa học 12

  1. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 MỤC LỤC MỤC LỤC Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé CHUYÊN ĐỀ I. ESTE – LIPIT 6 CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ TÊN GỌI CỦA ESTE 6 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 6 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 7 CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA ESTE 10 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 10 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 11 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ESTE 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 12 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 14 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE 15 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 15 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 17 CHỦ ĐỀ 5. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN 20 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 20 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 23 CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA, CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ IOT CỦA CHẤT BÉO 25 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 25 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 26 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHẤT BÉO 27 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 27 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 28 CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA 30 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 30 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 31 CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ESTE – LIPIT 33 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I 45 CHUYÊN ĐỀ II. CACBOHIĐRAT 54 CHỦ ĐỀ 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIDRAT 54 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 54 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 54 CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ 57 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 57 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 58
  2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 3. NHẬN BIẾT GLUCOZƠ, SACCAROZƠ, TINH BỘT, XENLULOZƠ 60 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 60 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 62 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG TRÁNG BẠC CỦA GLUCOZO 64 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 64 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 65 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN TINH BỘT, XENLULOZO 67 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 67 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 69 CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ CACBOHIDRAT 72 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 72 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 72 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT - PROTEIN 73 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II 86 CHUYÊN ĐỀ III. AMIN. AMINO AXIT VÀ PROTEIN 94 CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TậP VỀ VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN AMIN, AMINO AXIT 94 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 94 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 95 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT AMIN, AMINO AXIT 97 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 97 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 98 CHỦ ĐỀ 3. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA AMIN, AMINO AXIT 100 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 100 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 101 CHỦ ĐỀ 4. TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINO AXIT 103 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 103 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 104 CHỦ ĐỀ 5. CÁCH XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC AMIN, AMINO AXIT 106 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 106 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 108 CHỦ ĐỀ 6. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT 110 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 110 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 111 CHỦ ĐỀ 7. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ PROTEIN, PEPTIT 114 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 114 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 115 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN 117
  3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 MỤC LỤC KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ III 129 CHUYÊN ĐỀ IV. POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 136 CHỦ ĐỀ 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT VỀ POLIME 136 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 136 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 136 CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA POLIME 137 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 137 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 139 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP POLIME 141 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 141 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 142 CHỦ ĐỀ 4. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP POLIME 144 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 144 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 145 CHỦ ĐỀ 5. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 147 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV 155 CHUYÊN ĐỀ V. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 165 CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI 165 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 165 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 166 CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 170 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 170 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 172 CHỦ ĐỀ 3. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ DÃY ĐIỆN HÓA KIM LOẠI VÀ PIN ĐIỆN HÓA 173 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 173 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 174 CHỦ ĐỀ 4. PHƯƠNG PHÁP GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI 176 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 176 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 180 CHỦ ĐỀ 5. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT 182 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 182 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 184 CHỦ ĐỀ 6. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI 188 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 188 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 190 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 193 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V 207
