Bài tập Vật lí Lớp 11 - Điện tích. Điện trường

docx 3 trang Hùng Thuận 24/05/2022 5520
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí Lớp 11 - Điện tích. Điện trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_vat_li_lop_11_dien_tich_dien_truong.docx

Nội dung text: Bài tập Vật lí Lớp 11 - Điện tích. Điện trường

  1. ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Câu 1. Điện tích điểm là A. vật mang điện có kích thước nhỏ. D. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét. C. vật có kích thước vô cùng nhỏ. D. vật mang điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách mà ta đang xét. Câu 2. Trong vật nào sau đây không có điện tích tự do? A. thanh niken. B. khối thủy ngân.C. thanh chì.D. thanh gỗ khô. Câu 3. Biểu thức của định luật Culông là q q q q q q q q A. F k 1 2 . B. F k 1 2 .C. F 1 2 . D. F 1 2 . r 2 r 2 r2 k.r 2 Câu 4. Trong hệ SI, hệ số tỉ lệ của định luật Cu- lông có đơn vị là A. N. m2/C. B. N. m2/C2. C. N. m/C2. D. N2. m/C2. Câu 5. Vectơ lực tĩnh điện Cu-Lông có các tính chất A. có giá trùng với đường thẳng nối hai điện tích B. có chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện C. độ lớn chỉ phụ thuộc vào khỏang cách giữa hai điện tích D. chiều phụ thuộc vào độ lớn của các hạt mang điện tích. Câu 6. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 7. Độ lớn của lực Cu-lông không phụ thuộc vào A. độ lớn của hai điện tích. B. khoảng cách giữa hai điện tích. C. môi trường đặt hai điện tích. D. khối lượng của hai điện tích. Câu 8. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 3 lần. B. giảm đi 3 lần.C. tăng lên 9 lần.D. giảm đi 9 lần. Câu 9. Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu-lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. tăng 2 lần. B. vẫn không đổi.C. giảm 2 lần.D. giảm 4 lần. Câu 10. Nếu tăng khối lượng của hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. tăng lên 9 lần. B. tăng lên 3 lần. C. không đổi.D. giảm đi 3 lần. Câu 11. Hai điện tích điểm khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Chọn kết luận sai? A. Chúng đều là điện tích âm. B. Chúng mang điện trái dấu. C. Chúng đều là điện tích dương. D. Chúng mang điện cùng dấu. Câu 12. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0.C. q 1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 13. Cách biểu diễn lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên nào sau đây là sai? A. .B. . C. . D. . Câu 14. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của A. nhựa đường. B. nhựa trong.C. thủy tinh.D. nhôm. Câu 15. Nhận xét nào sau đây không đúng về điện môi? A. Điện môi là môi trường cách điện. B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1. C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần. D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1. Câu 16. Cho hai điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong A. chân không. B. nước nguyên chất. C. dầu hỏa. D. không khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 17. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu.B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
  2. C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.D. Điện tích của vật A và C cùng dấu. Câu 18. Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì ? A. B âm, C dương, D dương. B. B âm, C dương, D âm. C. B âm, C âm, D dương. D. B dương, C âm, D âm. 10 4 Câu 19. Hai điện tích điểm trái dấu có cùng độ lớn (C) đặt cách nhau 1 m trong parafin có điện môi 3 bằng 2 thì chúng A. hút nhau một lực 0,5 N.B. hút nhau một lực 5 N. C. đẩy nhau một lực 5N.D. đẩy nhau một lực 0,5 N. Câu 20. Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 C và 4.10-7 C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là A. r = 0,6 cm.B. r = 0,6m.C. r = 6m. D. r = 6cm. -9 -9 Câu 21. Hai điện tích điểm q1= 10 C, q2 = 4.10 C đặt cách nhau 6cm trong dầu có hằng số điện môi là  . Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F= 5.10-6N. Hằng số điện môi là A. 3.B. 2.C. 0,5.D. 2,5. Câu 22. Hai điện tích điểm cùng độ lớn được đặt cách nhau 1 m trong nước nguyên chất tương tác với nhau một lực bằng 10 N. Nước nguyên chất có hằng số điện môi bằng 81. Độ lớn của mỗi điện tích là A. 9C. B. 9.10-8C.C. 0,3 mC.D. 10 -3C. Câu 23. Hai điện tích điểm q1 và q2, cách nhau 2 (cm) trong không khí thì lực đẩy giữa chúng là F = 4.10-4 N. Nếu muốn lực đẩy giữa chúng là F' = 10-4 N thì khoảng cách giữa hai điện tích đó là A. 1cm. B. 2cm. C. 4cm. D. 8cm. Câu 24. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lực 10 -5N. Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10 -6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm.C. 4mm.D. 8mm. Câu 25. Trong không khí khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là A. 2,5 cm. B. 20 cm. C. 5 cm.D. 10 cm. Câu 26. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F 0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằng F 0 thì cần dịch chúng lại một khoảng A. 10cm.B. 15cm.C. 5cm. D. 20cm. Câu 27. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau A. 5cm.B. 10cmC. 15cm. D. 20cm Câu 28. Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình không khí thì lực tương tác Cu- lông giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4 N. Hằng số điện môi của chất lỏng này là A. 3.B. 1/3.C. 9.D. 1/9. Câu 29. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hằng số điện môi của dầu là A. 0,25. B. 1,25. C. 2,25. D. 3,25. -8 -8 Câu 30. Hai điện tích q1 = 4.10 C và q2 = - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9C đặt tại điểm M cách A là 4cm, cách B là 8cm bằng A. 6,75.10-4 NB. 1,125. 10 -3N C. 5,625. 10 -4N.D. 3,375.10 -4N. -6 -6 Câu 31. Một hệ hai điện tích điểm q1 = 10 C và q2 = -2.10 C đặt trong không khí, cách nhau 20cm. Lực -8 tác dụng của hệ lên một điện tích điểm q0 = 5.10 C đặt tại điểm chính giữa của đoạn thẳng nối giữa hai điện tích trên sẽ là A. F = 0,135N B. F = 3,15NC. F = 1,35N. D. F = 0,0135N. -8 -8 Câu 32. Hai điện tích điểm q1= 4.10 C, q2= -4.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là A. 3,6N.B. 0,36N.C. 36N.D. 7,2N.
  3. BÀI TẬP TỰ LUẬN 8 8 Câu 1: Hai điện tích q1 4.10 C và q2 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một 7 khoảng 4cm trong không khí. Tính lực tác dụng lên điện tích q0 2.10 C đặt tại trung điểm O của AB ? 8 8 Câu 2: Hai điện tích q1 8.10 C và q2 8.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một 8 khoảng 6cm trong không khí. Tính lực tác dụng lên điện tích q3 8.10 C đặt tại C, biết CA = 4 cm, CB = 2cm 8 8 Câu 3: Hai điện tích q1 4.10 C và q2 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một 8 khoảng 9 cm trong không khí. Tính lực tác dụng lên điện tích q0 3.10 C đặt tại C, biết CA = 12 cm, CB =3cm