Chinh phục lí thuyết Sinh học kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2021

pdf 128 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5503
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chinh phục lí thuyết Sinh học kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfchinh_phuc_li_thuyet_sinh_hoc_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Chinh phục lí thuyết Sinh học kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2021

  1. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần I – 2019) Câu 37: Có bao nhiều biện pháp sau đây góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng hệ sinh thái? I. Bón phân, tưới nước, diệt cỏ dại đối với các hệ sinh thái nông nghiệp. II. Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên không tái sinh. III. Xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo một cách hợp lí. IV. Bảo vệ các loài thiên địch. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần II – 2019) Câu 38: Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì nguồn sống sẽ dồi dào, tốc độ sinh sản của quần thể sẽ đạt tối đa. II. Nếu không có di – nhập cư và tỉ lệ sinh sản bằng tỉ lệ tử vong thì kích thước quần thể sẽ được duy trì ổn định. III. Mật độ quần thể chính là kích thước của quần thể được tính trên đơn vị diện tích hay thể tích. IV. Mức sinh sản và mức tử vong là hai nhân tố chủ yếu quyết định sự tăng trưởng kích thước của quần thể. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần II – 2019) Câu 39: Một lưới thức gồm có 10 loài sinh vật được mô tả như hình vẽ sau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài H tham gia vào 9 chuỗi thức ăn còn loài G chỉ tham gia vào 4 chuỗi thức ăn. II. Trong lưới thức ăn này sinh khối loài A là nhỏ nhất. III. Nếu loài A bị tiêu diệt thì lưới thức ăn này chỉ còn lại 8 chuỗi thức ăn. IV. Loài E có thể là một loài động vật không xương sống. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần II – 2019) Câu 40: Mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng có được mô tả như sau: Cỏ là thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ và cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, chấu chấu, giun đất và dế đều là thức ăn của gà. Chuột đồng và gà là thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột và gà làm thức ăn. Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ, không bị loài khác ăn thịt. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở hệ sinh thái này có tối đa 10 chuỗi thức ăn. II. Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. III. Giun đất là sinh vật phân giải. IV. Nếu số lượng gà tăng thì số lượng cừu cũng có thể tăng lên. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2019) Câu 41: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về kích thước quần thể? Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  2. I. Kích thước quần thể sinh vật có thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa. II. Kích thước của quần thể sinh vật là số lượng cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích luỹ trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể. III. Khi kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự thích nghi của quần thể sẽ giảm. IV. Khi kích thước quần thể vượt quá mức tối đa thì có thể xảy ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2019) Câu 42: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể? I. Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thích của quần thể. II. Quan hệ cạnh tranh trong quần thể xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá cao, nguồn sống không đủ cung cấp cho mọi cá thể. III. Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. IV. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố của các cá thể trong quần thể duy trì ở mức phù hợp A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (THPT Đào Duy Từ – Hà Nội – Lần IV – 2019) Câu 43: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về diễn thế sinh thái? I. Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà trước đó chưa có một quần xã sinh vật nào. II. Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định. III. Trong diễn thế sinh thái, các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự thay thế lẫn nhau. IV. Trong diễn thế sinh thái, sự biến đổi của quần xã diễn ra độc lập với sự biến đổi của điều kiện ngoại cảnh. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Sở GD&ĐT Quảng Nam – Lần I – 2019) Câu 44: Xét một lưới thức ăn như sau: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 8 mắt xích. II. Quan hệ giữa loài C và loài E là quan hệ cạnh tranh khác loài. III. Loài G có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3. IV. Nếu loài C bị tuyệt diệt thì loài D sẽ bị giảm số lượng cá thể. A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần I – 2019) Câu 45: Khi nói về diễn thế sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đúng? I. Song song với quá trình biến đổi của quần xã là quá trình biến đổi của các điều kiện tự nhiên của mỗi trường. II. Giai đoạn cuối cùng trong diễn thế nguyên sinh là hình thành quần xã đa dạng phong phú nhất. III. Cho dù điều kiện thuận lợi, diễn thế thí sinh cũng không hình thành nên quần xã tương đối ổn định. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  3. IV. Mối quan hệ cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã là nhân tố sinh thái quan trọng làm biến đổi quần xã sinh vật. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần II – 2019) Câu 46: Khi nói về kích thước quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong cùng một loài, quần thể nào có kích thước càng lớn thì quần thể đó thường có tổng sinh khối càng lớn. II. Khi số lượng cá thể của quần thể càng tăng thì mức độ cạnh tranh cùng loài thường càng tăng. III. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì dễ xảy ra giao phối gần. IV. Quá trình di cư của các cá thể sẽ làm giảm kích thước quần thể. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2019) Câu 47: Khi nói về thành phần của hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật. II. Tất cả các loài động vật đều được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. III. Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái. IV. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu sinh của hệ sinh thái. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (Sở GD&ĐT Đà Nẵng – Lần I – 2019) Câu 48: Trong một hệ sinh thái, xét 15 loài sinh vật: 6 loài cỏ, 3 loài côn trùng, 2 loài chim, 2 loài nhái, 1 loài giun đất, 1 loài rắn. Trong đó, cả 3 loài côn trùng đều sử dụng 6 loài cỏ làm thức ăn; 2 loài chim và 2 loài nhái đều sử dụng cả 3 loài côn trùng làm thức ăn; răn ăn tất cả các loài nhái; giun đất sử dụng xác chết của các loài làm thức ăn; giun đất lại là nguồn thức ăn của 2 loài chim. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 92 chuỗi thức ăn. II. Chim được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 3 ở 36 chuỗi thức ăn. III. Nếu loài rắn bị tiêu diệt thì 2 loài chim có thể bị giảm số lượng. IV. Nếu cả 6 loài cỏ đều bị giảm số lượng thì tổng sinh khối của các loài động vật sẽ giảm. A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. (Sở GD&ĐT Đà Nẵng – Lần I – 2019) Câu 49: Trong một giờ học thực hành, khi quan sát một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ, chim ăn sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn, rắn ăn chuột, mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa vào mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2. II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu. III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn. IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (THPT Chuyên Quốc Học Huế – Lần III – 2019) Câu 50: Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ luôn có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  4. II. Các loài có ổ sinh thái thường giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau. III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới. IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn hẹp. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (THPT Cẩm Phả – Quảng Ninh – Lần II – 2020) Câu 51: Nếu kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Những giải thích nào sau đây là phù hợp? I. Mật độ cá thể của quần thể giảm, môi trường không đủ cung cấp nguồn sống cho các cá thể trong quần thể. II. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể. III. Sự cạnh tranh giữa các cá thể bị tăng làm tăng tỷ lệ tử vong của quần thể. IV. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít A. II và IV. B. I và II. C. I và IV. D. II và III. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020) Câu 52: Một loài cây dây leo thuộc họ Thiên lý sống bám trên thân cây gỗ. Một phần thân của dây leo phồng lên tạo nhiều khoang trống làm thành tổ cho nhiều cá thể kiến sinh sống trong đó. Loài dây leo thu nhận chất dinh dưỡng là thức ăn của kiến đem dự trữ trong tổ. Kiến sống trên thân cây gỗ góp phần diệt chết các loài sâu đục thân cây. Trong các kết luận sau về mối quan hệ giữa các loại này có bao nhiêu kết luận đúng? I. Quan hệ giữa cây gỗ và cây dây leo là quan hệ hội sinh. II. Quan hệ giữa kiến và sâu đục thân là quan hệ cộng sinh. III. Quan hệ giữa cây gỗ và kiến là quan hệ hợp tác. IV. Quan hệ giữa kiến và cây dây leo là quan hệ cộng sinh. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Cụm Trường Sóc Sơn – Mê Linh – Hà Nội– 2020) Câu 53: Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên: I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. II. Cú mèo là sinh vật tiêu thụ bậc 3. III. Quan hệ giữa đại bàng và rắn là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác. IV. Có tối đa 4 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (Cụm Trường Sóc Sơn – Mê Linh – Hà Nội– 2020) Câu 54: Có bao nhiêu ví dụ sau đây phản ánh mối quan hệ ức chế – cảm nhiễm? I. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm, chim ăn cá. II. Cây phong lan sống bám trễn thân cây gỗ. III. Cây tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của các sinh vật xung quanh. IV. Cú và chồn cùng sống trong rừng, cũng bắt chuột làm thức ăn. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. (Đại Học Quốc Gia Hà Nội – Lần I– 2020) Câu 55: Giả sử một chuỗi thức ăn ở một hệ sinh thái vùng biển khơi được mô tả như sau: Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  5. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chuỗi thức ăn này? I. Chuỗi thức ăn này có 4 bậc dinh dưỡng. II. Chỉ có cá trích và cá ngừ là sinh vật tiêu thụ. III. Cá ngừ thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3. IV. Mối quan hệ giữa cá ngừ và cá trích là quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi. A. 3 B. 1. C. 4. D. 2. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020) Câu 56: Một lưới thức ăn gồm có 9 loài được mô tả như hình bên. Theo lý thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Có 11 chuỗi thức ăn, trong đó chuỗi dài nhất có 7 mắt xích. II. Nếu loài I bị tuyệt diệt thì lưới thức ăn này chỉ có tối đa 5 loài. III. Loài H tham gia vào 10 chuỗi thức ăn. IV. Chuỗi thức ăn ngắn nhất chỉ có 4 mắt xích. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. (THPT Nam Trực – Nam Định – Lần I – 2020) Câu 57: Một loài giun tròn sống bám trong miệng của loài cá lớn, sử dụng thức ăn dư thừa còn dính vào miệng của loài cá lớn mà không ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, sinh sản của loài cá lớn. Trong ruột của loài giun tròn có loài vi khuẩn sinh sống và sau khi bám lên cá lớn thì tạo nên các khe hở để 1 loài vi sinh vật khác bám lên và sinh sống nhưng không gây bệnh cho các loài tham gia. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Quan hệ giữa giun với loài vi sinh vật là quan hệ hội sinh. II. Mối quan hệ giữa tất cả các loài nói trên đều là quan hệ cộng sinh. III. Quan hệ giữa vi sinh vật với cá lớn là quan hệ hội sinh. IV. Nếu loài giun tròn bị tiêu diệt thì loài vi sinh vật sẽ tách ra khỏi cá lớn. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – Lần II – 2020) Câu 58: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong một chuỗi thức ăn, sinh khối của mắt xích phía sau luôn bé hơn sinh khối của mắt xích phía trước. II. Quần xã có độ đa dạng về thành phần loài rất cao thì chuỗi thức ăn có thể có hàng trăm mắt xích. III. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi loài có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. IV. Lưới thức ăn thường bị thay đổi khi cấu trúc của quần xã bị thay đổi. A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – Lần II – 2020) Câu 59: Cho các ví dụ sau: I. Trùng roi sống trong ruột mối. II. Vi khuẩn Rhizobium sống trong rễ cây họ đậu. III. Cây phong lan sống trên thân cây gỗ mục. IV. Cây tầm gửi sống trên cây khác. V. Cá nhỏ xỉa răng cho cá lớn để lấy thức ăn. VI. Giun sán sống trong ruột người. Có bao nhiêu ví dụ về quan hệ hỗ trợ : Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  6. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 (THPT Chuyên Lào Cai – Lần I – 2021) Câu 60: Lưới thức ăn bên đây được coi là lưới thức ăn điển hình ở một quần xã trên cạn. Cho các nhận định: I. Xét về khía cạnh hiệu suất sinh thái, tổng sinh khối của loài C và D có lẽ thấp hơn so với tổng loài A và B. II. Loài A và B chắc chắn là các sinh vật sản xuất chính trong quần xã kể trên. III. Sự diệt vong của loài C làm gia tăng áp lực cạnh tranh trong nội bộ loài H. IV. Sự diệt vong loài C và D khiến cho quần xã bị mất tới 66,7% số loài. Số nhận định không chính xác: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 (THPT Chuyên Lào Cai – Lần I – 2021) Câu 61: Khảo sát quần xã sinh vật ở rặng san hô người ta thấy: cá vược, rùa biển ăn san hô, san hô là nơi sống bắt buộc của tảo lục và tảo lục quang hợp cung cấp cacbohiđrat cho san hô. Rùa biển ăn tôm he, tôm he ăn giun và mùn bã hữu cơ. San hô sử dụng động vật phù du làm thức ăn, động vật phù du sử dụng thực vật phù du. Động vật phù du làm thức ăn cho cá trích và cá cơm. Theo lý thuyết, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? I. Có 3 mối quan hệ trong quần xã. II. Nếu lượng động vật phù du suy giảm thì sự cạnh tranh gay gắt sẽ xuất hiện giữa các cơm, cá trích và san hô. III. Khi rặng san hô bị giảm thì số lượng cá trích, cá cơm và rùa biển tăng. IV. Cá trích, cá cơm là những sinh vật tiêu thụ bậc 2. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 62: Khi nói về các mối quan hệ trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Trong quan hệ hội sinh các loài đều có lợi. II. Trong quan hệ cộng sinh các loài hợp tác chia sẻ với nhau, có loài có lợi, có loài không được lợi. III. Cạnh tranh giữa các loài có thể ảnh hưởng đến sự phân bố địa lí của các loài. IV. Trong quan hệ vật kí sinh – vật chủ, vật kí sinh luôn tiêu diệt vật chủ để lấy nguồn sống. A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 63: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Lưới thức ăn rừng mưa nhiệt đới thường phức tạp hơn lưới thức ăn vùng thảo nguyên. II. Loài có giới hạn sinh thái rộng về các nhân tố sinh thái thì vùng phân bố của loài rộng. III. Trong diễn thế sinh thái, lưới thức ăn luôn trở nên đa dạng và phong phú. IV. Trong quần xã sinh vật, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. A. 2. B. 4. C. 1. D. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 64: Cymothoa exigua là một loại sinh vật có hình dáng nhỏ như con rệp và được tìm thấy ở nhiều khu vực quanh vịnh California, loài này sẽ xâm nhập vào cá thông qua mang, sau đó bám chặt vào gốc lưỡi cá, dần dần Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  7. hút máu, ăn mòn và thế mình vào vị trí của lưỡi cá. Có bao nhiêu nhận xét dưới đây đúng khi nói về Cymothoa exigua? I. Đây là mối quan hệ hợp tác giữa các loài trong quần xã. II. Đây là mối quan hệ một bên có lợi, một bên có hại. III. Nếu vật chủ bị chết đi thì Cymothoa exigua cũng sẽ chết. IV. Quan hệ giữa cây phong lan và thân cây gỗ cũng cùng thuộc loại quan hệ như của loài Cymothoa exigua. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần I – 2021) Câu 65: Trong các ví dụ sau, có bao nhiêu ví dụ về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật theo chu kì? I. Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng bị giảm mạnh do cháy rừng. II. Chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào thời gian thu hoạch lúa, ngô hàng năm. III. Số lượng sâu hại lúa bị giảm mạnh khi người nông dân sử dụng thuốc trừ sâu hoá học. IV. Cứ 10 – 12 năm, số lượng cá cơm ở vùng biển Pêru bị giảm mạnh do có dòng nước nóng chảy qua làm cá chết hàng loạt. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (THPT Chuyên Quốc Học Huế – Lần II – 2021) Câu 66: Có bao nhiêu mối quan hệ sinh thái sau đây không phải là quan hệ cạnh tranh cùng loài? I. Cây trong quần thể giành nhau ánh sáng, dinh dưỡng, có thể dẫn tới tự tỉa thưa. II. Các cây mọc thành cụm chịu gió bão và sống tốt hơn cây sống riêng. III. Khi thiếu thức ăn, nơi ở, các động vật dọa nạt nhau làm cho cá thể yếu hơn phải tách đàn. IV. Ở một số loài, các cá thể cùng nhau xua đuổi các cá thể loài khác ra khỏi lãnh thổ riêng của mình. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần II – 2021) Câu 67: Giả sử một quần xã có lưới thức ăn gồm 7 loài được kí hiệu là: A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về lưới thức ăn này? I. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 bậc định dưỡng. II. Có tổng số 10 chuỗi thức ăn. III. Nếu loại bỏ bớt cá thể của loài D thì tất cả các loài còn lại đều giảm số lượng cá thể. IV. Loài E vừa thuộc bậc dinh dưỡng thứ 2 vừa thuộc bậc dinh dưỡng thứ 3. A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (THPT Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần I – 2021) Câu 68: Cho các phát biểu sau về sơ đồ lưới thức ăn ở hình bên. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  8. I. Lưới thức ăn này có tối đa 4 bậc dinh dưỡng II. Đại bàng là loài khống chế số lượng cá thể của nhiều loài khác III. Có tối đa 3 loài sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 IV. Chim gõ kiến là loài duy nhất khống chế số lượng xén tóc. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ – Hòa Bình – Lần II – 2021) Câu 69: Khi nói về quần xã sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Loài ưu thế thường quyết định chiều hướng phát triển của quần xã. II. Tất cả các quá trình diễn thế, biến đổi quần xã đều do thay đổi của ngoại cảnh. III. Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài. IV. Sinh vật trong quần xã luôn tác động lẫn nhau đồng thời tác động qua lại với môi trường. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 70: Sơ đồ dưới đây thể hiện mô hình tương tác giữa các quần thể của một hệ sinh thái. Các chữ in hoa kí hiệu cho các quần thể. Mũi tên hai đầu ( ) cho biết có sự tương tác trực tiếp giữa hai quần thể. Các tương tác có thể có lợi (+), có hại (–) hoặc không lợi, không hại (0) đối với mỗi quần thể, được chỉ ra ở cuối các mũi tên. Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng? I. Khi quần thể A giảm kích thước thì kích thước quần thể B tăng, không dự đoán được sự thay đổi kích thước của quần thể E. II. Khi quần thể D tăng kích thước thì chắc chắn kích thước quần thể G tăng và kích thước quần thể A giảm. III. Khi quần thể D tăng kích thước thì kích thước quần thể G và F đều có thể giảm. IV. Có thể có 3 kiểu quan hệ đối kháng và 1 kiểu quan hệ hỗ trợ giữa các quần thể. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần II – 2021) Câu 71: Sơ đồ dưới đây minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật A, B, C, D, E, G, H. Trong đó loài A là sinh vật sản xuất, các loài còn lại là sinh vật tiêu thụ. Có bao nhiêu phát biểu về lưới thức ăn này là đúng? I. Loài H chỉ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 hoặc bậc 3. II. Nếu loài D bị loại ra khỏi quần xã thì sự cạnh tranh giữa loài E và loài G càng gay gắt. III. Có 8 chuỗi thức ăn mở đầu bằng loài A và kết thúc bằng loài H. IV. Chuỗi thức ăn dài nhất có 5 mắt xích. A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  9. (Sở GD&ĐT Sơn La – Lần I – 2021) Câu 72: Một lưới thức ăn trên đồng ruộng được mô tả như hình bên. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về lưới thức ăn này? I. Cỏ, lúa, giun đất là các sinh vật sản xuất. II. Rắn là sinh vật tiêu thụ bậc 2 trong 4 chuỗi thức ăn. III. Nếu rắn bị con người bắt hết thì năng suất lúa có thể bị giảm. IV. Nuôi thả vịt trên đồng ruộng thì số lượng chuột có thể tăng lên. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần I – 2021) Câu 73: Khi nghiên cứu về tính trạng khối lượng hạt của 4 giống lúa (đơn vị tính: gam/1000 hạt), người ta thu được kết quả ở bảng sau và một số nhận định: Giống lúa A B C D Khối lượng tối đa 300 260 345 325 Khối lượng tối thiểu 200 250 190 270 I. Tính trạng khối lượng hạt lúa là tính trạng chất lượng vì có mức phản ứng không quá rộng. II. Trong 4 giống lúa, giống C là giống có mức phản ứng rộng nhất. III. Trong 4 giống lúa, giống B là giống có mức phản ứng hẹp nhất. IV. Ở vùng có điều kiện khí hậu ổn định như đồng bằng sông Cửu Long nên trông giống lúa C. Có bao nhiêu nhận định đúng về kết quả trên? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (Sở GD&ĐT Bắc Giang – Lần I – 2021) CHƯƠNG V: CHUYỂN HÓA VÀ VẬT CHẤT Ở THỰC VẬT : I. Nhận biết: Câu 1: Nhóm vi khuẩn nào sau đây có khả năng chuyển hóa NO3– thành N2? A. Vi khuẩn amôn hóa. B. Vi khuẩn cố định nitơ. C. Vi khuẩn nitrat hóa. D. Vi khuẩn phản nitrat hóa. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 2: Ở ngô, quá trình thoát hơi nước chủ yếu diễn ra ở cơ quan nào sau đây? A. Lá. B. Rễ. C. Thân. D. Hoa. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 3: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây? A. Thân. B. Hoa. C. Lá. D. Rễ. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2018) Câu 4: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng? A. Nitơ. B. Sắt. C. Mangan. D. Bo. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2018) Câu 5: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào mạch gỗ của rễ. B. Tế bào biểu bì của rễ. C. Tế bào mạch rây của rễ. D. Tế bào nội bì của rễ. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2018) Câu 6: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Phôtpho. B. Nitơ. C. Hiđrô. D. Sắt. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  10. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2018) Câu 7: Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ đất? A. Lá. B. Rễ. C. Hoa. D. Thân. (Đề Thi THPTQG Mã 203 – 2018) Câu 8: Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể thiếu nguyên tố nào sau đây? A. Magiê. B. Phôtpho. C. Clo. D. Đồng. (Đề Thi THPTQG Mã 203 – 2018) Câu 9: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng? A. Sắt. B. Môlipđen. C. Cacbon. D. Bo. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2018) Câu 10: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá? A. Tế bào khí khổng. B. Tế bào mạch gỗ. C. Tế bào mô giậu. D. Tế bào mạch rây. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2018) Câu 11: Vi khuẩn phản nitrat hóa tham gia vào quá trình chuyển hóa + A. NH4 thành NO3 . B. N2 thành NH3 . C. thành . D. thành . (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2019) Câu 12: Quá trình chuyển hóa thành do hoạt động của nhóm vi khuẩn A. cố định nitơ. B. phản nitrat hóa. C. nitrat hóa D. amôn hóa. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2019) Câu 13: Rễ cây có thể hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây? A. N2. B. N2O. C. NO. D. NH4+. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2020) Câu 14: Ôxi được giải phóng trong quá trình quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ phân tử nào sau đây? A. C6H12O6. B. H2O. C. CO2. D. C5H10O5. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2020) Câu 15: Trong cơ thể thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là thành phần của axit nuclêic? A. Magiê. B. Kẽm. C. Nitơ. D. Clo. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2020) Câu 16: Loại nông phẩm nào sau đây thường được phơi khô để giảm cường độ hô hấp trong quá trình bảo quản? A. Quả dưa hấu. B. Hạt lúa. C. Quả vú sữa. D. Cây mía. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2020) Câu 17: Tế bào nào sau đây của cây bằng lăng có chức năng hấp thụ nước từ đất? A. Tế bào bao bó mạch. B. Tế bào lông hút. C. Tế bào khí khổng. D. Tế bào nội bì rễ. (Đề Thi THPTQG Mã 221 – Đợt 2 – 2020) Câu 18: Pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật sử dụng các chất nào sau đây để đồng hóa CO2 thành cacbonhiđrat? A. H2 và O2. B. O2 và H2O. C. ATP và NADPH. D. NADPH và H2. (Đề Thi THPTQG Mã 221 – Đợt 2 – 2020) Câu 19: Có thể sử dụng nguyên liệu nào sau đây để chiết rút diệp lục? A. Củ nghệ. B. Quả gấc chín. C. Lá xanh tươi. D. Củ cà rốt. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2021) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  11. Câu 20: Trong quá trình bảo quản nông sản, hoạt động hô hấp của nông sản gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Làm tăng khí O2; giảm CO2. C. Làm giảm độ ẩm. D. Tiêu hao chất hữu cơ. (THPT Đội Cấn – Vĩnh Phúc – Lần I – 2019) Câu 21: Khi sống ở môi trường có khí hậu khô nóng, các loài cây thuộc nhóm thực vật nào sau đây có hỗ hấp sáng? A. Thực vật C3, và C4. B. Thực vật C3. C. Thực vật CAM. D. Thực vật C4. (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần I – 2019) Câu 22: Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là chất nào sau đây? A. PEP. B. APG. C. AOA. D. Ribulozo – 1,5diP. (THPT Chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam – Lần I – 2019) Câu 23: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion muối khoáng chủ yếu qua n A. miền lông hút. B. miền chóp rễ. C. miền trưởng thành. D. miền sinh trưởng. (THPT Chuyên Bắc Ninh – Lần IV – 2019) Câu 24: Trong quá trình vận chuyển nước và muối khoáng, nước được vận chuyển ở thân chủ yếu: A. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. B. từ mạch gỗ sang mạch rây. C. từ mạch rây sang mạch gỗ. D. qua mạch gỗ. (THPT Lê Văn Hữu – Thanh Hóa – Lần I – 2019) Câu 25: Quá trình thoát hơi nước ở lá chủ yếu diễn ra qua A. lớp cutin. B. khí khổng. C. mô giậu. D. lớp biểu bì. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 26: Tất cả các ion khoáng đi vào cơ thể thực vật luôn phải đi qua màng sinh chất của loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào nội bì. B. Tế bào mạch rây. C. Tế bào khí khổng. D. Tế bào biểu bì lá. (THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần II – 2019) Câu 27: Pha sáng của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Ở màng ngoài. B. Ở tilacoit. C. Ở màng trong. D. Ở chất nền. (THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – Lần III – 2019) Câu 28: Các ion khoáng được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế nào? A. Thẩm thấu và chủ động. B. Chủ động và nhập bào. C. Thụ động và chủ động. D. Thụ động và thẩm thấu. (THPT Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc – Lần III – 2019) Câu 29: Ở đa số các loài thực vật, nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng mở khí khổng là: A. Nhiệt độ. B. Nước. C. Phân bón. D. Ánh sáng. (THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần I – 2019) Câu 30: Ở thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên trong pha tối của quá trình quang hợp là? A. RiDP. B. AOA. C. PEP. D. APG. (Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Lần I – 2019) Câu 31: Trong quá trình hô hấp ở thực vật, khí CO2 được giải phóng ra từ bào quan nào sau đây? A. Perôxixôm. B. Ti thể. C. Lục lạp. D. Riboxôm. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần II – 2019) Câu 32: Ở thực vật, bào quan nào sau đây thực hiện chức năng quang hợp? A. Thể golgi. B. Riboxôm. C. Ti thể. D. Lục lạp. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  12. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2019) Câu 33: Khi được chiếu sáng, cây xanh quang hợp giải phóng ra khí O2. Các phân tử O2 này có nguồn gốc từ: A. Phân giải đường. B. Sự khử CO2. C. Hô hấp sáng. D. Quang phân li nước. (THPT Đào Duy Từ – Hà Nội – Lần IV – 2019) Câu 34: Ở nơi khí hậu nóng, ẩm vùng nhiệt đới, nhóm thực vật nào sau đây thường cho năng suất sinh học cao nhất? A. Thực vật C4. B. Thực vật C3. C. Thực vật CAM. D. Thực vật nhiệt đới. (THPT Cẩm Phả – Quảng Ninh – Lần I – 2020) Câu 35: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây? A. Thân. B. Hoa. C. Rễ. D. Lá. (THPT Chuyên Bắc Giang – Bắc Giang – 2020) Câu 36: Sắc tố quang hợp duy nhất có khả năng chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong các liên kết hóa học là A. diệp lục b. B. carôtên. C. diệp lục a. D. xantôphin. (THPT Chuyên Hưng Yên – Lần I – 2020) Câu 37: Pha tối của quá trình quang hợp diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Tilacoit. B. Chất nền. C. Màng trong. D. Xoang gian màng. (THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2020) Câu 38: Quá trình thoát hơi nước ở lá trưởng thành được thực hiện qua A. tế bào mô xốp. B. tế bào mô giậu. C. cutin. D. khí khổng. (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – Lần I – 2020) Câu 39: Quá trình chuyển hóa NO thành N2 do hoạt động của nhóm vi khuẩn A. cố định nitơ. B. nitrat hóa. C. phản nitrat hóa. D. amôn hóa. (THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 40: Chất chỉ thị được dùng trong thí nghiệm phát hiện sự thoát hơi nước qua lá là A. kali hiđroxit. B. canxi hiđroxit. C. coban clorua. D. kali clorua. (THPT Chuyên Đại Học Vinh – Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 41: Sản phẩm nào của quá trình quang hợp không được cây xanh sử dụng ngay mà thải ra ngoài cơ thể? A. Đường. B. NADPH. C. Khí ôxi. D. Khí Cabonic. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần II – 2020) Câu 42: Chất nào sau đây là sản phẩm trong pha tối của quá trình quang hợp? A. O2. B. CO2. C. ATP. D. C6H12O6. (Sở GD&ĐT Phú Thọ – Lần I – 2020) Câu 43: Trong lục lạp, pha tối của quang hợp diễn ra ở A. màng ngoài. B. màng trong. C. chất nền (strôma). D. tilacoit. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 44: Khi thiếu nguyên tố đại lượng nào sau đây lá lúa sẽ bị vàng? A. Sắt. B. Kēm. C. Đồng. D. Nitơ. (THPT Mai Anh Tuấn – Thanh Hóa – Lần II – 2020) Câu 45: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá? A. Tế bào nội bì. B. Tế bào khí khổng. C. Tế bào mạch rây. D. Tế bào mạch gỗ. (THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần I – 2020) Câu 46: Con đường trao đổi chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ở thực vật? Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  13. A. Chu trình Crep. B. Chuỗi truyền electron. C. Đường phân. D. Tổng hợp Acetyl – CoA từ piruvat. (THPT Quảng Xương I – Thanh Hóa – Lần II – 2020) Câu 47: Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất? A. Cành cây. B. Lá cây. C. Các lông hút ở rễ. D. Các mạch gỗ ở thân. (Trường Thái Hòa – Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 48: Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây? A. Củ khoai mì. B. Lá xà lách. C. Lá xanh. D. Củ cà rốt. (Trường Hàn Thuyên – Bắc Ninh – Lần I – 2020) Câu 49: Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp, các tia sáng đỏ xúc tiến tổng hợp A. axit nuclêic. B. prôtêin. C. lipit. D. cacbonhiđrat. (Trường Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – Lần I – 2020) Câu 50: Ở thực vật có mạch, nước được vận chuyển từ rễ lên lá chủ yếu theo con đường nào sau đây? A. Cả mạch gỗ và mạch rây. B. Mạch gỗ. C. Mạch rây. D. Tế bào chất. (Trường Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2021) Câu 51: Ở rau dền, đường glucose được tổng hợp ở tế bào nào? A. Tế bào mô giậu. B. Tế bào biểu bì. C. Tế bào bao bó mạch. D. Tế bào mạch ống. (Trường Chuyên Biên Hòa – Hà Nam – Lần I – 2021) II. Thông hiểu: Câu 1: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng. B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi. C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng giống như sử dụng nước vôi trong. D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO3. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 2: Hình bên mô tả thời điểm bắt đầu thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật. Thí nghiệm được thiết kế đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây đúng về kết quả của thí nghiệm? A. Nồng độ khí ôxi trong ống chứa hạt nảy mầm tăng nhanh. B. Nhiệt độ trong ống chứa hạt nảy mầm không thay đổi. C. Giọt nước màu trong ống mao dẫn bị đẩy dần sang vị trí số 6, 7, 8. D. Một lượng vôi xút chuyển thành canxi cacbonat. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2019) Câu 3: Phát biểu nào dưới đây không đúng về hiện tượng ứ giọt ở các thực vật? A. Chất lỏng hình thành từ hiện tượng ứ giọt là nhựa cây. B. Rễ hấp thụ nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt. C. Ứ giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực vật nhỏ. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  14. D. Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm không khí tương đối cao. (THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc – Lần I – 2019) Câu 4: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau: Cây A B C D Lượng nước hút vào 24g 31 32 30 Lượng nước thoát ra 26g 29 34 33 Theo lí thuyết, cây nào không bị héo? A. Cây B. B. Cây D. C. Cây C. D. Cây A. (THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng – Lần I – 2019) Câu 5: Đặc điểm nào không giúp rễ cây tăng được tổng diện tích bề mặt hấp thụ nước và khoáng? A. Rễ cây phân nhánh mạnh. B. Các tế bào lông hút có nhiều ti thể. C. Có số lượng lớn tế bào lông hút. D. Rễ cây có khả năng đâm sâu, lan rộng. (THPT Chuyên Hưng Yên – Lần II – 2019) Câu 6: Khi nói về hô hấp ở thực vật, điều nào sau đây là đúng? A. Phần năng lượng hô hấp tạo ra ở dạng nhiệt là cần thiết để sử dụng cho nhiều hoạt động sống của cây. B. Ti thể là bào quan thực hiện quá trình phân giải kị khí. C. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ CO2 và giải phóng O2, ngoài ánh sáng. D. Giai đoạn chuỗi truyền electron trong hô hấp hiếu khí là tạo ra nhiều năng lượng nhất. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hô hấp sáng? A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO2 cạn kiệt O2 tích lũy nhiều. B. Hô hấp sáng chủ yếu xảy ra ở thực vật C4. C. Hô hấp sáng làm giảm năng suất cây trồng. D. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài ánh sáng. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 8: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, bạn HS đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ TN đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi. B. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng. C. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả TN cũng giống như sử dụng nước vôi trong. D. Nước vôi trong bị vẩn đục là do hình thành CaCO2. (THPT Phú Bình – Thái Nguyên – Lần I – 2019) Câu 9: Trong giờ thực hành chiết rút diệp lục và carotenoit ở thực vật, bốn nhóm học sinh đã sử dụng mẫu vật và dung môi như sau: Nhóm học sinh Mẫu vật Dung môi Ở cốc thí nghiệm Ở cốc đối chứng I Lá khoai lang còn xanh Cồn 90 – 96O Nước cất II Lá khoai lang đã úa vàng Cồn 90 – 96O Nước cất III Củ cà rốt Cồn 90 – 96O Nước cất IV Quả cà chua chín Cồn 90 – 96O Nước cất Cho biết thí nghiệm được tiến hành theo đúng quy trình. Dự đoán nào say đây sai về kết quả thí nghiệm? A. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm II có màu vàng. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  15. B. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm III và nhóm IV đều có màu đỏ. C. Dịch chiết ở cốc thí nghiệm của nhóm I có màu xanh lục. D. Dịch chiết ở tất cả các cốc đối chứng đều không có màu. (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần I – 2019) Câu 10: Đặc điểm nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây? A. Có thể thay thế được bởi bất kỳ nguyên tố nào. B. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. C. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. (Cụm Các Trường Chuyên – Lần II – 2019) Câu 11: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Nước cần cho hô hấp, mất nước làm tăng cường độ hô hấp, cây tiêu hao nhiều nhiên liệu hơn. B. CO2 là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí, nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp. C. Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến giới hạn mà hoạt động sống của tế bào vẫn còn bình thường. D. O2 cần cho hô hấp hiếu khí giải phóng hoàn toàn nguyên liệu hô hấp, tích lũy được nhiều năng lượng. (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – Lần I – 2019) Câu 12: Một trong những đặc điểm đặc biệt của thực vật CAM giúp chúng sống được ở sa mạc là: A. Khí khổng mở ban đêm và đóng vào ban ngày. B. Chúng cố định cacbon ở nồng độ CO2 thấp khi khí không đóng. C. Chúng tạo CO2 qua hô hấp sáng. D. Chúng dự trữ cacbon bằng cách chuyển hóa CO2 thành các axit hữu cơ. (THPT Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên – Lần I – 2019) Câu 13: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Diệp lục là sắc tố duy nhất tham gia vào quang hợp. B. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADH để cung cấp cho pha tối. C. Pha tối quang hợp của thực vật C xảy ra ở hai loại tế bào. D. Cường độ ánh sáng càng mạnh thì cường độ quang hợp càng cao. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần I – 2019) Câu 14: Vì sao ngay sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước? A. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. B. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. C. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – Lần II – 2019) Câu 15: Khi nói về ảnh hưởng của ánh sáng đến cường độ quang hợp, phát biểu nào sau đây sai? A. Các tia sáng xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin và protein. B. Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng xanh tím sau đó là miền ánh sáng đỏ. C. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hình thành cacbohidrat. D. Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng xanh tìm và miền ánh sáng đỏ. (Sở GD&ĐT Quảng Nam – Lần I – 2019) Câu 16: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở thực vật? A. Đường phân là quá trình phản giải glucôzơ đến axit lactic. B. Chu trình Crep diễn ra tại màng trong ti thể. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  16. C. Phân giải kị khí gồm đường phân và lên men. D. Hô hấp kị khí diễn ra mạnh trong các hạt đang nảy mầm. (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần II – 2019) Câu 17: Khi thực hành phát hiện hô hấp ở thực vật, người ta thường sử dụng loại mẫu vật nào sau đây? A. Hạt khô. B. Hạt khô đã được luộc chín. C. Hạt đang nhú mầm. D. Hạt nhú mầm đã được luộc chín. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2019) Câu 18: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các sản phẩm của pha sáng đều được pha tối sử dụng. B. Tất cả các sản phẩm của pha tối đều được pha sáng sử dụng. C. Khi tăng cường độ ánh sáng thì luôn làm tăng cường độ quang hợp. D. Nếu có ánh sáng nhưng không có CO2, thì cây cũng không thải O2 . (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2019) Câu 19: Khi nói các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các tia sáng màu đỏ kích thích sự tổng hợp protein, tia xanh tím kích thích tổng hợp cacbohidrat. B. Các tia sáng có bước sóng khác nhau ảnh hưởng giống nhau đến cường độ quang hợp. C. Kali ảnh hưởng đến quang hợp thông qua điều tiết độ mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá. D. Cường độ ánh sáng càng tăng thì quang hợp càng xảy ra mạnh mẽ. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần II – 2019) Câu 20: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Cường độ hô hấp phụ thuộc vào nhu cầu năng lượng của tế bào. B. Quá trình hô hấp gây tổn hại rất lớn cho thực vật. C. Nếu nồng độ CO2 cao thì hô hấp ở thực vật càng mạnh mẽ. D. Quá trình hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp cho cây C4. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần II – 2019) Câu 21: Khi nói về quang hợp ở thực vật phát biểu nào sau đây sai? A. Pha sáng của quang hợp tạo ra ATP và NADPH để cung cấp cho pha tối. B. O2 được sinh ra trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O và CO2. C. Cả thực vật C3, C4 và thực vật CAM đều có chu trình Calvin. D. Pha tối diễn ra ở chất nền (stroma) của lục lạp. (Cụm Các Trường Chuyên – Lần III – 2019) Câu 22: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã làm thí nghiệm theo đúng quy trình với 50g hạt đậu đang nảy mầm, nước vôi trong và các dụng cụ thí nghiệm đầy đủ. Nhận định nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm này chỉ thành công khi tiến hành trong điều kiện không có ánh sáng. B. Nếu thay hạt đang nảy mầm bằng hạt khô thì kết quả thí nghiệm vẫn không thay đổi. C. Nước vôi trong bị vẩn đục là do đã hình thành CaCO3. D. Nếu thay nước vôi trong bằng dung dịch xút thì kết quả thí nghiệm cũng không thay đổi. (Sở GD&ĐT Đà Nẵng – Lần I – 2019) Câu 23: Điểm bão hòa quang hợp là giá trị mà tại đó A. quá trình quang hợp đạt cường độ cực đại và không tăng lên được nữa. B. quá trình quang hợp không thể xảy ra được. C. cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  17. D. quá trình quang hợp cân bằng với quá trình trao đổi nước và muối khoáng. (Sở GD&ĐT Bình Phước Lần I – 2020) Câu 24: Đối với quá trình quang hợp ở một loài thực vật, điểm bão hòa ánh sáng là A. Cường độ quang hợp của cây khi cường độ ánh sáng đạt tối đa. B. Giá trị cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp đạt tối đa. C. Giá trị cường độ ánh sáng tối đa mà quang hợp vẫn có thể xảy ra. D. Cường độ quang hợp tối đa của thực vật trong điều kiện ánh sáng hữu hạn. (THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần I – 2020) Câu 25: Về hoạt động hô hấp của thực vật, trong số các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Toàn bộ các giai đoạn của quá trình hô hấp hiếu khi trong tế bào thực vật từ nguyên liệu glucose đều được thực hiện trong ti thể. B. Hoạt động hô hấp hiếu khí trong tế bào thực vật thu được nhiều ATP nhất từ chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp. C. Hoạt động hô hấp hiếu khí thì giải phóng CO2 trong khi hoạt động hô hấp kị khí không thải CO2. D. Hô hấp hoàn toàn trái ngược với quang hợp, các sản phẩm của hô hấp không liên quan gì đến quang hợp. (THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần I – 2020) Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về hô hấp ở thực vật? A. Phân giải kị khí bao gồm chu trình Crep và chuỗi chuyền electron trong hô hấp. B. Giai đoạn đường phân và chu trình Crep diễn ra trong ti thể. C. Quá trình hô hấp ở hạt đang nảy mầm diễn ra mạnh hơn ở hạt đang trong giai đoạn nghỉ D. Từ một phân tử glucôzơ, qua giai đoạn đường phân tạo ra 2 phân tử axit piruvic và 36 ATP. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2020) Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về hai pha của quá trình quang hợp? A. Pha tối chỉ diễn ra trong chất nền của lục lạp vào ban đêm. B. Ở thực vật, pha sáng diễn ra ở tilacoit của lục lạp. C. Các sản phẩm của pha sáng là ATP và NADPH được sử dụng cho pha tối của quá trình quang hợp. D. Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2020) Câu 28: Hình bên mô tả thí nghiệm phát hiện hô hấp thực vật. Thí nghiệm được thiết kế theo đúng chuẩn quy định. Dự đoán nào sau đây sai về kết quả thi nghiệm? A. Nước vôi trong ống nghiệm bị vẩn đục. B. Nhiệt độ trong bình chứa hạt nảy mầm tăng. C. Nồng độ oxy trong bình chứa hạt nảy mầm tăng. D. Thành bình chứa hạt nảy mầm có thể xuất hiện nhanh hơi nước. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020) Câu 29: Khi nói về quá trình hấp thụ khoáng ở thực vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nồng độ các chất khoáng trong môi trường càng cao thì cây sinh trưởng càng mạnh B. Quá trình hô hấp của rễ có liên quan đến quá trình hút khoáng của tế bào lông hút C. Hấp thụ khoáng theo cơ chế chủ động không tiêu tốn năng lượng ATP. D. Tất cả các nguyên tố khoáng được hấp thụ dưới dạng ion vào rễ theo cơ chế chủ động. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  18. (THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2020) Câu 30: Đồ thị bên thể hiện sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2. Nhận định nào sau đây không đúng? A. Cây không thể thực hiện được quá trình quang hợp khi không có CO2. B. Sự phụ thuộc của quang hợp vào nồng độ CO2 ở các giống cây khác nhau là khác nhau. C. Ở cùng nồng độ CO2, cường độ quang hợp của cây đậu lớn hơn cây bí đỏ. D. Nồng độ CO2 tăng, cường độ quá trình quang hợp tăng. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020) Câu 31: Chọn nội dung đúng trong quá trình trao đổi nước của cây. A. Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá chủ yếu do sức đẩy của rễ. B. Ở lá cây trưởng thành quá trình thoát hơi nước chủ yếu qua tầng cutin. C. Nước được hấp thụ từ dung dịch đất vào rễ theo cơ chế chủ động là chủ yếu. D. Ở cây sống trên cạn nước chủ yếu được hấp thụ ở miền lông hút của rễ. (THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 32: Chọn nội dung sai trong các nội dung dưới đây nói về quang hợp của cây A. Cây C4 có cường độ quang hợp cao hơn cây C3. B. Sắc tố phụ carotenoit và diệp lục tham gia vào pha sáng của quang hợp. C. Ôxy giải phóng trong quang hợp là ôxy có nguồn gốc từ CO2. D. Pha tối của quang hợp không có sự tham gia trực tiếp của ánh sáng. (THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 33: Khi nói về vận chuyển nước ở thực vật, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Áp suất rễ gây ra hiện tượng ứ giọt ở lá cây. B. Sự thoát hơi nước ở lá là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. C. Dịch mạch gỗ được vận chuyển theo chiều từ dưới lên. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ là động lực quan trọng nhất của dòng mạch gỗ. (THPT Chuyên Sơn La – Lần I – 2020) Câu 34: Nguyên nhân chính làm cho phần lớn cây lương thực không thích nghi với đất có độ mặn cao là gì? A. Hàm lượng ôxi trong đất thấp. B. Cường độ ánh sáng quá cao. C. Thế nước của đất thấp. D. Các ion khoáng là độc đối với cây. (THPT Chuyên Sơn La – Lần I – 2020) Câu 35: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây? A. Tế bào mạch rây của rễ. B. Tế bào mạch gỗ của rễ. C. Tế bào nội bì của rễ. D. Tế bào biểu bì của rễ. (THPT Chuyên Thái Bình – Lần III – 2020) Câu 36: Chọn phát biểu đúng khi nói về các thí nghiệm ở thực vật? A. Tiến hành thí nghiệm phát hiện hô hấp ở hạt, ta có thể sử dụng hạt khô hoặc hạt nảy mầm đều duoc B. Giấy lọc tẩm coban clorua có màu hồng, khi thoát hơi nước xảy ra ở lá giấy sẽ chuyển màu xanh da trời C. Tiến hành thí nghiệm chiết rút sắc tố carotenoit ở lá người ta sử dụng dung môi là nước cất. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  19. D. Tiến hành thí nghiệm chiết rút sắc tố diệp lục ở lá người ta sử dụng dung môi là cồn 90O – 96 O. (THPT Chuyên Thái Bình – Lần III – 2020) Câu 37: Khi nói về trao đổi nước của cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở lá trưởng thành, lượng nước thoát ra qua khí khổng thường lớn hơn lượng nước thoát ra qua cutin. B. Trên cùng một lá, nước chủ yếu được thoát qua mặt trên của lá. C. Mạch gỗ có được cấu tạo từ các tế bào sống còn mạch rây được cấu tạo từ các tế bào chết. D. Dòng mạch rây làm nhiệm vụ vận chuyển nước và chất hữu cơ từ rễ lên lá. (THPT Chuyên Thái Bình – Lần IV – 2020) Câu 38: Nước đi vào mạch gỗ theo con đường gian bào đến nội bì thì chuyển sang con đường tế bào chất vì A. áp suất thẩm thấu của tế bào nội bì thấp nên nước phải di chuyển sang con đường khác. B. nội bì có đai caspari thấm nước nên nước vận chuyển qua được. C. tế bào nội bì không thấm nước nên nước không vận chuyển qua được. D. nội bì có đai caspari không thấm nước nên nước không thấm qua được. (THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phòng – Lần II – 2020) Câu 39: Khi nói về hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Một sản phẩm của hô hấp là CO2. B. Có 2 con đường hô hấp ở thực vật là hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí. C. Thực vật không có cơ quan chuyên trách về hô hấp như ở động vật. D. Trong điều kiện thiếu oxi, thực vật tăng cường quá trình hô hấp hiếu khí. (Cụm Trường Sóc Sơn – Mê Linh – Hà Nội – 2020) Câu 40: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp của thực vật với môi trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Sự gia tăng nồng độ oxi trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp. B. Nồng độ CO2 cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp. C. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp. D. Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng sẽ làm tăng cường độ hô hấp. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần II – 2020) Câu 41: Đặc điểm nào không giúp rễ cây tăng được tổng diện tích bề mặt hấp thụ nước và khoáng? A. Rễ cây phân nhánh mạnh. B. Các tế bào lông hút có nhiều ti thể. C. Rễ cây có khả năng đâm sâu, lan rộng. D. Rễ cây có số lượng lớn tế bào lông hút. (THPT Kim Liên – Hà Nội – Lần II – 2020) Câu 42: Nhận định nào về quá trình trao đổi nước ở thực vật là đúng? A. Mạch gỗ chỉ vận chuyển nước vài ion khoáng còn các chất hữu cơ do mạch rây vận chuyển. B. Áp suất rễ là động lực chủ yếu để đẩy cột nước trong mạch gỗ của thân lên cao. C. Ở thực vật trên cạn, lượng nước và các chất tan vận chuyển vào mạch gỗ của rễ được kiểm soát. D. Sự thoát hơi nước diễn ra trên toàn bộ bề mặt lá và qua khí khổng đều có thể điều chỉnh được. (THPT Kim Thành – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 43: Nhận định nào không đúng khi nói về sự ảnh hưởng của một số nhân tố tới sự thoát hơi nước? A. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ mở của khí không sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. B. Vào ban đêm, cây không thoát hơi nước vì khí không đóng lại khi không có ánh sáng. C. Điều kiện cung cấp nước và độ ẩm không khí ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. D. Một số ion khoáng cũng ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước do nó điều tiết độ mở của khí khổng. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần I – 2020) Câu 44: Khi nói về quá trình hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  20. A. Nếu không có O2 thì một phân tử glucôzơ chỉ giải phóng được 2ATP. B. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều giải phóng năng lượng ATP. C. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều diễn ra trong ti thể. D. Tất cả mọi quá trình hô hấp đều trải qua giai đoạn đường phân. (THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc – Lần IV – 2020) Câu 45: Để tìm hiểu về quá trình hô hấp ở thực vật, một bạn học sinh đã bố trí một thí nghiệm như hình vẽ dưới đây. Khi nói về thí nghiệm này, phát biểu nào sau đây đúng? A. Đổ thêm nước sôi ngập hạt mầm vào thời điểm bắt đầu thí nghiệm thì lượng kết tủa trong ống nghiệm càng nhiều. B. Có thể thay thế hạt nảy mầm bằng hạt khô và nước vôi trong bằng dung dịch NaOH loãng thì kết quả thí nghiệm không thay đổi. C. Trước khi thêm nước sôi, do hoạt động hô hấp của hạt nên lượng CO2 tích luỹ trong bình ngày càng nhiều. D. Thí nghiệm chứng minh nước là sản phẩm và là nguyên liệu của hô hấp. (Sở GD&ĐT Phú Thọ – Lần I – 2020) Câu 46: Một bạn học sinh tiến hành các thí nghiệm sau: - Ống nghiệm 0,2g các mẩu lá khoai đã loại bỏ cuống và gân chính + 20ml cồn 96O. - Ống nghiệm 0,2g các mẩu lá khoai đã loại bỏ cuống và gân chính + 20ml nước sạch. O - Ống nghiệm 0,2g củ cà rốt đã được nghiền nhỏ + 20ml cồn 96 . Sau 20 - 30 phút, bạn học sinh đó có thể chiết rút được diệp lục từ A. cả 3 ống nghiệm. B. ống nghiệm 2. C. ống nghiệm 3. D. ống nghiệm 1. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 47: Người ta tiến hành thí nghiệm đánh dấu ôxi phóng xạ (O18) vào phân tử glucôzơ. Sau đó sử dụng phân tử glucôzơ này làm nguyên liệu hô hấp thì ôxi phóng xạ sẽ được tìm thấy ở sản phẩm nào sau đây của trình hô hấp? A. ATP. B. NADH C. H2O. D. CO2. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 48: Khi trời nắng ta đứng dưới bóng cây cảm thấy mát hơn đứng dưới mái che bằng vật liệu xây dựng vì lá cây A. đã làm cho không khí ẩm thường xuyên nhờ quá trình hút nước ở rễ liên tục B. đóng mở khí khổng thường xuyên ngay cả khi ở trong bóng tối. C. thoát hơi nước thường xuyên làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh tán lá. D. đã tạo ra sức hút nước trong cây. (Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần I – 2020) Câu 49: Khi nói về sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ cây trên cạn, phát biểu nào sau đây sai? A. Hấp thụ khoáng không tiêu tốn năng lượng. B. Nước được hấp thụ vào tế bào lông hút theo cơ chế thẩm thấu. C. Hấp thụ nước luôn đi kèm với hấp thụ khoáng. D. Cây hấp thụ khoáng ở dạng các ion. (Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần I – 2020) Câu 50: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nước ở thân là gì? Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  21. A. Lực đẩy của áp suất rễ. B. Lực liên kết giữa các phân tử nước. C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá. D. Lực bám của các phân tử nước với thành mạch. (Sở GD&ĐT Bắc Ninh – Lần II – 2020) Câu 51: Trong các loại hạt của cùng một cây sau đây, loại hạt nào có cường độ hô hấp mạnh nhất? A. Hạt đã phơi khô để ngoài không khí. B. Hạt đã luộc chín. C. Hạt đang nảy mầm. D. Hạt đã phơi khô được bọc kín bằng túi nilông. (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần I – 2020) Câu 52: Khi nói về vai trò của quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Quang hợp cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. B. Quang hợp tạo ra toàn bộ các chất hữu cơ trên trái đất. C. Quang hợp hấp thụ CO2 và giải phóng O2 giúp điều hòa không khí. D. Quang hợp chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ. (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần II – 2020) Câu 53: Đặc điểm cấu tạo nào sau đây của lá thích nghi với chức năng thoát nước? A. Lá mỏng và mọc nghiêng. B. Lớp cutin phủ kín biểu bì dày. C. Lớp cutin dày phủ kín bề mặt lá. D. Bề mặt lá có nhiều khí khổng. (Sở GD&ĐT Hưng Yên – Lần I – 2020) Câu 54: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành AlPG. B. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH. C. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa AlPG thành glucôzơ. D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2. (Sở GD&ĐT Thái Nguyên – Lần I – 2020) Câu 55: Vì sao muốn bảo quản hạt thì lại cần phải phơi khô hạt? A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm. B. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau. C. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn. D. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp sẽ bằng 0. (Sở GD&ĐT Thái Nguyên – Lần I – 2020) Câu 56: Khi nói về quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. ATP là sản phẩm của chuỗi phản ứng tối. B. Trong pha tối của thực vật C3, chất nhận CO2 đầu tiên là APG. C. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ H2O. D. Chu trình Canvin diễn ra trong xoang tilacoit. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2020) Câu 57: Khi nói về quá trình chuyển hóa nitơ trong đất và cố định nitơ, phát biểu nào sau đây sai? A. Quá trình chuyển hóa NO3 thành N2 do vi sinh vật kị khí thực hiện. B. Quá trình cố định nitơ là quá trình N2 liên kết với H2 thành NH3. C. Nhờ enzim nitrôgenaza vi sinh vật cố định nitơ có khả năng chuyển N2 thành NH3. D. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2020) Câu 58: Để tăng cường độ quang hợp của cây người ta thường áp dụng cách nào A. Tưới nước, bón phân hợp lý. B. Giảm nồng độ khí CO2. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  22. C. Lai thực vật C3 với thực vật C4. D. Tăng nồng độ O2 cho cây C3. (Sở GD&ĐT – Vĩnh Phúc – Lần I – 2020) Câu 59: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp của thực vật với môi trường, phát biểu nào sau đây sai? A. Sự gia tăng nồng độ ôxi trong môi trường luôn làm tăng cường độ hô hấp. B. Nồng độ CO2 cao trong môi trường có thể làm ức chế hô hấp. C. Nước rất cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ hô hấp. D. Trong giới hạn bình thường, nhiệt độ tăng sẽ làm tăng cường độ hô hấp. (Trường Thanh Chương I – Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 60: Ý nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt. B. Giải phóng năng lượng ATP. C. Tạo các sản phẩm trung gian. D. Tổng hợp các chất hữu cơ. (Trường Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc – Lần I – 2020) Câu 61: Khi nói về quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? A. Phân tử O2 được giải phóng trong quá trình quang hợp có nguồn gốc từ phân hử H2O. B. Pha sáng chuyển hóa năng lượng của ánh sáng thành năng lượng trong NADP+, ADP+. C. Pha sáng diễn ra trong chất nền (stroma) của lục lạp. D. Pha tối cung cấp NADP+, ADP+ và glucôzơ cho pha sáng. (Trường Chuyên Thái Bình – Lần II – 2020) Câu 62: Khi nói về mối quan hệ giữa hô hấp với quá trình trao đổi khoáng trong cây, phát biểu nào dưới đây sai? A. Hô hấp tạo ra chất khử như FADH2, NADH để cung cấp cho quá trình đồng hóa các chất. B. Hô hấp tạo ra các sản phẩm trung gian để làm nguyên liệu đồng hóa các nguyên tố khoáng. C. Quá trình hút khoáng sẽ cung cấp các nguyên tố để cấu thành các yếu tố tham gia quá trình hô hấp. D. Hô hấp tạo ra ATP để cung cấp năng lượng cho tất cả các quá trình hút khoáng. (Trường Chuyên Quốc Học Huế – Lần I – 2020) Câu 63: Khi nói về quá trình vận chuyển các chất trong cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Mạch gỗ vận chuyển đường glucôzơ, mạch rây vận chuyển chất hữu cơ khác. B. Mạch gỗ vận chuyển các chất từ rễ lên lá, mạch rây vận chuyển các chất từ lá xuống rễ. C. Dòng mạch gỗ luôn vận chuyển các chất vô cơ, dòng mạch rây luôn vận chuyển các chất hữu cơ. D. Vận chuyển trong mạch gỗ là chủ động, còn mạch rây là bị động. (Trường Chuyên Quốc Học Huế – Lần I – 2020) Câu 64: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Pha tối của quang hợp tạo ra NADP và ADP để cung cấp cho pha sáng. B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành AlPG. C. O2 được sinh ra trong quang hợp có nguồn gốc từ H2O và CO2. D. Cả thực vật C3, C4 và CAM đều có chu trình Canvin. (Trường Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần I – 2020) Câu 65: Cơ sở khoa học của phương pháp bảo quản khô với hạt giống. A. Hạt khô làm giảm khối lượng nên dễ bảo quản. B. Hạt khô có thể đạt cường độ hô hấp tối thiểu, giúp hạt sống ở trạng thái ngủ. C. Hạt khô thì sinh vật gây hại không xâm nhập được. D. Hạt khô không còn hoạt động hô hấp. (Trường Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái – Lần I – 2020) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  23. Câu 66: Khi nói về quá trình trao đổi nước ở thực vật trên cạn, phát biểu sau đây sai? A. Cơ quan hút nước chủ yếu là rễ. B. Cơ quan thoát hơi nước chủ yếu là lá. C. Nước được vận chuyển từ rễ lên lá rồi lên thân bằng mạch gỗ. D. Một phần lượng nước do rễ hút được thoát ra ngoài qua con đường khí khổng. (Trường Chuyên Nguyễn Tất Thành – KonTum – Lần I – 2020) Câu 67: Khi nói về vai trò của nitơ đối với thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Nitơ là thành phần cấu tạo của cacbohidrat và axit nucleic. B. Khi cây thiếu nitơ thì quá trình tổng hợp protein sẽ giảm. C. Nitơ tham gia điều tiết quá trình trao đổi chất trong cây. D. Sự xuất hiện màu vàng nhạt trên các lá cây là dấu hiệu cho thấy đang thiếu nitơ. (Trường Chuyên Nguyễn Tất Thành – KonTum – Lần I – 2020) Câu 68: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật C3, phát biểu nào sau đây sai? A. Chu trình Canvin xảy ra vào ban đêm. B. Pha tối xảy ra ở chất nền của lục lạp. C. Pha sáng xảy ra ở màng tilacoit của lục lạp. D. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là một chất có 3 cacbon. (Trường Chuyên Hà Tĩnh – Lần I – 2020) Câu 69: Hình dưới đây mô tả. Kết quả thí nghiệm về hô hấp ở thực vật. Kết quả thí nghiệm ủng hộ cho giả thuyết nào sau đây? A. Quá trình hô hấp ở thực vật thải nhiệt. B. Quá trình hô hấp ở thực vật tại ra ATP. C. Quá trình hô hấp ở thực vật cần O2. D. Quá trình hô hấp ở thực vật thải ra CO2. (Trường Chuyên Hà Tĩnh – Lần I – 2020) Câu 70: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá? A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong những ngày nắng nóng. B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời. C. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước từ rễ lên lá. D. Tạo ra sức hút để vận chuyển muối khoáng từ rễ lên lá. (Trường THPT Thị xã Quảng Trị – Lần I – 2020) Câu 71: Phát biểu nào sau đây đúng về hô hấp ở thực vật? A. Hô hấp giải phóng O2 cung cấp cho quá trình quang hợp. B. Phân giải hiếu khí xảy ra vào ban ngày, phân giải kị khí vào ban đêm. C. Phân giải hiếu khí tạo nhiều năng lượng hơn so với phân giải kị khí. D. Cơ quan hô hấp chuyển trách của thực vật trên cạn là lá. (Sở GD&ĐT Cần Thơ – Lần I – 2020) Câu 72: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quang hợp ở thực vật? A. Chu trình Canvin tồn tại ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM. B. O2 được tạo ra trong pha sáng có nguồn gốc từ phân tử CO2. C. Pha tối (pha cố định CO2) diễn ra trong xoang tilacôit của lục lạp. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  24. D. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM chỉ khác nhau chủ yếu ở pha sáng. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần I – 2021) Câu 73: Khi nói về trao đổi nước ở thực vật trên cạn, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Mạch gỗ làm nhiệm vụ vận chuyển nước từ rễ lên lá. B. Lông hút là tế bào biểu bì làm nhiệm vụ hút nước C. Ở lá cây, nước chủ yếu được thoát qua khí khổng. D. Tất cả các loài cây, nước chỉ được thoát qua lá. (THPT ChuyênLào Cai – Lần I – 2021) Câu 74: Khi nói về ảnh hưởng của nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Nhiệt độ môi trường tỷ lệ thuận với cường độ quang hợp. B. Cây quang hợp hiệu quả nhất ở vùng ánh sáng xanh tím. C. Khi tăng cường độ sáng từ điểm bù đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng. D. Điểm bão hòa CO2 là điểm về nồng độ CO2 mà ở đó cường độ quang hợp bằng cường độ hô hấp. (THPT Chuyên Lào Cai – Lần I – 2021) Câu 75: Thực vật dễ hấp thụ khoáng trong trường hợp A. chỉ bón phân mà không tưới nước. B. đất có pH thấp. C. hoà tan vào nước D. tạo điều kiện yếm khí đối với rễ cây. (Sở GD&ĐT Thái Nguyên – Lần I – 2021) Câu 76: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả của việc bón phân hóa học với liều lượng cao quá mức cần thiết? A. Làm đất đai phì nhiêu nhưng cây không hấp thụ được hết. B. Gây ô nhiễm nông phẩm và môi trường. C. Gây độc hại đối với cây. D. Dư lượng phân bón sẽ làm xấu lí tính của đất, giết chết các vi sinh vật có lợi. (Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần I – 2021) Câu 77: Khi nói về thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước làm tăng nhiệt độ của lá, làn ấm cây trong những ngày giá rét. B. Thoát hơi nước làm ngăn cản quá trình hút nước và hút khoáng của cây. C. Thoát hơi nước làm mở khí khổng, CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. D. Thoát hơi nước tạo động lực phía dưới để vận chuyển các chất hữu cơ trong cây. (THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2021) Câu 78: Khi nói về hô hấp của thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP. B. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Creps và chuỗi truyền êlectrôn. C. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP. D. Từ một mol glucozơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 ATP. (THPT Quảng Xương – Thanh Hóa – Lần I – 2021) Câu 79: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình hô hấp? A. Phân giải kị khí bao gồm quá trình đường phân và lên men. B. Chỉ trong điều kiện có oxy phân tử thì glucôzơ mới bị phân giải thành axit piruvic. C. Trong hô hấp hiếu khí, chuỗi truyền electron tổng hợp được nhiều ATP nhất. D. Sản phẩm quá trình phân giải kị khí có thể là rượu etilic hoặc axit lactic. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2021) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  25. Câu 80: Khi nói về hô hấp ở hạt, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tăng độ ẩm của hạt thì thường dẫn tới làm tăng cường độ hô hấp. B. Nồng độ O2 càng giảm thì cường độ hô hấp càng tăng. C. Nhiệt độ môi trường càng cao thì cường độ hô hấp càng tăng. D. Nồng độ CO2 càng cao thì cường độ hô hấp càng giảm. (Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần I – 2021) Câu 81: Khi nói về quá trình quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình quang hơp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối. B. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C. Quang hợp là một quá trình phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng. D. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào cây xanh. (Sở GD&ĐT Bình Phước – Lần I – 2021) Câu 82: Nhận định nào dưới đây về hô hấp sáng ở thực vật là đúng? A. Hô hấp sáng xảy ra khi cường độ ánh sáng mạnh, lượng CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều. B. Thực vật C3 và thực vật CAM đều có hô hấp sáng. C. Nguyên liệu của hô hấp sáng là glucôzơ. D. Hô hấp sáng tạo ATP, một số axit amin và O2. (THPT Chuyên Bắc Giang – Lần II – 2021) Câu 83: Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau: Cây M N P Q Lượng nước hút vào 25g 31g 32g 36g Lượng nước thoát ra 27g 29g 34g 33g Theo lí thuyết, cây nào không bị héo? A. Cây N và cây Q. B. Cây P và cây Q. C. Cây M và cây P. D. Cây M và cây N. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 84: Hình vẽ sau đây mô tả các thí nghiệm về hô hấp của thực vật. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thí nghiệm ở hình A nhằm chứng minh hô hấp thải CO2. B. Ở thí nghiệm ở hình B, giọt nước màu sẽ di chuyển về phía hạt đang thí nghiệm. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  26. C. Thí nghiệm ở hình A, nếu tăng số lượng hạt lên gấp đôi thì nước vôi sẽ ít bị vẫn đục. D. Thí nghiệm ở hình C nhằm chứng minh hô hấp thải ra nhiệt. (THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ – Hòa Bình – Lần II – 2021) Câu 85: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu? A. Thường được phân chia thành nguyên tố đại lượng và nguyên tố vi lượng tương ứng với hàm lượng của chúng trong mô thực vật. B. Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống. C. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể. D. Không thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác. (THPT Chuyên Thái Bình – Lần III – 2021) CHƯƠNG VI: CHUYỂN HÓA VÀ VẬT CHẤT Ở ĐỘNG VẬT: I. Nhận biết: Câu 1: Động vật nào sau đây có dạ dày đơn? A. Bò. B. Trâu. C. Ngựa. D. Cừu. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 2: Hệ mạch máu của người gồm: I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch. Máu chảy trong hệ mạch theo chiều: A. I → III → II. B. I → II → III. C. II → III → I. D. III → I → II. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 3: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kín? A. Trai sông. B. Chim bồ câu. C. Ốc sên. D. Châu chấu. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2018) Câu 4: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang? A. Mèo rừng. B. Tôm sông. C. Chim sâu. D. Ếch đồng. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2018) Câu 5: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở phổi? A. Chim bồ câu. B. Giun tròn. C. Châu chấu. D. Cá chép. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2018) Câu 6: Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn truyền tim? A. Bó His. B. Động mạch. C. Tĩnh mạch. D. Mao mạch. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2018) Câu 7: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép? A. Châu chấu. B. Cá chép. C. Ốc sên. D. Chim bồ câu. (Đề Thi THPTQG Mã 203 – 2018) Câu 8: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường diễn ra ở mang? A. Thỏ. B. Giun tròn. C. Cá chép. D. Chim bồ câu. (Đề Thi THPTQG Mã 203 – 2018) Câu 9: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A. Rắn hổ mang. B. Châu chấu. C. Cá chép. D. Chim bồ câu. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2018) Câu 10: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường được thực hiện qua da? A. Cá chép. B. Châu chấu. C. Giun đất. D. Chim bồ câu. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2018) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  27. Câu 11: Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí? A. Châu chấu. B. Sư tử. C. Chuột. D. Ếch đồng. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2019) Câu 12: Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, khi tim co thì máu từ ngăn nào của tim được đẩy vào động mạch chủ? A. Tâm nhĩ phải. B. Tâm thất trái. C. Tâm thất phải. D. Tâm nhĩ trái. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2019) Câu 13: Trâu tiêu hóa được xenlulôzơ có trong thức ăn là nhờ enzim của A. vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ. B. tuyến tụy. C. tuyến gan. D. tuyến nước bọt. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2019) Câu 14: Trong ống tiêu hoá ở người, qua trình tiêu hóa hóa học diễn ra chủ yếu ở A. Thực quản B. ruột non C. ruột già. D. dạ dày. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2019) Câu 15: Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim nhận máu trực tiếp nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ? A. Tâm thất phải. B. Tâm nhĩ trái C. Tâm thất trái D. Tâm nhĩ phải. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2019) Câu 16: Ngăn nào sau đây của dạ dày trâu là dạ dày chính thức (còn gọi là dạ dày thực sự)? A. Dạ tổ ong. B. Dạ múi khế. C. Dạ lá sách. D. Dạ cỏ. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2019) Câu 17: Động vật nào sau đây có tim 2 ngăn? A. Ếch đồng. B. Cá chép. C. Mèo. D. Thỏ (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2020) Câu 18: Một bệnh nhân bị bệnh tim được lắp máy trợ tim có chức năng phát xung điện tim. Máy trợ tim này có chức năng tương tự cấu trúc nào trong hệ dẫn truyền tim? A. Mạng Puôckin. B. Nút nhĩ thất. C. Bó His. D. Nút xoang nhĩ. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2020) Câu 19: Ở người, tĩnh mạch thuộc hệ cơ quan nào sau đây? A. Hệ tiêu hóa. B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn. (Đề Thi THPTQG Mã 221 – Đợt 2 – 2020) Câu 20: Trong hệ mạch của thú, vận tốc máu lớn nhất ở A. động mạch chủ. B. mao mạch. C. tiểu động mạch. D. tiểu tĩnh mạch. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2021) Câu 21: Dạ dày của động vật nào sau đây có 4 ngăn? A. Ngựa. B. Thỏ. C. Bò. D. Chuột (THPT Ngô Sĩ Liên – Bắc Giang – Lần I – 2019) Câu 22: Nhóm động vật nào không có sự pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2 ở tim? A. Lưỡng cư, thú. B. Cá xương, chim, thú. C. Lưỡng cư, bò sát, chim. D. Bò sát (trừ cá sấu), chim và thú. (THPT Chuyên Bắc Ninh – Lần IV – 2019) Câu 23: Đặc điểm nào sau đây đúng với các loài động vật nhai lại? A. Có dạ dày tuyến. B. Có dạ dày 4 ngăn. C. Có dạ dày đơn. D. Có dạ dày cơ. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  28. (THPT Chuyên Bắc Ninh – Lần IV – 2019) Câu 24: Trong dạ dày của động vật nhai lại, vi sinh vật cộng sinh tiết ra enzim tiêu hoá xenlulozơ chủ yếu đâu? A. Dạ lá sách. B. Dạ tổ ong. C. Dạ cỏ. D. Dạ múi khế. (THPT Lê Văn Hữu – Thanh Hóa – Lần I – 2019) Câu 25: Diều của các loài động vật được hình thành từ bộ phận nào của ống tiêu hóa? A. Tuyến nước bọt. B. Thực quản. C. Khoang miệng. D. Dạ dày. (THPT Thái Phiên – Hải Phòng – Lần I – 2019) Câu 26: Thành phần nào sau đây không thuộc hệ dẫn truyền tim? A. Nút xoang nhĩ. B. Van nhĩ thất. C. Nút nhĩ thất. D. Bó His. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 27: Khi sử dụng thức ăn có chứa các chất định dưỡng cần thiết cho cơ thể, thì hệ tiêu hóa có chức năng chính là tiết ra các enzim tiêu hoá giúp cho cơ thì hấp thụ định dưỡng. Trong đó, dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào sau đây? A. Protein. B. Tinh bột chín. C. Lipit. D. Tinh bột sống. (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp – Lần I – 2019) Câu 28: Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường vừa qua phổi vừa qua da? A. Châu chấu. B. Chuột. C. Tôm. D. Ếch đồng. (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – Lần I – 2019) Câu 29: Trong cơ chế điều hòa lượng đường trong máu, bộ phận nào sau đây đóng vai trò điều khiển? A. Thận. B. Hệ thần kinh. C. Gan. D. Tuyến tụy. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần I – 2019) Câu 30: Ở nhóm động vật nào sau đây, quá trình vận chuyển khí không có sự tham gia của hệ tuần hoàn? A. Rắn. B. Ếch nhái. C. Cá xương. D. Ong. (Sở GD&ĐT Hải Phòng – Lần I – 2019) Câu 31: Thức ăn của động vật nào sau đây chỉ được tiêu hóa nội bào? A. Thủy tức. B. Trùng đế giày. C. Giun đất. D. Chim. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần I – 2019) Câu 32: Khi nói về chiều di chuyển của dòng máu trong cơ thể người bình thường, phát biểu nào sau đây sai? A. Từ tâm thất vào động mạch. B. Từ tâm nhĩ xuống tâm thất. C. Từ động mạch về tâm nhĩ. D. Từ tĩnh mạch về tâm nhĩ. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2019) Câu 33: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn thường được tiêu hóa bằng hình thức: A. Ngoại bào. B. Nội bào. C. Nội bào hoặc ngoại bào. D. Nội bào và ngoại bào. (Sở GD&ĐT Cần Thơ – Lần I – 2019) Câu 34: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí của cơ thể với môi trường không diễn ra ở mang? A. Cua. B. Ốc. C. Cá sấu. D. Tôm. (Cụm Các Trường Chuyên – Lần III – 2019) Câu 35: Đặc điểm nào sau đây đúng với các loài động vật nhai lại? A. Có dạ dày đơn. B. Có dạ dày cơ. C. Có răng nanh phát triển. D. Có dạ dày 4 ngăn. (Sở GD&ĐT Bình Phước – Lần I – 2020) Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây không có ở cơ quan tiêu hóa của thú ăn thịt? Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  29. A. Răng nanh phát triển. B. Dạ dày đơn. C. Manh tràng phát triển. D. Ruột ngắn. (THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2020) Câu 37: Giả sử mỗi chu kì tim ở người bình thường kéo dài 0,8 giây thì số lần tim đập trong một phút người là A. 75 lần. B. 60 lần. C. 80 lần. D. 48 lần. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020) Câu 38: Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây không có mao mạch? A. Mèo B. Tôm sông C. Cá chép. D. Ếch đồng. (THPT Chuyên Thái Bình – Lần III – 2020) Câu 39: Động vật nào sau đây là động vật ăn cỏ có dạ dày đơn? A. Mèo. B. Bò. C. Đại bàng. D. Ngựa. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần II – 2020) Câu 40: Trong các ngăn của dạ dày trâu và bò, ngăn nào là dạ dày chính thức? A. Dạ lá sách. B. Dạ cỏ. C. Dạ tổ ong. D. Dạ múi khế. (THPT Kim Thành – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 41: Sự trao đổi chất giữa máu và các tế bào của cơ thể xảy ra chủ yếu ở: A. động mạch chủ. B. tĩnh mạch chủ. C. tiểu động mạch. D. mao mạch. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần I – 2020) Câu 42: Ở loài nào sau đây có số nhịp tim/phút nhanh nhất? A. Trâu. B. Voi. C. Chuột nhắt. D. Lợn. (THPT Mai Anh Tuấn – Thanh Hóa – Lần II – 2020) Câu 43: Ngăn nào sau đây của dạ dày bò tiết ra pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin? A. Dạ cỏ. B. Dạ múi lá sách. C. Dạ tổ ong. D. Dạ múi khế. (THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần I – 2020) Câu 44:Trong chu kì hoạt động của tim người bình thường, ngăn nào sau đây của tim trực tiếp nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ? . A. Tâm nhĩ trái. B. Tâm thất trái. C. Tâm thất phải. D. Tâm nhĩ phải. (THPT Phan Châu Trinh – Đà Nẵng – Lần II – 2020) Câu 45: Hệ tuần hoàn của loài động vật nào sau đây có máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp? A. Bạch tuộc. B. Ốc. C. Sư tử. D. Gà. (Sở GD&ĐT Lào Cai – Lần I – 2020) Câu 46: Ở người, ngăn nào sau đây của tim trực tiếp nhận máu giàu CO2 từ tĩnh mạch chủ? A. Tâm thất phải. B. Tâm nhĩ phải. C. Tâm nhĩ trái. D. Tâm thất trái. (Sở GD&ĐT Sơn La – Lần I – 2020) Câu 47: Ở trùng giầy, quá trình tiêu hóa nội bào được thực hiện nhờ enzim có trong bào quan nào sau đây? A. Lizoxom. B. Ti thể. C. Riboxom. D. Nhân tế bào. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2020) Câu 48: Trong ống tiêu hóa của chó, quá trình tiêu hóa hóa học và hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở A. thực quản. B. ruột già. C. ruột non. D. dạ dày. (THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần I – 2020) Câu 49: Ở trong hệ dẫn truyền tim, khi bó His nhận được kích thích thì sẽ truyền đến bộ phận nào sau đây? A. Mạng Puôckin. B. Nút nhĩ thất. C. Tâm nhĩ. D. Nút xoang nhĩ. (THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái – Lần I – 2020) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  30. Câu 50: Bộ phận nào không thuộc ống tiêu hóa ở người? A. Ruột non. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Gan. (THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái – Lần I – 2020) Câu 51: Khi hàm lượng glucôzơ trong máu cao, cơ quan nào có trách nhiệm trực tiếp thực hiện điều hòa nồng độ đường? A. Thận. B. Dạ dày. C. Tuyến tụy. D. Gan. (THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc – Lần III – 2020) Câu 52: Trong cơ thể người, hệ đệm nào sau đây có vai trò quan trọng nhất trong điều chỉnh pH? A. Hệ đệm bicacbonat. B. Hệ đệm phôtphat. C. Hệ đệm prôtêin. D. Phổi và thận. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 53: Hệ tuần hoàn của động vật nào sau đây có máu chảy trong động mạch dưới áp lực thấp? A. Trai. B. Chim sẻ. C. Cá mập. D. Thằn lằn. (THPT Chuyên Bắc Giang – Lần II – 2021) Câu 54: Ở động vật nào sau đây, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển O2? A. Giun đất. B. Bồ câu. C. Rắn. D. Châu chấu. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần II – 2021) Câu 55: Nội dung nào sau đây không có trong các nội dung của thông điệp “5K” của Bộ Y tế giúp phòng tránh dịch viêm đường hô hấp cấp do virut Corona chủng mới (COVID-19) gây ra? A. Khai báo y tế. B. Khẩu trang. C. Không hút thuốc lá. D. Khử khuẩn. (THPT Chuyên Bắc Giang – Lần III – 2021) III. Vận dụng: Câu 1: Khi nói về độ pH của máu ở người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Độ pH trung bình dao động trong khoảng 5,0 - 6,0. B. Hoạt động của thận có vai trò trong điều hòa độ pH. C. Khi cơ thể vận động mạnh luôn làm tăng độ pH. D. Giảm nồng độ CO2 trong máu sẽ làm giảm độ pH. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2018) Câu 2: Khi nói về quá trình tiêu hóa thức ăn ở động vật có túi tiêu hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong túi tiêu hóa, thức ăn chỉ được biến đổi về mặt cơ học. B. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào nhờ enzim của lizôxôm. C. Trong ngành Ruột khoang, chỉ có thủy tức mới có cơ quan tiêu hóa dạng túi. D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào. (Đề Thi THPTQG Mã 201 – 2018) Câu 3: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở tất cả động vật sống trong nước, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở mang. B. Ở tất cả động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở ống khí. C. Ở tất cả động vật sống trên cạn, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. D. Ở tất cả các loài thú, quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường đều diễn ra ở phổi. (Đề Thi THPTQG Mã 202 – 2018) Câu 4: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non. B. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  31. C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào. D. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh. (Đề Thi THPTQG Mã 203 – 2018) Câu 5: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở người, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở ruột non. B. Ở thỏ, quá trình tiêu hóa hóa học chỉ diễn ra ở manh tràng. C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào. D. Ở động vật nhai lại, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl. (Đề Thi THPTQG Mã 204 – 2018) Câu 6: Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở thú, phát biểu nào sau đây sai? A. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dẫn truyền tim. B. Khi tâm thất trái co, máu từ tâm thất trái được đẩy vào động mạch phổi. C. Khi tâm nhĩ co, máu được đẩy từ tâm nhĩ xuống tâm thất. D. Loài có khối lượng cơ thể lớn có số nhịp tim/phút ít hơn loài có khối lượng cơ thể nhỏ. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2019) Câu 7: Thói quen nào sau đây có lợi cho người bị huyết áp cao? A. Thường xuyên tập thể dục một cách khoa học. B. Thường xuyên ăn thức ăn có nồng độ NaCl cao. C. Thường xuyên ăn thức ăn có nhiều dầu mỡ. D. Thường xuyên thức khuya và làm việc căng thẳng. (Đề Thi Minh Họa THPTQG – 2020) Câu 8: Để chuẩn bị cho tiết thực hành vào ngày hôm sau, 4 nhóm học sinh đã bảo quản ếch theo các cách sau: - Nhóm 1: Cho ếch vào thùng xốp có nhiều lỗ nhỏ, bên trong lót 1 lớp đất ẩm dày 5cm. - Nhóm 2: Cho ếch vào thùng xốp có nhiều lỗ nhỏ, bên trong lót 1 lớp mùn cưa khô dày 5cm. - Nhóm 3: Cho ếch vào thùng xốp kín, bên trong lót 1 lớp đất khô dày 5cm. - Nhóm 4: Cho ếch vào thùng xốp kín, bên trong lót 1 lớp đất ẩm dày 5cm. Cho biết thùng xốp có kích thước như nhau. Nhóm học sinh nào đã bảo quản ếch đúng cách? A. Nhóm 3. B. Nhóm 1. C. Nhóm 4. D. Nhóm 2. (Đề Thi THPTQG Mã 221 – Đợt 2 – 2020) Câu 9: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hệ tuần hoàn kép? A. Trong hệ tuần hoàn kép máu ở tim bao giờ cũng đỏ tươi. B. Trong hệ tuần hoàn kép máu ở tĩnh mạch phổi có cùng màu với máu ở động mạch chủ. C. Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm ngành động vật có xương sống. D. Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn là các đặc điểm của nhóm động vật có hệ tuần hoàn kép. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2019) Câu 10: Khi nói về sự tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở người, phát biểu nào sau đây là sai? A. Ở ruột già có tiêu hóa hóa học và tiêu hóa cơ học. B. Tiêu hóa hóa học ở ruột non quan trọng hơn dạ dày. C. Ở miệng có enzim amilaza phân giải tinh bột. D. Ở dạ dày chỉ chứa enzim pepsin. (THPT Chuyên Sư Phạm – Hà Nội – Lần II – 2019) Câu 11: Khi nói về quá trình cân bằng nội môi, nhận định nào sau đây không đúng? A. Sự điều hoà đường huyết do hoocmôn insulin và glucagon quy định. B. Sau khi lao động nặng, thể dục thể thao kéo dài thì đường huyết tăng. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  32. C. Khi áp suất thẩm thấu của máu tăng sẽ tăng cảm giác khát nước. D. Ăn mặn kéo dài dễ dẫn đến bị bệnh cao huyết áp. (THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc – Lần II – 2019) Câu 12: Khi nói về hệ hô hấp và hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các động vật có hệ tuần hoàn kép thì phối đều được cấu tạo bởi nhiều phế nang. B. Ở tâm thất của cá và lưỡng cư đều có sự pha trộn giữa máu giàu O2 và máu giàu CO2. C. Ở thú, huyết áp trong tĩnh mạch thấp hơn huyết áp trong mao mạch. D. Trong hệ tuần hoàn kép, máu trong động mạch luôn giàu O2 hơn máu trong tĩnh mạch. (Cụm Các Trường Chuyên – Lần II – 2019) Câu 13: Khi nói về cấu tạo của hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Các bộ phận chủ yếu cấu tạo nên hệ tuần hoàn là tim và hệ thống mạch máu. B. Ở hệ tuần hoàn hở, máu không trao đổi chất trực tiếp với tế bào mà qua thành mao mạch. C. Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy chậm. D. Hệ tuần hoàn kép có ở nhóm động vật có phổi như, lưỡng cư, bò sát, chim và thú. (THPT Chuyên Hùng Vương – Gia Lai – Lần I – 2019) Câu 14: Hệ đệm bicacbonat (H2CO3/Na2HCO3) tham gia A. Duy trì cân bằng pH nội mối. B. Duy trì cân bằng lượng đường glucozo trong máu. C. Duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu của máu. D. Duy trì cân bằng nhiệt độ môi trường. (Sở GD&ĐT Thanh Hóa – Lần I – 2019) Câu 15: Hình bên mô tả 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật, cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Hình A là dạng hệ tuần hoàn kínhình B là dạng hệ tuần hoàn hở. B. Động vật đơn bào trao đổi chất theo dạng hệ tuần hoàn A. C. Ở dạng hệ tuần hoàn A, máu chảy trong động mạch dưới áp lực trung bình, với tốc độ tương đối nhanh. D. Các động vật có hệ tuần hoàn dạng B, tế bào trao đổi chất với máu qua thành mao mạch. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần I – 2019) Câu 16: Vì sao hệ tuần hoàn của thần mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở? A. Vì không có mao mạch. B. Vì có mao mạch . C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn. D. Vì tốc độ máu chảy nhanh. (THPT Phan Đình Phùng – Hà Tĩnh – Lần II – 2019) Câu 17: Khi nói về hoạt động của hệ tuần hoàn ở người, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tim đập nhanh, mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm. B. Huyết áp ở tĩnh mạch chỉ cao hơn huyết áp ở các mao mạch. C. Tim co dãn tự động theo chu kì là nhờ hệ dần truyền tim. D. Mỗi chu kì tim kéo dài 0,8 giây nên trong một phút có khoảng 75 chu kì tim, nghĩa là tim đập 75 lần/phút. (THPT Đào Duy Từ – Hà Nội – Lần IV – 2019) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  33. Câu 18: Khi nói về huyết áp, phát biểu nào sau đây đúng? A. Người già có thành mạch kém đàn hồi gây ra tăng huyết áp. B. Trong cơ thể người, huyết áp ở mao mạch là thấp nhất để tránh hiện tượng vỡ mạch. C. Sự biến động của huyết áp trong hệ mạch không liên quan đến ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch. D. Khi mạch máu dãn ra thì huyết áp tăng lên, khi mạch máu co lại thì huyết áp giảm xuống. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần II – 2019) Câu 19: Khi nói cơ chế cân bằng pH nội môi, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở người, sau khi chạy nhanh tại chỗ thì pH máu tăng. B. Thận tham gia vào cân bằng pH nội môi thông qua thải NH4+, thải H+, tái hấp thu Na+ C. Phổi không tham gia vào cơ chế cân bằng pH nội môi. D. Nếu nhịp tim tăng thì sẽ góp phần làm giảm độ pH máu. (THPT Chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai – Lần II – 2019) Câu 20: Khi nói về vận tốc máu chảy trong hệ mạch của người bình thường, phát biểu nào sau đây đúng? A. Trong hệ mạch, tốc độ máu trong động mạch nhanh nhất. B. Vận tốc máu là áp lực của máu tác động lên thành mạch. C. Từ động mạch đến mao mạch và tĩnh mạch, tốc độ máu giảm dần. D. Vận tốc máu tỉ lệ thuận với tổng tiết diện của mạch. (Sở GD&ĐT Cần Thơ – Lần I – 2019) Câu 21: Khi nói về hệ tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm. B. Huyết áp đạt cực đại lúc tim co, đạt cực tiểu lúc tim dãn. C. Ở hầu hết động vật, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể. D. Trong hệ động mạch, càng xa tim huyết áp càng tăng và tốc độ máu chảy càng nhanh. (Sở GD&ĐT Đà Nẵng – Lần I – 2019) Câu 22: Nói về tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Huyết áp tỉ lệ thuận với tính đàn hồi của thành mạch. B. Vận tốc dòng máu ở hệ tuần hoàn hở cao hơn so với hệ tuần hoàn kín. C. Nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể. D. Vận tốc dòng máu tỉ lệ nghịch vào tổng tiết diện mạch. (THPT Chuyên Hưng Yên – Lần II – 2020) Câu 23: Nói về tuần hoàn ở động vật, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Huyết áp tỉ lệ thuận với tính đàn hồi của thành mạch. B. Vận tốc dòng máu ở hệ tuần hoàn hở cao hơn so với hệ tuần hoàn kín. C. Nhịp tim tỉ lệ thuận với khối lượng cơ thể. D. Vận tốc dòng máu tỉ lệ nghịch vào tổng tiết diện mạch. (THPT Chuyên Hưng Yên – Lần I – 2020) Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt? A. Ống tiêu hóa có một số đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn là thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng. B. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn mà dùng răng để cắt, xé nhỏ thức ăn rồi nuốt. C. Thức ăn là thịt được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học trong dạ dày giống như ở người. D. Dạ dày của thú ăn thịt có 4 ngăn. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  34. (THPT Chuyên KHTN – Hà Nội – Lần III – 2020) Câu 25: Các hoocmon do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế nào sau đây? A. Duy trì ổn định nồng độ glucozơ trong máu. B. Điều hòa quá trình tái hấp thụ nước ở thận. C. Điều hòa quá trình tái hấp thụ Na+ ở thận. D. Điều hòa độ pH của máu. (THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa – Lần I – 2020) Câu 26: Trường hợp nào sau đây, huyết áp trong hệ mạch của người sẽ bị giảm? A. Tim đập nhanh và mạnh. B. Cơ thể bị mất nhiều máu. C. Ăn mặn trong thời gian dài. D. Người bị bệnh xơ vữa động mạch. (THPT Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định – Lần II – 2020) Câu 27: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Ở thủy tức, thức ăn được tiêu hóa chủ yếu là tiêu hóa nội bào. B. Ở trâu, dạ múi khế có khả năng tiết ra enzim pepsin và HCl. C. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin và lipit chỉ diễn ra ở dạ dày. D. Ở ngựa, phần lớn thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng sinh. (THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 28: Chọn nội dung sai khi nói về tuần hoàn máu ở người. A. Người có hệ tuần hoàn tim 4 ngăn và hai vòng tuần hoàn. B. Huyết áp tối đa là huyết áp tâm thu, huyết áp tối thiểu là huyết áp tâm trương. C. Mạch máu dẫn máu từ tim đến mao mạch của các cơ quan gọi là tĩnh mạch. D. Trong hệ mạch máu chảy ở hệ mao mạch là chậm nhất. (THPT Chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương – Lần II – 2020) Câu 29: Nhận định nào sai khi nói về hô hấp ở động vật? A. Cá hô hấp bằng mang. B. Chim hô hấp bằng phổi. C. Ếch nhái chỉ hô hấp bằng phổi. D. Phổi người có nhiều phế nang. (THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An – Lần III – 2020) Câu 30: Khi nói về hoạt động của tim người, phát biểu nào sau đây sai? A. Động mạch luôn chứa máu giàu O2, tĩnh mạch luôn chứa máu giàu CO2. B. Huyết áp cao nhất ở động mạch, giảm dần ở mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch. C. Chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha là co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung. D. Hệ dẫn truyền tim gồm 4 bộ phận, trong đó chỉ nút xoang nhĩ có khả năng tự động phát nhịp. (THPT Chuyên Thái Bình – Lần III – 2020) Câu 31: Ba đồ thị (A, B, C) trong hình dưới đáy biểu diễn những thông số về hệ mạch máu. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tốc độ máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch. B. Vận tốc máu lớn nhất ở động mạch, nhỏ nhất ở mao mạch. C. Tổng tiết diện mạch lớn nhất ở động mạch và nhỏ nhất ở mao mạch. D. Huyết áp giảm dần từ động mạch mao mạch tĩnh mạch. (Liên Trường THPT Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 32: Sự biến đổi thức ăn trong túi tiêu hóa không có đặc điểm: Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  35. A. Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải. B. Dịch tiêu hóa tiết ra bị hòa loãng với nước. C. Thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất đơn giản trong túi tiêu hóa. D. Lấy thức ăn và thải chất cặn bã qua lỗ miệng. (THPT Quỳnh Lưu I – Nghệ An – Lần I – 2020) Câu 33: Người bị bệnh cao huyết áp cần hạn chế ăn các loại thức ăn A. có hàm lượng vitamin C cao. B. có hàm lượng vitamin A cao. C. có hàm lượng muối cao. D. có hàm lượng vitamin D cao. (Sở GD&ĐT Hà Nội – Lần II – 2020) Câu 34: Ở một loài động vật có vú, mỗi chu kì tim của cá thể trưởng thành kéo dài khoảng 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,3 giây. Theo lý thuyết, trong một ngày đêm (24 giờ) thì thời gian nghỉ của tâm nhĩ là bao nhiêu giờ? A. 22 giờ. B. 2 giờ. C. 20 giờ. D. 23 giờ. (Sở GD&ĐT Hà Tĩnh – Lần III – 2020) Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng về hoạt động của hệ tuần hoàn kín? A. Một chu kì hoạt động của tim gồm 3 pha theo thứ tự: pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung. B. Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp hoặc trung bình. C. Động vật có kích thước cơ thể càng lớn thì tim đập càng nhanh. D. Vận tốc máu chảy trong mao mạch là nhỏ nhất. (Sở GD&ĐT Thái Bình – Lần I – 2020) Câu 36: Khi nói về hiện tượng mất cân bằng nội môi ở người, phát biểu nào sau đây sai? A. Căng thẳng thần kinh có thể làm tăng nhịp tim. B. Thường xuyên tập luyện thể dục hợp lí có thể giảm nguy cơ gây ra bệnh cao huyết áp. C. Nếu nồng độ NaCl trong máu thường xuyên cao có thể gây ra bệnh cao huyết áp. D. Bệnh tiểu đường có thể chữa khỏi bằng cách tiêm glucagôn. (Sở GD&ĐT Tiền Giang – Lần I – 2020) Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng về tiêu hóa thức ăn trong ống tiêu hóa? A. Tinh bột có thể bị biến đổi một phần ở miệng bởi enzim amilaza. B. Thức ăn được tiêu hóa triệt để ở dạ dày. C. Ruột già là cơ quan tiêu hóa và hấp thụ chủ yếu của ống tiêu hóa. D. Ở ruột non chỉ xảy ra tiêu hóa hóa học không xảy ra tiêu hóa cơ học. (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc – Lần I – 2020) Câu 38: Khi nói về chu kì hoạt động của tim, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Trong một chu kì tim thời gian có của tâm nhĩ và tâm thất luôn bằng nhau. B. Mỗi chu kì của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất-> pha giãn chung. C. Thời gian một chu kì tim luôn giống nhau ở tất cả các động vật. D. Động vật có kích thước cơ thể lớn nhịp tim nhanh hơn so với các động vật có kích thước bé. (THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị – Lần I – 2020) Câu 39: Khi nói về hệ tuần hoàn kín, phát biểu sau đây đúng? A. Hệ mạch bao gồm động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. B. Tim co bóp đưa máu đến khoang cơ thể để trao đổi chất với tế bào. C. Tĩnh mạch nối giữa động mạch và mao mạch. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  36. D. Tĩnh mạch có thành cơ trơn dày hơn động mạch. (THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành – KonTum – Lần I – 2020) Câu 40: Ruột của thú ăn thực vật dài hơn ruột của thú ăn thịt. Đây là đặc điểm thích nghi của thú ăn thực vật với thức ăn A. dễ tiêu hóa và nghèo dinh dưỡng. B. dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng. C. khó tiêu hóa và giàu dinh dưỡng. D. khó tiêu hóa và nghèo dinh dưỡng. (THPT Quang Hà – Vĩnh Phúc – Lần III – 2020) Câu 41: Trong giờ thực hành, một nhóm học sinh đã tiến hành đo các chỉ tiêu sinh lý của mình ở 2 thời điểm như sau: - Thời điểm 1: Trước khi chạy tại chỗ 10 phút. - Thời điểm 2: Ngay sau khi chạy tại chỗ 10 phút. Theo lí thuyết, chỉ số sinh lí nào sau đây của các bạn học sinh ở thời điểm 2 thấp hơn so với thời điểm 1? A. Thân nhiệt. B. Thời gian của 1 chu kì tim. C. Nhịp tim. D. Huyết áp tối đa. (Sở GD&ĐT Ninh Bình – Lần I – 2021) Câu 42: Khi nói về hệ tuần hoàn ở người, nhận định nào sau đây không chính xác? A. Thành động mạch có tính đàn hồi giúp máu chảy liên tục thành dòng. B. Huyết áp của động mạch cao hơn tĩnh mạch. C. Máu trong động mạch luôn chứa nhiều oxy. D. Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên tốc độ máu chảy chậm nhất. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần I – 2021) Câu 43: Khi nói về hệ tuần hoàn của người bình thường, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Máu trong tâm nhĩ trái nghèo O2 hơn trong tâm nhĩ phải. B. Máu trong tĩnh mạch chủ nghèo O2 hơn trong tĩnh mạch phổi. C. Tim co dãn tự động theo chu kì là do hệ dẫn truyền tim D. Khi tâm thất co, máu được đẩy vào trong động mạch. (Sở GD&ĐT Phú Thọ – Lần I – 2021) Câu 44: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Côn trùng có quá trình trao đổi khí với môi trường bằng hệ thống ống khí. B. Ở động vật không xương sống, quá trình trao đổi khí với môi trường diễn ra ở ống khí. C. Ở thú, quá trình trao đổi khí với môi trường đều diễn ra ở phổi. D. Ở cá voi sống quá trình trao đổi khí với môi trường diễn ra ở phổi. (THPT Chuyên ĐH Vinh – Nghệ An – Lần II – 2021) Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  37. BẢNG ĐÁP ÁN CHƯƠNG I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ 1. Nhận biết: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C D B B B D B D D D B A A C D A A A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A A D D B A C A B B A D A C A A C D A B 41 42 43 A A D 2. Thông hiểu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A A C C C C D A C C B D D D A B B A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D B A A D C D B D C C A D D D B B B A B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C D C B B B D C C B C C D C C A B A A B 61 62 63 A B A 3. Vận dụng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D A C A C C D C C A B C A B B D B B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A B D B A A C A C C D A C D C D D A B C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B C B C B B B D D D D A C C D A A D B A 61 62 D D Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  38. CHƯƠNG II. QUY LUẬT DI TRUYỀN VÀ ỨNG DỤNG QUY LUẬT DI TRUYỀN 1. Nhận biết: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A D C A A C D B A B A B D C C C B C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 C C D A C C A D B D A C D B C B 2. Thông hiểu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 C A B B D C A B B C A D A D III. TIẾN HÓA 1. Nhận biết 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D D C A A D C D D A C D B C A B C A B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 C D B D D D D A D D A B A D 2. Thông hiểu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C D B A B B A D C B C C D B A C A A D B 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D A C B D B A C D D B D C C A D C A C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B B B D D D B C D B A B B C A A C C B C 61 62 63 64 65 B B A B A 3. Vận dụng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 A A D A C B C B D B B C A D D C C D A Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  39. CHƯƠNG IV: SINH THÁI 1. Nhận biết: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B A C C D A A A D D D A A B A A A B C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C C B C A D A A A A B D C D C D B A B D 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 D B C D B D C D C A A C A B C D A D A D 61 62 63 B C C 2. Thông hiểu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D B C C B C D B C D B B C A B A B C A A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D B C B C C A A C D D C C B A D C A B 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C D B C B D D C A A D A B D B B D D D C 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 C D D D A D C D D A B B B A D A B C C D 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 C C D C D C A C D C C A A A A B C A D 3. Vận dụng: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A C B B C A B C D A D B A C A A B B D C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A C C D B A A B A C A A B A A B C A B A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 C C B C C A C C C C A C D B D A C D C A 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 A C A C B A B A D C A C B Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  40. CHƯƠNG V: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Ở THỰC VẬT 1. Nhận biết: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D A D A B D B B C A C C D B C C B C C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 A D A D B A B C D C A D D A C C B D C C 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 C D C D B C B D D B C 2. Thông hiểu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D A A B D B D D A A A C A B C C D C A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B C A A B C C C B C A C D C D B A D D A 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 B B B A C C C A A A C A D A A C D A A D 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 A D B C B C B A D D C A D C C B C C B A 81 82 83 84 85 A A A C C Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  41. CHƯƠNG VI: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Ở ĐỘNG VẬT 1. Nhận biết: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A B B A A D C B C A B A B D B B D D A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 C B B C B B C D C D B C D C D C A B D D 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 D C D A B C A C A D C C A D C 2. Thông hiểu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B D D B D B A B B A D C D A D A B A B A 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 D D D D A B B C C A C C C C D D A B A D 41 42 43 44 B C A B Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi
  42. CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ: III. Vận dụng: Câu 1: I, II, III. Câu 2: III, IV. Câu 3: III. Câu 4: I, IV. Câu 5: II. Câu 6: I, II, III. Câu 7: I, III, IV. Câu 8: II, III. Câu 9: I, III, IV. Câu 10: I, II, IV. Câu 11: I, III, IV. Câu 12: I, II, III, IV. Câu 13: Câu 14: II. Câu 15: II, IV, V. Câu 16: I. Câu 17: II, III. Câu 18: III, IV. Câu 19: I, IV. Câu 20: I, IV. Câu 21: II, III, IV. Câu 22: IV. Câu 23: I, III, IV. Câu 24: I, IV, V. Câu 25: I, III. Câu 26: III, IV. Câu 27: I, II, III. Câu 28: III, IV. Câu 29: I, II, IV. Câu 30: I, IV, V. Câu 31: I, IV. Câu 32: II, IV. Câu 33: I, II, IV. Câu 34: II, IV. Câu 35: III, IV. Câu 36: I, II, IV. Câu 37: I, III, V. Câu 38: I, II, III. Câu 39: I, II, III, IV. Câu 40: I, II. Câu 41: II, III. Câu 42: I, II, III, IV. Câu 43: IV. Câu 44: III. Câu 45: IV. Câu 46: I. Câu 47: II. Câu 48: II, III. Câu 49: Câu 50: IV. Câu 51: II, IV. Câu 52: I. Câu 53: I. Câu 54: I, III, IV. Câu 55: I, IV. Câu 56: III, IV. Câu 57: I. Câu 58: III, IV. Câu 59: I, III. Câu 60: I, II, IV. Câu 61: II, IV. Câu 62: I, III. CHƯƠNG III: TIẾN HÓA: III. Vận dụng: Câu 1: I, II, III. Câu 2: I. Câu 3: I. Câu 4: I. Câu 5: II, IV. Câu 6: III. Câu 7: II, III, IV. Câu 8: III, IV, V. Câu 9: I, II, III. Câu 10: II, III. Câu 11: I, III, IV, V. Câu 12: II, III. Câu 13: IV. Câu 14: I. Câu 15: I, II, III. Câu 16: II, III. Câu 17: I, II, III, IV. Câu 18: I, II, III, IV. Câu 19: I, III, IV. CHƯƠNG III: SINH THÁI: III. Vận dụng: Câu 1: II, III, IV. Câu 2: I, III, IV. Câu 3: I. Câu 4: I, II. Câu 5: II, III, IV. Câu 6: II, III IV. Câu 7: I, II, III. Câu 8: I, II, III. Câu 9: I, II, III, IV. Câu 10: I, II, III. Câu 11: I, III, IV. Câu 12: I, III, IV. Câu 13: I, IV. Câu 14: I, II, III. Câu 15: I, II, III. Câu 16: I, III. Câu 17: I, III, IV. Câu 18: I, II, III, IV. Câu 19: I, II, III. Câu 20: I, II, IV. Câu 21: II, IV. Câu 22: I, II. Câu 23: I, II, III, IV. Câu 24: I, II. Câu 25: I, IV. Câu 26: I, II, III. Câu 27: I, III. Câu 28: II, III, IV. Câu 29: IV. Câu 30: II, III. Câu 31: I, II, IV. Câu 32: I, II, III, IV. Câu 33: I, II, V. Câu 34: I, II, IV. Câu 35: I, II, III, IV. Câu 36: II, III, IV. Câu 37: I, III, IV. Câu 38: II, IV. Câu 39: I, II, III, IV. Câu 40: II, III, IV. Câu 41: I, II, III, IV. Câu 42: II, III, IV. Câu 43: I, II, IV. Câu 44: III. Câu 45: I, II, IV. Câu 46: I, II, III, IV. Câu 47: I. Câu 48: II, III, IV. Câu 49: I, II. Câu 50: II, IV. Câu 51: II, IV. Câu 52: I, II, IV. Câu 53: I, III, IV. Câu 54: I, III. Câu 55: I, IV. Câu 56: I. Câu 57: II, III. Câu 58: IV. Câu 59: I, II, III, IV. Câu 60: I, II. Câu 61: I, II, IV. Câu 62: III. Câu 63: I, II. Câu 64: II, III. Câu 65: II, IV. Câu 66: II, IV. Câu 67: I, IV. Câu 68: I, II. Câu 69: I, III, IV. Câu 70: I, III, IV. Câu 71: III, IV. Câu 72: III. IV. Câu 73: II, IV. Thà làm ở nhà sai ngu lí thuyết, còn hơn là mất điểm lý thuyết ở trên bài thi