  4. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ VI. KIM LOẠI KIỀM. KIM LOẠI KIỀM THỔ 214 CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 214 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 214 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 214 CHỦ ĐỀ 2. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 216 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 216 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 217 CHỦ ĐỀ 3. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, NHÔM 220 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 220 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 222 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI 223 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 223 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 225 CHỦ ĐỀ 5. CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 228 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 228 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 231 CHỦ ĐỀ 6. TÍNH LƯỠNG TÍNH CỦA NHÔM 235 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 235 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 239 CHỦ ĐỀ 7. PHẢN ỨNG NHIỆT NHÔM 242 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 242 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 244 CHỦ ĐỀ 8. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT 247 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 247 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 248 CHỦ ĐỀ 9. CÁC DẠNG BÀI TẬP Về NƯỚC CỨNG 251 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 251 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 253 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM 255 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI 269 CHUYÊN ĐỀ VII. SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 278 CHỦ ĐỀ 1. CHUỖI PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA SẮT, CROM 278 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 278 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 279 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT 281 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 281 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 283
  5. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 3. SẮT TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3 VÀ H2SO4 ĐẶC NÓNG 285 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 285 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 287 CHỦ ĐỀ 4. KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT, MUỐI 291 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 291 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 292 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI VÀ OXIT KIM LOẠI 297 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 297 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 298 CHỦ ĐỀ 6. PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ 302 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 302 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 303 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 307 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII 320 CHUYÊN ĐỀ VIII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 328 CHỦ ĐỀ 1. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT 328 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 328 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 331 CHỦ ĐỀ 2. CÁC BÀI TOÁN VỀ CHUẨN ĐỘ AXIT BAZO, CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ 334 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 334 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 335 CHỦ ĐỀ 3. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 337 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII 343 CHUYÊN ĐỀ IX. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 351 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 351 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 351 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ 355 CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I 355 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 1 355 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 2 363 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 3 366 KIỂM TRA HỌC KÌ I_ĐỀ SỐ 4 370 CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II 372 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 1 372 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 2 378 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 3 384 KIỂM TRA HỌC KÌ II_ĐỀ SỐ 4 389
  6. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ CHUYÊN ĐỀ I. ESTE – LIPIT CHỦ ĐỀ 1. TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ TÊN GỌI CỦA ESTE Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Nắm vững, vận dụng tốt các tính chất vật lý, hóa học của este. - Cách gọi tên este: Tên este = tên gốc hidrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi at) Ví dụ minh họa Bài 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo nào sau đây? A. C2H5COOCH3 B. HCOOC 3H7 C. C3H7COOH D. CH 3COOC2H5 Hướng dẫn giải: Đáp án A Metyl propionat: C2H5COOCH3 Bài 2: Cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp hai axit béo C17H35COOH và C15H31COOH thì số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 8 Hướng dẫn giải: Vì có 2 loại glixerit đơn giản và 4 loại phức tạo gồm glixerit có hai gốc axit R1 và 1 gốc axit R2; loại gồm hai gốc axit R2 và một gốc axit R1 (trong mỗi loại này gồm hai loại khác nhau là hai gốc axit giống nhau ở kế cận nhau và hai gốc axit giống nhau không kế cận nhau). Đáp án A Bài 3: Câu nào sau đây sai? A. Chất béo ở điều kiện thường là chất rắn B. Chất béo nhẹ hơn nước. C. Chất béo không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ D. Chất béo có nhiều trong tự nhiên. Hướng dẫn giải: Chất béo ở điều kiện thường, có thể là chất rắn (tristearin) hoặc chất lỏng (triolein) Đáp án: A Bài 4: A là một este có công thức thực nghiệm (C 3H5O2)n. Một mol A tác dụng vừa đủ hai mol KOH trong dung dịch, tạo một muối và hai rượu hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử. A là: A. Metyl etyl malonat B. Metyl vinyl malonat C. Vinyl alyl oxalat D. Metyl etyl ađipat Hướng dẫn giải: A tác dụng với 2 mol KOH ⇒ A là este hai chức ⇒ n = 2 ⇒ A có CTPT là: C6H10O4 Nhận thấy: CH3OOCCH2COOC2H5 + 2KOH → CH3OH + C2H5OH + KOOCCH2COOK
  7. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé (thỏa mãn) Vậy A là: etyl metyl malonat Đáp án: A Bài 5: Viết công thức cấu tạo các đồng phân este của C5H10O2. Hướng dẫn giải: C5H10O2 có ∆ = 1 nên đây là este đơn chức, no. Có 9 đồng phân của este: H-COO-CH2-CH2-CH2-CH3 H-COO-CH(CH3)-CH2-CH3; H-COO-CH2-CH(CH3)-CH3 H-COO-C(CH3)3; CH3-COO-CH2-CH2-CH3 H3C-COO-CH(CH3)2; H3C-CH2-COO-CH2-CH3 CH3-CH2-CH2-COO-CH3; CH3-CH(CH3)-COO-CH3 Bài 6: Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng phần đơn chức, mạch hở có thể có của C3H6O2. Hướng dẫn giải: C3H6O2 có độ bất bão hòa ∆ = 1 và phân tử có hai nguyên tử oxi . ⇒ Có đồng phân về este đơn chức no và axit carboxylic đơn chức, no. Đồng phân este: HCOOC2H5 etyl fomiat CH3COOCH3metyl axetat Đồng phân axit cacboxylic: CH3CH2COOH axit propionic B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chỉ số iot là số gam I2 cần để tác dụng với 100 gam lipit B. Chỉ số axit là số miligam KOH cần để trung hòa các axit tự do có trong 1gam chất béo. C. Chỉ số xà phòng là số miligam KOH cần để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo. D. Cả A, B, C đều đúng. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 2: Thành phần của mỡ tự nhiên là: A. Este của axit stearic (C17H35COOH) B. Muối của axit béo. C. Este của axit panmitic (C15H31COOH) D. Este của axit oleic (C 17H33COOH) Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: Thành phần chủ yếu của nhiều loại bột giặt tổng hợp là: A. Este của axit béo B. Dẫn xuất của xenlulozơ C. Ankyl sunfat D. Xà phòng nhân tạo Hướng dẫn giải:
