Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

docx 4 trang binhdn2 07/01/2023 4211
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_trac_nghiem_mon_lich_su_lop_12_bai_4_cac_nuoc_dong_n.docx

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Lịch sử Lớp 12 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN LỊCH SỬ 12 BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ Câu 1: Hiệp ước Ba-li (tháng 2 - 1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình và hợp tác phát triển có kết quả. D. Cả bốn nguyên tắc nói trên. Câu 2: Ngày 22 - 3 - 1955 ghi dấu ấn vào lịch sử Lào bằng sự kiện nổi bật nào? A. Quân giải phóng Lào được thành lập B. Đại hội toàn quốc kháng chiến Lào triệu tập: C. Mĩ thông qua chính sách “viện trợ” Kinh tế đối với Lào D. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào thành lập Câu 3: "Trung lập tích cực, ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập cửa các dân tộc" là đường lối ngoại giao của : A. Campuchia B. Malaixia C. Ấn Độ D. Trung Quốc Câu 4: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ bai là: A. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập B. Nhiều nước có tốc độ phát triển khá nhanh C. Sự ra đời của khối ASEAN D. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. Câu 5: Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa : A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á. B. Chứng tỏ sự đối đầu về ý thức hệ tư tưởng chính trị - quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải. C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả. D. ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị. Câu 6: Năm 1946, Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh nào ở Lào? A. “Chiến tranh đơn phương”. B. “Chiến tranh đặc biệt”. C. “Chiến tranh cục bộ”. D. “Đông Dương hóa chiến tranh”. Câu 7: Mĩ và các nước đồng minh của Mĩ đã kí kết thành lập “Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thê Đông Nam Á (SEATO)” tại đâu? A. Tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xi-a). B. Tại Ma-ni-la (Phi-líp-pin). C. Tại Băng Cốc (Thái Lan). D. Tại Oa-sinh-tơn (Mĩ). Câu 8: Hiệp ước Ba-li (2-1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Cả ba nguyên tắc nói trên. Câu 9: Ấn Độ tuyên bố độc lập vào thời gian nào? A. Ngày 25 - 12 - 1950. B. Ngày 26 - 1 - 1959. C. Ngày 23 - 2 - 1950. D. Ngày 26 - 1 - 1951. Câu 10: Trước năm 1959, Singapo là thũộc địa của nước : A. Pháp B. Mĩ C. Hà Lan D. Anh Câu 11: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. Chủ nghĩa thực dần kiểu mới. C. Chế độ phân biệt chủng tộc. D. Chế độ thực dân.
  2. Câu 12: Sự thất bại nặng nề của Mĩ ở đâu làm cho khối quân sự SEATO bị giải thế? A. Thất bại ở khu vực Trung Đông. B. Thất bại ở Triều Tiên. C. Thất bại ở Đông Dương. D. Thất bại ở Việt Nam Câu 13: Nước nào dưới đây trong Chiến tranh thế giới thứ II không bị phát xít Nhật chiếm đóng ? A. Việt Nam B. Inđônêxia. C. Thái Lan D. Campuchia Câu 14: Trước Chiến tranh thế Giới thứ II, Inđônêxia là thuộc địa của nước nào ? A. Anh. B. Mĩ. C. Hà Lan D. Pháp Câu 15: Ngày 18-3-1970 diễn ra sự kiện gì làm cho Cam-pu-chia rơi vào quỹ đạo cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới cũa Mĩ? A. Thế lực tay sai Mĩ đảo chính lật đỗ Xi-ha-núc. B. Mĩ mang quân xâm lược Cam-pu-chia. C. Mĩ dựng nên chế độ độc tài Pôn Pốt ở Cam-pu-chia. D. Mĩ hât cẳng Pháp để xâm lược Cam- pu-chia. Câu 16: Ngày 12/10/1945 gắn liền với sự kiện nào của lịch sử Lào ? A. Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nước. B. Lào bắt đầu tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp trở lại xâm lược Lào. C. Thực dân Pháp công nhận nền độc lập của Lào. D. Chính phủ Lào ra mắt quốc dân và tuyên bố độc lập. Câu 17: Mối quan hệ Việt Nam - ASEAN tiến triển nhanh theo chiều hướng tích cực từ khi nào ? A. Việt Nam kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. B. Việt Nam rút hết quân tình nguyện ở Campuchia. C. Việt Nam ra tuyên bố mới về ngoại giao : "Việt Nam muốn là bạn với tất câ các nước trên thể giới". D. Việt Nam bắt đầu tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Câu 18: Từ năm 1979 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, quan hệ giữa Việt Nam với ASEAN như thế nào? A. Quan hệ hợp tác song phương. B. Quan hệ đối thoại. C. Quan hệ đối đầu do bất đồng về quan hệ kinh tế. D. Quan hệ đối đầu do vấn đề Cam-pu-chia. Câu 19: Người tiến hành cuộc vận động ngoại giao đòi Pháp trao trả độc lập cho nước Campuchia (6 – 1952 và 9 – 1953) là : A. Xihanúc. B. Sơn Ngọc Minh. C. XupHanuvông. D. Nôrốđôm. Câu 20: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các nước châu Á đã giành được độc lập. B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN. C. Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới. D. Tất cả các câu trên. Câu 21: Sau Chiến tranh thế giới thứ II, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo ? A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp vô sản C. Giai cấp địa chủ phong kiến D. Giai cấp nông dân Câu 22: ASEAN + 1 là: A. ASEAN và Trung Quốc. B. ASEAN và Nhật Bản . C. ASEAN và Hàn Quốc . D. ASEAN và Đài Loan. Câu 23: Biến đổi lớn nhất của các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các nước châu Á đã giành độc lập. B. Các nước châu Á đã gia nhập ASEAN. C. Các nước châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế - tài chính thế giới. D. Tất cả các vấn đề trên. Câu 24: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa
  3. của : A. Mĩ, Nhật. B. Pháp, Nhật C. Anh, Pháp, Mĩ. D. Các thực dân phương Tây Câu 25: Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược? A. Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a. C. Phi-líp-pn. D. Ma-lai-xi-a. Câu 26: Năm 1964 Mĩ chính thức thực hiện loại hình chiến tranh gì ở Lào ? A. "Chiến tranh đơn phương". B. "Chiến tranh đặc biệt tăng cường". C. "Chiến tranh cục bộ". D. "Đông Dương hoá" Chiến tranh. Câu 27: Nước nào hiện nay đang là quan sát viên của tổ chức ASEAN ? A. Đông Timo B. Tây Timo C. Trung Quốc D. Nhật Bản Câu 28: Nước nào ở Đông Nam Á sau khi đánh bại phát xít Nhật lại bị thực dân Hà Lan xâm lược? A. Thái Lan. B. In-đô-nê-xi-a. C. Phi-líp-pin. D. Ma-lai-xi-a. Câu 29: Đặc điểm tình hình Campuchia trong những năm 1979 - 1989 là : A. Tập đoàn Khơme Đỏ tiến hành chính sách diệt chủng tàn bạo, tàn sát hàng triệu người dân vô tội B. Đất nước dần ổn định, kinh tế phát triển. C. Campuchia đẩy mạnh tiến trình hoà hợp, hoà giải dân tộc. D. Diễn ra cuộc nội chiến giữa lực lượng của Đảng Nhân dân Cách mạng Campuchia với các phe phái đối lập, chủ yếu là lực lượng Khơme Đỏ. Câu 30: Sau khỉ giành được độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đã thực hiện chiến lược phát triển kính tế nào ? A. Chiến lược: Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. B. Chiến lược: Công nghiệp hoá lấy xuất khẩu làm chủ đạo. C. Chiến lược: Hiện đại hoá nông nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu nông sản. D. Chiến lược: Tập trung phát triển công nghiệp nhẹ nhằm đáp ứng nhu cầu hàng tiêu dùng trong nước và có hàng xuất khẩu. Câu 31: Từ những năm 90 của thế kỉ XX đến nay, ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang lĩnh vực nào? A. Hợp tác trên lĩnh vực du lịch. B. Hợp tác trên lĩnh vực kinh tế. C. Hợp tác trên lĩnh vực quân sự. D. Hợp tác trên lĩnh vực giáo dục. Câu 32: Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? Tại đâu? A. Tháng 8 - 1967. Tại Gia-cac-ta (In-đô-nê-xI-a). B. Tháng 9 - 1968. Tại Băng Cốc (Thái Lan). C. Tháng 10 - 1967. Tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a). D. Tháng 8 - 1967. Tại Băng Cốc (Thái Lan). Câu 33: Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập vào thời gian nào? A. Ngày 21 - 2 - 1975 B. Ngày 12 - 2 - 1976, C. Ngày 2 - 12 – 1975 D. Ngày 30 – 4 - 1975. Câu 34: Vào tháng 9 - 1954, Mĩ đã lôi kéo nước nào gia nhập vào khối phòng thủ Đông Nam Á (SEATO)? A. In-đô-nê-xi-a. B. Phi-lp-pin. C. Thái Lan. D. Cam-pu-chia. Câu 35: Điểm Giống nhau giữa phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ và Singapo từ sau Chiến tranh thế giới thứ II ? A. Cùng chống thực dân Anh và giành được độc lập vào năm 1950. B. Đấu tranh vũ trang có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cách mạng 2 nước. C. Đấu tranh chính trị đã đưa lại thắng lợi triệt để cho cách mạng 2 nước. D. Cách mạng thắng lợi từng bước : từ tự trị để đi đến độc lập hoàn toàn. Câu 36: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp tư sản. B. Giai cấp vô sản.