  8. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Đáp án: C Bài 4: Khi dầu mỡ thực động vật để lâu ngày sẽ có hiện tượng ôi dầu mỡ và có mùi đặc trưng. Đó là mùi của hợp chất nào sau đây. A. Ancol B. Hiđrocacbon thơm C. Este D. Andehit Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Để làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo ta nên dùng phương pháp nào sau đây? A. Nhỏ vài giọt cồn vào vết dầu ăn B. Giặt bằng nước C. Giặt bằng xăng D. Giặt bằng xà phòng Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 6: Bơ nhân tạo được sản xuất từ hợp chất nào sau đây? A. Protein B. Gluxit C. Lipit D. Đường Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 7: Khi thủy phân bất kì một chất béo nào thì cũng luôn thu được: A. Axit oleic B. Glixerol C. Axit stearic D. Axit panmitic Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Sản phẩm hidro hóa triglixerit của axit cacboxylic không no, được gọi là: A. Dầu thực vật B. Mỡ thực phẩm C. Mỡ hóa học D. Macgarin (dầu thực vật hidro hóa) Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 9: Dầu ăn là khái niệm dùng để chỉ: A. Lipit thực vật B. Lipit động vật và một số ít lipit thực vật C. Lipit thực vật và một số ít lipit động vật D. Lipit động vật Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Cho este X có CTCT CH3COOCH=CH2. Câu nào sau đây sai? A. X là este chưa no B. X được điều chế từ phản ứng giữa rượu và axit tương ứng. C. X có thể làm mất màu nước brom D. Xà phòng hoá cho sản phẩm là muối và anđehit. Hướng dẫn giải: Este CH3COOCH=CH2 được điều chế theo phản ứng :
  9. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ CH3COOH + C2H2 → CH3COOCH=CH2 Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Đáp án: B Bài 11: Số công thức cấu tạo các đồng phần đơn chức, mạch hở có thể có của C4H6O2 là A. 7 B. 4 C. 8 D. 5 Hướng dẫn giải: Đáp án: A C4H6O2 có ∆ = 2 và hai nguyên tử oxi Đồng phân este đơn chức, không no có một nối đôi ở gốc và đồng phân axit cacboxylic đơn chức không no một nối đôi ở gốc. Đồng phân este : HCOOCH=CH-CH3; HCOOCH2-CH=CH2 CH3COOCH=CH2; CH2=CHCOOCH3 Đồng phân axit cacboxylic: CH2=CH-CH2-COOH CH3-CH=CH-COOH CH2=C(CH3)-COOH Bài 12: Viết công thức cấu tạo các chất có tên sau đây: a) Isopropyl b) alylmetacrylat c) Phenyl axetat d) sec – Butyl fomiat Hướng dẫn giải: Đáp án: a) CH3COOCH(CH3)2 b) H2C=C(CH3)-COO-CH2-CH=CH2 c) CH3COOC6H5 d) HCOO-CH(CH3)-CH2-CH3 Câu 13: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Câu 14: Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. B. etyl butirat.C. etyl axetat. D. geranyl axctat. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Câu 15: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH 3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Hướng dẫn giải: Đáp án: B
  10. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Câu 16: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối ? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH 3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3. C. CH3OOC-COOCH3. D. CH 3COOC6H5 (phenyl axetat). Hướng dẫn giải: Đáp án: C Câu 17: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. HCOOC4H7. B. CH 3COOC3H5 C. C2H3COOC2H5. D. C 2H5COOC2H3. Hướng dẫn giải: Đáp án: D CHỦ ĐỀ 2. CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC CỦA ESTE A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Cần nắm vững và vận dụng tốt các tính chất lí hóa của este và các hợp chất khác như hidrocacbon, dẫn xuất hidrocacbon (dẫn xuất halogen, ancol, andehit, axit và sự chuyển hóa giữa chúng). Ví dụ minh họa Bài 1: Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan như sau: Vậy chất E là? Hướng dẫn giải: Bài 2: Cho sơ đồ sau: Vậy chất Z là? Hướng dẫn giải: Bài 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
  11. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Hướng dẫn giải: B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cho phản ứng: Sản phẩm thu được từ phản ứng trên gồm: CH3CH2COOCH + CH2=CHOH CH2=CHCOOH + CH3CH2OH CH3CH2COOCH + CH3CHO CH3CH2OH + CH3CHO Hướng dẫn giải: Đáp án: C Vì CH2=CH-OH kém bền nên sẽ biến thành CH3CHO Bài 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: X, Y đều là những chất hữu cơ đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C. Tìm đáp án đúng. A. X là CH3–COO–CH=CH2 B. Y là CH3–CH2–CH=O
  12. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Xác định công thức cấu tạo các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau: C4H8O2 → A2 → A3 → A4 → C2H6 A. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa B. C 3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa C. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa D. Câu A,B,C đúng Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 4: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 1) C3H4O2 + NaOH → (A) + (B) 2) (A) + H2SO4 loãng → (C) + (D) 3) (C) + AgNO3 + NH3 + H2O → (E) + Ag↓ + NH4NO3 4) (B) + AgNO3 + NH3 + H2O → (F) + Ag↓ + NH4NO3 Các chất B và A có thể là: A. CH3CHO và HCOONa B. HCOOH và CH 3CHO C. HCHO và HCOOH D. HCHO và CH 3CHO Hướng dẫn giải: Đáp án: A (1) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO (2) HCOONa + H2SO4 → HCOOH + Na2SO4 (3) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + Ag + NH4NO3 (4) CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O → CH3COONH4 + Ag + NH4NO3 Bài 5: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất X là: A. Axit axetic B. Rượu etylic C. Etyl axetat D. Axit fomic Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ta thấy:
  13. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Vậy X là C2H5OH CHỦ ĐỀ 3. CÁCH ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ESTE Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nắm chắc các tính chất hóa học của các este và tính chất riêng biệt của từng este như làm đổi màu quỳ tím, làm mất màu dung dịch brom với este có nối đôi, tạo phức với Ag+ và phương pháp điều chế este. Ví dụ minh họa Bài 1: Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết điều chế HCOOCH3, CH3COOC2H5 Hướng dẫn giải: Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau: HCOOH,CH3COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H3COOH Hướng dẫn giải: Trích mỗi dung dịch 1 ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím lần lượt vào các chất thử trên Các mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là : HCOOH, CH3COOH, C2H3COOH (nhóm 1) Các mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì (nhóm 2)
  14. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Cho dung dịch nước brom lần lượt vào các mẫu thử ở nhóm 1. Mẫu thử làm mất màu nước brom là C2H3COOH. Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Cho dung dịch AgNO3|NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại và đun nóng nhẹ. Mẫu thử tạo kết tủa bạc là HCOOH. Mẫu thử không có hiện tượng gì là CH3COOH Cho dung dịch AgNO3|NH3 lần lượt vào 2 mẫu thử ở nhóm 2 và đun nóng nhẹ. Mẫu thử tạo kết tủa trắng bạc là HCOOCH3 Còn lại là CH3COOCH3. Bài 3: Trình bày phương pháp hóa học để tách các chất ra khỏi nhau từ hỗn hợp axit axetic và etyl axetat. Hướng dẫn giải: Cho hỗn hợp tác dụng với CaCO 3. Sau đó cô cạn hỗn hợp etyl axetat hóa hơi, ngưng tụ lại được chất lỏng. chất rắn thu được sau khi chưng cất cho tác dụng với H 2SO4. Hỗn hợp thu được lại tiến hành chưng cất thu được CH3COOH B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế xà phòng? A. Đun nóng axit béo với dung dịch kiềm. B. Đun nóng chất béo với dung dịch kiềm. C. Đun nóng glixerol với các axit béo. D. Cả A, B đều đúng. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Xà phòng là muối của natri của các axit béo (RCOONa). Khi đun axit béo với kiềm : RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O. Khi đun chất béo với kiềm : C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa. Bài 2: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C 17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 3: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C 17H35COOH và glixerol.
  15. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ C. C15H31COONa và glixerol. D. C 17H35COONa và glixerol. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Tripanmitin : (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3 Bài 4: Metyl acrylat được điều chế từ axit và rượu nào ? A. CH2=C(CH3)COOH và C2H5OH. B. CH 2=CHCOOH và C2H5OH. C. CH2=C(CH3)COOH và CH3OH. D. CH 2=CHCOOH và CH3OH. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 5: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic. B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Thủy phân este C4H6O2 (xúc tác axit) được hai chất hữu cơ X, Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy X là : A. anđehit axetic. B. ancol etylic. C. axit axetic. D. axit fomic. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 7: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là : A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. isopropyl fomat. D. metyl propionat. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 8: Cho sơ đồ điều chế chất E từ metan như sau: Vậy chất E là: A. C2H5OH B. CH 3COOH C. HCOOCH 3 D. CH3CHO Hướng dẫn giải: Đáp án: C
  16. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ CHỦ ĐỀ 4. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ESTE A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI CTTQ este: CnH2n+2-2k-2xO2x PT tổng quát TH este no, đơn chức ⇒ nH2O = nCO2 ; neste = 1,5nCO2 - nO2 ⇒ Số nguyên tử C là Trường hợp đốt cháy một hỗn hợp nhiều este thuộc cùng dãy đồng đẳng thì ta cũng kết luận tương tự như trên. nhỗn hợp = 1,5nCO2 - nO2 ở đây : ,với nmin < n < nmax khác với axit cacboxylic giá trị n trong este luôn lớn hơn 2. Ví dụ minh họa Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Xác định công thức phân tử của X. Hướng dẫn giải: Ta có : nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) và nH2O = 5,4/18 = 0,3 (mol) Vì khi đốt cháy X thu được nH2O = nCO2 nên X là este no đơn chức Gọi công thức của este no, đơn chức là : CnH2nO2 (n ≥ 2) Theo đề bài, ta có: MX = (0,3/n).(14n + 32) = 7,4 ⇒ n = 3 Vậy công thức phân tử của X là : C3H6O2. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam một este X thu được 3,52 gam CO2 và 1,44 gam H2O. Xác định công thức phân tử của X?
  17. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Hướng dẫn giải: Ta có: nCO2 = 3,52/44 = 0,08 (mol); nH2O = 1,44/18 = 0,08(mol) Do nCO2 = nH2O ⇒ X có độ bất bão hòa của phân tử ∆ = 1 X là este no, đơn chức ⇒ X dạng CnH2nO2 Vậy công thức phân tử của X là : C4H8O2 Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam một este E thu được 6,16 gam CO 2 và 2,52 gam H2O. Xác định công thức phân tử , công thức cấu tạo , gọi tên E. Hướng dẫn giải: Ta có; nCO2 = 6,16/44 = 0,14(mol); nH2O = 2,52/18 = 0,14 (mol) Do nCO2 = nH2O ⇒ ∆ = 1 ⇒ E là este no,đơn chức dạng: CnH2nO2 n = 2 ⇒ C2H4O2 ⇒ CTPT của E là HCOOCH3 (metyl fomiat) Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P 2O5 dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa. Các este nói trên thuộc loại gì (đơn chức hay đa chức, no hay không no)? Hướng dẫn giải: Khối lượng tăng lên của bình P2O5 là khối lượng H2 O P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Có kết tủa tạo thành là do CO2 hấp thụ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Ta có: nCaCO3 = 34,5/100 = 0,345 (mol) nH2O = 6,21/18 = 0,345 (mol); nCO2 = nCaCO3 = 0,345 (mol) Số mol H2O = số mol của CO2 ⇒ ∆ = 1 Do đó, hai este đều no, đơn chức Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Tìm công thức phân tử của X. Hướng dẫn giải:
  18. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ ta có: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) và nH2O = 2,7/18 = 0,15 (mol) Vì nCO2 = nH2O ⇒ este no,đơn chức Gọi công thức este no, đơn chức là : CnH2nO2 (n ≥ 2) Theo đề bài, ta có phương trình: mX = (0,15/n).(14n + 32) = 3,7 ⇒ 2,1n + 4,8 = 3,7n ⇒ n = 3 Vậy công thức phân tử của X là : C3H6O2 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức, mạch hở. đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí oxi (đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH , thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là : A. C2H4O2 và C5H10O2 B. C 2H4O2 và C3H6O2 C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Khi thủy phân X bời dung dịch NaOH, thu được muối và hai ancol là đồng đẳng liên tiếp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este cần dùng hết 45 ml O 2, thu được VCO2 : VH2O = 4 : 3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thấy thể tích giảm 30 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este đó là : A. C8H6O4. B. C 4H6O2. C. C 4H8O2 D. C 4H6O4. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Đối với các chất khi và hơi, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên có thể áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố theo thể tích của các chất. Theo giả thiết suy ra : VH2O = 30 ml ; VCO2 = 40 ml Sơ đồ phản ứng : CxHyOz + O2 → CO2 + H2O Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tố C, H, O ta có :
  19. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Vậy este có công thức là C4H6O2. Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 2,28 gam X cần 3,36 lít oxi (đktc) thu hỗn hợp CO 2 và H2O có tỉ lệ thể tích tương ứng 6 : 5. Nếu đun X trong dung dịch H 2SO4 loãng thu được axit Y có dY/H2 và ancol đơn chức Z. Công thức của X là : A. C2H5COOC2H5. B. CH 3COOCH3. C. C 2H3COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Vì VCO2 : VH2O = nCO2 : nH2O = 6 : 5 ⇒ nC : nH = 6 : 10 = 3 : 5. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X ( tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là: A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Số mol CO2 bằng số H2O bằng 0,005 nên X là este no, đơn chức CnH2nO2. CnH2nO2 → nCO2 Ta có hệ : Số este đồng phân của X là 4. HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)CH3 ; CH3COOCH2CH3 ; CH3CH2COOCH3. Bài 5: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là : A. 25%. B. 27,92%. C. 72,08%. D. 75%. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Hỗn hợp X gồm CH3COOCH=CH2; CH3COOCH3; HCOOC2H5. Đặt công thức chung của ba chất là Phần trăm về số mol của CH3COOC2H3 = 25%.