  4. C. Giai cấp địa chủ phong kiến. D. Giai cấp nông dân. Câu 37: Lí do cụ thể nào liên quan trực tiếp với việc giải thể khối SEATO (tháng 9 - 1975)? A. Các nước thành viên luôn xảy ra xung đột. B. Nhân dân Đông Nam Á không đôồng tình với sự tồn tại của SEATO, C. SEATO không phù hợp với xu thế phát triển của Đông Nam Ả. D. Thất bai của đế quốc Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1254 - 1273). Câu 38: Sau Chiến tranh thế giới thứ II, Pháp có chủ trương gì đối với Đông Dương ? A. Thiết lập chế độ thực dân mới ở Đông Dương. B. Thiết lập Liên bang Đông Dương tự trị trong khối Liên hiệp Pháp. C. Thiết lập trở lại chế độ trực trị của Pháp ở Đông Dương. D. Công nhận nền độc lập hoàn toàn của các nước Đông Dương. Câu 39: Hiến pháp 1993 của Campuchia đã khẳng định nước này theo loại hình thể chế chính trị nào ? A. Quân chủ chuyên chế B. Cộng hoà C. Quân chủ lập hiến D. Độc tài Câu 40: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á (trừ Thái Lan) là thuộc địa của các nước nào? A. Thuộc địa của Mĩ, Nhật. B. Thuộc địa của Pháp, Nhật. C. Thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ. D. Thuộc địa của các thực dân phương Tây. Câu 41: Đề quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Đế quốc Hà Lan. B. Đế quốc Pháp. C. Đế quốc Mĩ. D. Đế quốc Anh. Câu 42: Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Cam-pu-chia kết thúc thắng lợi vào thời gian nào? A. Ngày 2 - 12 - 1975. B. Ngày 18 - 3 - 1975. C. Ngày 17 - 4 - 1975. D. Ngày 30 - 4 - 1975. Câu 43: Năm 1997, ASEAN đã kết nạp thêm các thành viên nào? A. Lào, Việt Nam. B. Cam-pu-chia, Lào. C. Lào, Mi-an-ma. D. Mi-an-ma, Việt Nam. Câu 44: Hiến pháp 1993 của Campuchia đã khẳng định nước này theo loại hình thể chế chính trị nào ? A. Quân chủ chuyên chế B. Cộng hoà C. Quân chủ lập hiến D. Độc tài Câu 45: Từ năm 1947, các chiến khu ở Lào dần dần được thành lập tại các vùng nào? A. Tây Lào, Thượng Lào, Trung Lào. B. Tây Lào, Thượng Lào, Đông Bắc Lào. C. Tây Lào, Trung Lào, Hạ Lào. D. Thượng Lào, Đông Bắc Lào, Hạ Lào. ĐÁP ÁN 1 E 11 C 21 A 31 B 41 C 2 D 12 C 22 B 32 D 42 C 3 C 13 C 23 A 33 C 43 C 4 A 14 C 24 D 34 C 44 C 5 A 15 A 25 B 35 D 45 B 6 B 16 D 26 B 36 A 7 B 17 B 27 A 37 D 8 D 18 D 28 B 38 C 9 B 19 A 29 D 39 C 10 D 20 A 30 A 40 D