  20. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào ? A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. D. Giảm 7,38 gam. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Các chất đề cho đều có dạng CnH2n-2O2. Đặt công thức phân tử trug bình của các chất là Sơ đồ phản ứng : Vậy dung dịch sau phản ứng giảm so với dung dịch X là : mCaCO3 - (mCO2 + mH2O) = 7,38 gam. Bài 7: Đốt cháy 6 gam este E thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Biết E có phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3/NH3. Công thức cấu tạo của E là : A. CH3COOCH2CH2CH3. B. HCOOCH 2CH2CH3. C. HCOOC2H5. D. HCOOCH 3. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đốt cháy E thu được mol nên E là este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là CnH2nO2. Sơ đồ phản ứng : E là C2H4O2(HCOOCH3). Bài 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ chứa nhóm chức este ta thu được 4.48 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của este X có thể là: A. C6H8O2 B. C 4H8O4 C. C 2H4O2 D. C3H6O2 Hướng dẫn giải:
  21. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Đáp án: C Ta có: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol); nH2O = 3,6/18 = 0,2 (mol) 0,1 mol este khi chát tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,2 mol H2O nên este là C2H4O2. CHỦ ĐỀ 5. BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY PHÂN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Với este đơn chức + Trong phản ứng thủy phân este đơn chức thì tỉ lệ nNaOH : n este = 1:1 Riêng phản ứng thủy phân este của phenol thì tỉ lệ là nNaOH : n este = 2:1 + Phản ứng thủy phân este thu được anđehit thì este phải có công thức là RCOOCH=CH–R’. + Phản ứng thủy phân este thu được xeton thì este phải có công thức là RCOOC(R’’)=CH–R’. (R’ có thể là nguyên tử H hoặc gốc hiđrocacbon, R’’ phải là gốc hiđrocacbon ). + Este có thể tham gia phản ứng tráng gương thì phải có công thức là HCOOR. + Este sau khi thủy phân cho sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương thì phải có công thức là HCOOR hoặc RCOOCH=CH–R’. + Nếu thủy phân este trong môi trường kiềm mà đề bài cho biết : “ Sau khi thủy phân hoàn toàn este, cô cạn dung dịch được m gam chất rắn” thì trong chất rắn thường có cả NaOH hoặc KOH dư. + Nếu thủy phân este mà khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của sản phẩm tạo thành thì este đem thủy phân là este vòng. Với este đa chức + Trong phản ứng thủy phân este đa chức thì tỉ lệ nNaOH : n este > 1 Nếu T = 2 Este có 2 chức, T = 3 Este có 3 chức + Este đa chức có thể tạo thành từ ancol đa chức và axit đơn chức; ancol đơn chức và axit đa chức; cả axit và ancol đều đa chức; hợp chất tạp chức với các axit và ancol đơn chức. Ví dụ minh họa Bài 1: Muốn thuỷ phân 5,6 gam hỗn hợp etyl axetat và etyl fomiat (etyl fomat) cần 25,96 ml NaOH 10% (D = 1,08 g/ml). Thành phần % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là : A. 47,14%. B. 52,16%. C. 36,18%. D. 50,20%. Hướng dẫn giải: Đặt x là số mol CH3COOC2H5 và y là số mol HCOOC2H5. Phương trình phản ứng: CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH (1) HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH (2) Theo giả thiết và các phản ứng ta có hệ phương trình :
  22. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ ⇒ x = 0,03 và y = 0,04. ⇒ % mCH3COOC2H5 = 47,14%. Đáp án A. Bài 2: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là : A. CH3COOC2H5. B. C 2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Hướng dẫn giải: Đặt công thức của X là RCOOR’. Theo giả thiết ta có : MR’OH = R’+ 17 = 32 R’= 15 (CH3–) và MRCOONa = R + 67 = 96 R = 29(C2H5–). Vậy công thức của X là C2H5COOCH3. Đáp án B. Bài 3: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 17/22 lượng este đã phản ứng. Tên X là: A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Iso-propyl fomat. D. Metyl propionat. Hướng dẫn giải: Este có công thức dạng RCOOR’, muối tạo thành là RCOONa. Phương trình phản ứng : RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Vì số mol este bằng số mol muối, nên tỉ lệ về khối lượng của chúng cũng là tỉ lệ về khối lượng mol. ⇒ 17R’ - 5R = 726 (1). Mặt khác Meste = 4.22 = 88 ⇒ R + 44 + R’ = 88 ⇒ R + R’ = 44 (2). Từ (1) và (2) ta có : R = 1 (H-); R’ = 43 (C3H7-). Vậy tên este là iso-propyl fomat Bài 4: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan? Hướng dẫn giải: Ta có: nCH3COOC2H5 = 5,5/88 = 0,1 (mol) Và nNaOH ban đầu = 0,2 .0,2 = 0,04 (mol) Este dư, NaOH hết CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH (1) Từ (1) ⇒ nCH3 COONa = nNaOH = 0,04 (mol) mCH3 COONa = 0,04 .82 = 3,28(gam)
  23. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 5: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là : A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Hướng dẫn giải: Theo giả thiết ta cho biết X là este hai chức của etylen glicol và axit hữu cơ đơn chức; X có 4 nguyên tử O và có 5 nguyên tử C. Vậy công thức của X là : HCOOC2H4OOCCH3 Phương trình phản ứng : HCOOC2H4OOCCH3 + 2NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H4(OH)2 Theo giả thiết và (1) ta có : nHCOOC2H4OOCCH3 = 1/2 nNaOH = 1/2 . 10/40 = 0,125 mol Vậy mX = 0,125.132 = 16,5 gam. B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. tìm công thức phân tử của este đem dùng. A. C6H12O2 B. C 5H10O2 C. C 4H8O2 D. C 6H10O2 Vậy công thức phân tử của este là C6H12O2) Hướng dẫn giải: Đáp án: A Gọi công thức của este no, đơn chức là CnH2nO2 Khi xà phòng hóa thì : neste = nNaOH neste = 0,3 .0,5 = 0,15 (mol) ⇒ Meste = 17,4/0,15 = 116 14n + 32 = 116 ⇒ n = 6 Bài 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Xác định tên gọi của X. A. CH3COOCH3 B. HCOOC 2H5 C. CH 3COOC2H5 D. C 2H5COOC2H5 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi công thức este đơn chức X là RCOOR' Ta có: nKOH = 0,1*1 = 0,1(mol) RCOOR' + KOH → RCOOK + R'OH (1) Từ (1) ⇒ nR'OH = 0,1(mol) ⇒ MR'OH = 4,6/0,1 = 46 ⇒ R' = 29 ⇒ C2H5- Y: C2H5OH ⇒ X là CH3COOC2H5( vì MX = 88) : etyl axetat Bài 3: E là este của một axit đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất E phải dùng 34,1 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,1 g/ml). Lượng NaOH này dùng dư 25% so với lượng NaOH phản ứng. Công thức cấu tạo đúng của E là: A. CH3COOCH3 B. HCOOC 3H7 C. CH 3COOC2H5 D. Cả B và C đều đúng
  24. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: ⇒ ME = 88 gam ⇔ R + 44 + R’ = 88 ⇒ R + R’ = 44 - Khi R = 1 ⇒ R’ = 43 (C3H7) ⇒ CTCT (E): HCOOC3H7(propyl fomiat) - Khi R = 15 ⇒ R’ = 29 ⇒ CTCT (E): CH3COOC2H5 (etyl axetat) Bài 4: Để xà phòng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Công thức phân tử của este là: A. C3H66O2 B. C 5H10O2 C. C 6H12O2 D. C 4H10O2 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Gọi công thức của este no, đơn chức là CnH2nO2 ⇒ neste = nNaOH ⇒ neste = 0,3 x 0,5 = 0,15 (mol) ⇒ Meste = 17,4/0,15 = 116 ⇒ 14n + 32 = 116 ⇒ n = 6 Vậy công thức phân tử của este là C6H12O2. Bài 5: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o- CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là : A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24. Hướng dẫn giải: Đáp án: A o-CH3COO–C6H4–COOH + 3KOH → CH3COOK + o-KO–C6H4–COOK + H2O (1) ⇒ nKOH = 3.no-CH3COO–C6H4–COOH = 3 . 43,2/180 = 0,72 mol Bài 6: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là : A. HCOOC2H5 0,2 mol. B. CH3COOCH3 0,2 mol. C. HCOOC2H5 0,15 mol D. CH 3COOC2H3 0,15 mol. Hướng dẫn giải: Đáp án: A nEste = n = 0NaOH,3 mol; mmuối theo lí thuyết = 20,492/94 . 100 = 21,8 gam. Meste = 22,2/0,3 = 74 gam/mol ⇒ công thức phân tử của 2 este có dạng C 3H6O2. Vậy công thức cấu tạo của hai este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3. Gọi x là mol của HCOOC2H5 và y là số mol của CH3COOCH3. Ta có hệ
  25. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 7: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam lipit X bằng 200 gam dung dịch NaOH 8% sau phản ứng thu được 9,2 gam glixerol và 94,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là : A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C 15H31COO)3C3H5. C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C 17H31COO)3C3H5. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Đặt công thức trung bình của lipit X là C3H5(OOCR)3. C3H5(OOCR)3 + 3NaOH → C3H5(OH)3 + 3RCOONa (1) Theo giả thiết ta có ⇒ Do đó trong 94,6 gam chất rắn có 0,1 mol NaOH dư và 0,3 mol RCOONa. ⇒ 0,1.40 + (R + 67).0,3 = 94,6 ⇒ R = 235 ⇒ R là C17H31– Bài 8: Đun nóng 66,3 gam etyl propionat với 400 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là: A. 62,4 gam. B. 59,3 gam. C. 82,45 gam. D. 68,4 gam. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bảo toàn khối lượng ⇒ chất rắn = 66,3 + 0,8.40 - 0,65.46 = 68,4 g CHỦ ĐỀ 6. XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ XÀ PHÒNG HÓA, CHỈ SỐ AXIT, CHỈ SỐ IOT CỦA CHẤT BÉO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Số miligam KOH dùng để trung hòa lượng axit tự do trong 1 gam chất béo gọi là chỉ số axit của chất béo - Chỉ số xà phòng của chất béo: là số miligam KOH cần để xà phòng hóa triglixerit (tức chất béo) và trung hòa axit béo tự do trong gam chất béo. - Chỉ số iot: là số gam iot có thể cộng vào 100 gam lipit. Chỉ số này dùng để đánh giá mức độ không no của lipit Ví dụ minh họa Bài 1: Để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 14 gam một mẩu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẩu chất béo trên là: A. 6,0 B. 7,2 C. 4,8 D. 5,5 Hướng dẫn giải: Theo định nghĩa: chỉ số axit của chất béo là số miligam KOH cần dùng để trung hòa hết các axit béo tự do có trong 1 gam chất béo. Ta có: mKOH = 0,015 x 0,1 x 56000 = 84 (mg) ⇒ Chỉ số axit là: 84/14 = 6 Bài 2: Để tác dụng hết với 100 gam lipit có chỉ số axit bằng 7 phải dùng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được là: A. 108,265 g B. 170 g C. 82,265 g D. 107,57 g
  26. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Hướng dẫn giải: Ta có: mKOH cần dùng = 7 x 100 = 700 mg = 0,7 (gam) ⇒ nKOH = 0,7/56 = 0,0125 (mol) Vậy mmuối = 100 + mKOH - mH2O - mglixerol = 100 + 17,92 – 0,0125 x 18 – 0,3075/3 x 92 = 108, 265 (gam) Bài 3: Hãy tính khối lượng NaOH cần dùng để trung hòa axit tự do có trong 5 gam chất béo với chỉ số axit bằng 7. Hướng dẫn giải: Theo định nghĩa, chỉ số axit của chất béo bằng 7 nghĩa là muốn trung hòa lượng axit béo tự do trong 1 gam chất béo phải dùng 7 mg KOH. Vậy muốn trung hòa axit béo tự do trong 5 gam chất béo có chỉ số 7 thì phải dùng 5 * 7 = 35 mg KOH, hay 0,035/56 mol KOH ⇒ 0,035/56 mol OH- ⇒ 0,035/56 mol NaOH ⇒ khối lượng NaOH cần để trung hòa axit tự do trong 5 gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 là: mNaOH = 0,035/56*40g = 25(mg) = 0,025g|5g chất béo B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,52 gam một lipit cần dùng 90ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số xà phòng của lipit là: A. 210 B. 150 C. 187 D. 200 Hướng dẫn giải: Đáp án: D Ta có: nKOH = nNaOH = 0,09 x 0,1 = 0,009 (mol) ⇒ mKOH = 0,009 x 56 = 0,504 (gam) = 504 (mg) 1 gam lipit cần: 504/2,52 = 200 (mg) KOH Vậy chỉ số xà phòng là 200 Bài 2: Khi trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3 ml dung dịch KOH 0,1M. tính chỉ số axit chủa chất béo đó. A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nKOH = 0,1 .0,003 = 0,0003 (mol) ⇒ mKOH = 0,0003 .56 = 0,0168(gam) = 16,8 (mg) Vậy chỉ số axit = 16,8/2,8 = 6
  27. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 3: Muốn trung hòa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M. Hãy tính chỉ số axit của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa 4 gam chất béo có Y chỉ số axit bằng 7. A. 5 và 14mg KOH B. 4 và 26mg KOH C. 3 và 56mg KOH D. 6 và 28mg KOH Hướng dẫn giải: Đáp án: D Trung hòa 4g chất béo cần mKOH = 4.7 = 28 (mg) Bài 4: Chỉ số iot của triolein có giá trị bằng bao nhiêu? A. 26,0 B. 86,2 C. 82,3 D. 102,0 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phản ứng: (C17H33COO)3C3H5 + 3I2 → (C17H33COOI2)3C3H5 ⇒ Chỉ số iot là: (3 × 254)/884 x 100 = 86,2 Bài 5: Số miligam KOH trung hòa hết lượng axit tự do và xà phòng của chất béo. Tính chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tritearoylglixerol còn lẫn một lượng axit stearic. A. 175 B. 168 C. 184 D. 158 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Khối lượng KOH trung hòa axit : 0,007 (gam) -3 nKOH = 0,007/56 = 0,125.10 (mol) Khối lượng C17H35COOH trong 1 gam chất béo là: 0,125.10-3.890 = 0,11125 (gam) Khối lượng tristearoyl glixerol trong 1 gam chất béo là: 0,8875 (gam) ≈0,001 (mol) ⇒ nKOH = 0,003(mol) ⇒ mKOH = 0,168(gam) Chỉ số xà phòng hóa là : 168 + 7 = 175. Bài 6: Để xà phòng hóa 63 mg chất béo trung tính cần 10,08 mg NaOH. Xác định chỉ số xà phòng của chất béo đem dùng. A.112 B. 124 C.224 D.214 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Chỉ số xà phòng = 14,112/0,063 = 224 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TOÁN VỀ CHẤT BÉO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
  28. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Chất béo (lipit) thuộc loại este nên cũng tham gia phản ứng đặc trưng của este như phản ứng thủy phân (trong mối trường axit hay trong môi trường kiềm). Ngoài ra với lipit không no còn có phản ứng cộng như công H2, cộng Iôt Ví dụ minh họa Bài 1: Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin)và hai loại axit béo. Xác định công thức của hai loại axit béo đó. Hướng dẫn giải: Ta có: nglixerol = 46/92 = 0,5(mol) Gọi công thức của lipit có dạng: Phản ứng: Mà : MC17H35- = 239 ; MC17H33- = 237 MC15H33- = 213; MC15H31- = 211 Kết hợp với (*) ⇒ cặp nghiệm thích hợp : C17H35- và C17H33- Bài 2: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch natri hidroxit 4%. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp ban đầu. Hướng dẫn giải: Gọi A là số mol của CH3COOH và b là số mol của CH3COOC2H5 Ta có: nNaOH = (4*150)/(100*40) = 0,15 (mol) Theo đề bài, ta có hệ phương trình: Giải hệ phương trình, ta được: a = 0,1; b = 0,05 Vậy : %mCH3COOC2H5 = 0,05.88/10,4 . 100% = 42,3% Bài 3: Thủy phân chất béo glixerol tristearat (C17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng glixerol thu được là: A. 8,100 kg B. 0.750 kg C. 0,736 kg D. 6,900 kg Hướng dẫn giải: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (1)
  29. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Ta có: nNaOH = 1,2/40 = 0,03 (kmol) Từ (1) ⇒ nC3H5(OH)3 = 1/3 nNaOH = 0,01 (kmol) ⇒ mC3H5(0H)3 = 0,01 x 92 = 0,92 (kg) Vì H = 80% ⇒ mC3H5(0H)3 thực tế = 0,92 x 80/100 = 0,736 (kg) Đáp án C B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearate. A. 702,63g B. 789,47g C. 704,84g D. 805,46g Hướng dẫn giải: Đáp án: B (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 Khối lượng chất béo là : 702,63.(100/89) = 789,47(kg) Bài 2: Một loại mỡ chứa 50% olein (glixerol trioleat) 30% panmitin (glixerol tripanmitat) và 20% stearin (glixerol tristearat). Viết phương trình phản ứng điều chế xà phòng từ loại mỡ trên. Tính khối lượng xà phòng và khối lượng glixerol thu được từ 100kg mỡ đó. Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 102,3 g và 23,4g B. 213g và 11g C. 103,2g và 10,7g D. 224g và 32g Hướng dẫn giải: Bài 3: Thuỷ phân hoàn toàn 10 gam một lipit trung tính cần 1,68 gam KOH. Từ 1 tấn lipit trên có thể điều chế được bao nhiêu tấn xà phòng natri loại 72%. A. 1,428 B. 1,028 C. 1,513 D. 1,628 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Theo đề bài ⇒ Thủy phân 10 g lipid cần nNaOH = nKOH = 1,68/56 = 0,03 mol ⇒ Thủy phân 1 tấn lipid cần nNaOH = 3000 mol ⇒ nC3H5(OH)3 = 1/3 . nNaOH = 1000 mol BTKL ⇒ mxà phòng = 106 + 3000.40 - 1000.92 = 1028000 = 1,028 tấn ⇒ m xà phòng 72% = 1,028/0,72 = 1,428 tấn Bài 4: Giả sử một chất béo có công thức: Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 19,37 kg chất béo B. 21,5 kg C. 25,8 kg D. Một trị số khác Hướng dẫn giải: Đáp án: A Giả sử ta cần x mol chất béo đó
  30. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bảo toàn khối lượng ⇒ 860x + 3x.40 = mxà phòng + x.92 Mà mxà phòng = 20 000g ⇒ x = 22,522 ⇒ mchất béo = 22,522.860 = 19,37.103 (g) = 19,37 kg Bài 5: Câu nào sau đây đúng? Dầu mỡ động thực vật và dầu bôi trơn máy: A. Khác nhau hoàn toàn B. Giống nhau hoàn toàn C. Chỉ giống nhau về tính chất hoá học. D. Đều là lipit. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Dầu mỡ động thực vật là các trieste, còn dầu mỡ bôi trơn máy là các ankan cao phân tử. Chúng hoàn toàn khác nhau. Bài 6: Câu nào sau đây sai? A. Lipit là một loại chất béo B. Lipit có trong tế bào sống C. Lipit không hoà tan trong nước D. Lipit là một loại este phức tạp Hướng dẫn giải: Đáp án:A Lipit bao gồm các chất béo, sáp, steroid, phospholipid CHỦ ĐỀ 8. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG ESTE HÓA A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Công thức tính hiệu suất phản ứng: Cách 1: Tính theo lượng chất ban đầu cần lấy Cách 2: Tính theo lượng sản phẩm phản ứng thu được: Ví dụ minh họa Bài 1: Thực hiện phản ứng este hóa 9,2g glixerol với 60g axit axetic. Giả sử chỉ thu được glixerol triaxetat có khối lượng 17,44g. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa: Hướng dẫn giải: nglixerol = 0,1 mol naxit axetic = 1 mol
  31. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Từ PT: meste = 0,1.218 = 21,8g Thực tế: meste = 17,44g Hiệu suất: H% = 17,44/21,8.100 = 80% Bài 2: Thực hiện phản ứng este hóa m gam CH 3COOH bằng 1 lượng vừa đủ C 2H5OH thu được 0,02 mol este. Hiệu suất phản ứng H = 60%. Giá trị của m? Hướng dẫn giải: Theo lí thuyết: khối lượng CH3COOH cần dùng là: 60.0,02 = 1,2 g Hiệu suất H = 60% ⇒ thực tế khối lượng axit đã dùng: m = 1,2 . 100/60 = 2 g Bài 3: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác với 5,75 gam CH3CH2OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là: A. 10,12 B. 16,20 C. 6,48 D. 8,10 Hướng dẫn giải: Gọi công thức tương đương của hai axit là Vì số mol hai aixt bằng nhau nên Do vậy tính sản phẩm theo số mol axit Vậy meste = 0,1(8 + 44 + 29) x 80/100 = 6,48 (gam) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. C 2H5COOC2H5 và C2H5COOC2H3 C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nX = nN_2 = 0,7/28 = 0,025 (mol) Gọi công thức phân tử của hai este đồng phân đơn chức là CxHyOz. ⇒ Meste = 1,85/0,025 = 74 ⇔ 12x + y + 32 = 74 ⇔ 12x + y = 42
  32. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ ⇒ nghiệm hợp lí: x = 3; y = 6 Vậy công thức phân tử của X và Y là: C3H6O2. Công thức cấu tạo: HCOOC2H5; CH3COOCH3. Bài 2: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là: A. 3,28 gam B. 10,40 gam C. 8,56 gam D. 8,20 gam Hướng dẫn giải: Đáp án: A Ta có: nCH3COOC2H5 = 8,8/88 = 0,1 (mol) và nNaOH = 0,2 x 0, 2 = 0,04 (mol) Phản ứng ⇒ mCH3COONa = 0,04 x 82 = 3,28 (gam) Bài 3: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 50,0% B. 75,0% C. 62,5% D. 55,0% Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ta có: nCH3COOH = 12/60 = 0, 2(mol) và nC2H5OH = 13,8/46 = 0, 3( mol) > 0,2 ⇒ Hiệu suất tính theo số mol axit phản ứng: Từ (*) ⇒ meste = 0,2 x 88 = 17,6 (gam) Vậy H = 11/17,6 x 100% = 62,5% Bài 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Đặt công thức trung bình của hai axit trong X là Đặt công thức trung bình của hai ancol trong Y là
  33. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 12 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Do đó axit dư, hiệu suất phản ứng tính theo ancol. Phương trình phản ứng : Vậy khối lượng este thu được là: [(53+37,6) – 18].0,2.80% = 11,616 gam. Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé