Bài ôn tập Hóa 11 - Phần: Hữu cơ

docx 4 trang hoaithuong97 7650
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập Hóa 11 - Phần: Hữu cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_on_tap_hoa_11_phan_huu_co.docx

Nội dung text: Bài ôn tập Hóa 11 - Phần: Hữu cơ

  1. BÀI LUYỆN HỮU CƠ 11 Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ? A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 5 đồng phân.D. 6 đồng phân. C2H5 | Câu 2: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3 CH CH CH3 là : | Cl A. 3-etyl-2-clobutan. B. 2-clo-3-metylpetan. C. 2-clo-3-etylpentan. D. 3-metyl-2-clopentan. Câu 3: Cho các chất : CH3 | CH3 CH2 CH CH2 CH3 (I) CH3 C CH3 (II) | | CH CH3 3 CH CH CH CH (III) 3 2 | 3 CH3 Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. I V1.C. V 2 = 0,5V1. D. V2 : V1 = 7 : 10. Câu 7: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là : A. 12 gam.B. 24 gam.C. 36 gam.D. 48 gam. Câu 8: Hỗn hợp X gồm metan và 1 olefin. Cho 10,8 lít hỗn hợp X qua dung dịch brom dư thấy có 1 chất khí bay ra, đốt cháy hoàn toàn khí này thu được 5,544 gam CO2. Thành phần % về thể tích metan và olefin trong hỗn hợp X là :
  2. A. 26,13% và 73,87%. B. 36,5% và 63,5%. C. 20% và 80%. D. 73,9% và 26,1%. Câu 9: Đồng trùng hợp đivinyl và stiren thu được cao su buna-S có công thức cấu tạo là : A. (–CH2–CH=CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. B. (–CH2–CH–CH–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. C. (–CH2–CH–CH=CH2–CH(C6H5)–CH2–)n. D. (–CH2–CH2–CH2–CH2–CH(C6H5)–CH2–)n . Câu 10: Đốt a gam hỗn hợp gồm buta-1,3-đien và isopren thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 12,6 gam nước. Thể tích oxi cần dùng ở đktc là : A. 28 lít. B. 29 lít. C. 18 lít. D. 27 lít. Câu 11: Theo IUPAC ankin CH3 CC CH(CH3) CH(CH3) CH3 có tên gọi là : A. 4-đimetylhex-1-in. B. 4,5-đimetylhex-1-in. C. 4,5-đimetylhex-2-in.D. 2,3-đimetylhex-4-in. Câu 12: Cho các phương trình hóa học : Hg2 , to CH3 CCH + H2O  CH3 CH2CHO (spc) (1) to CH3 CCH + AgNO3 + NH3  CH3 CCAg + NH4NO3 (2) Ni,to CH3 CCH + 2H2  CH3CH2CH3 (3) CH3 xt,t0 ,p 3CH3 CCH  (4) CH H3C 3 Các phương trình hóa học viết sai là : A. (3). B. (1). C. (1), (3). D. (3), (4). Câu 13: Đốt cháy 2 gam hiđrocacbon A (khí trong điều kiện thường) được CO 2 và 2 gam H2O. Mặt khác 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 8,05 gam. B. 7,35 gam. C. 16,1 gam D. 24 gam. Câu 14: Số lượng đồng phân chỉ chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là : A. 7.B. 8.C. 9.D. 6. Câu 15: Một hợp chất hữu cơ có vòng benzen có CTĐGN là C3H2Br và M = 236. Gọi tên hợp chất này biết rằng hợp chất này là sản phẩm chính trong phản ứng giữa C6H6 và Br2 (xúc tác Fe). A. o-hoặc p-đibrombenzen. B. o-hoặc p-đibromuabenzen. C. m-đibromuabenzen. D. m-đibrombenzen. Câu 16: Cho các chất sau : (1) CH3CH2OH (2) CH3CH2CH2OH
  3. (3) CH3CH2CH(OH)CH3 (4) CH3OH Dãy nào sau đây sắp xếp các chất đúng theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần ? A. (1) < (2) < (3) < (4). C. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). Câu 17: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu được sản phẩm chính là : A. 2-metyl butan-2-ol. B. 3-metyl butan-1-ol. C. 3-metyl butan-2-ol. D. 2-metyl butan-1-ol. Câu 18: Thể tích ancol etylic 92o cần dùng là bao nhiêu để điều chế được 2,24 lít C2H4 (đktc). Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5% và d = 0,8 g/ml. A. 8 ml.B. 10 ml.C. 12,5ml.D. 3,9 ml. Câu 19: Hợp chất thơm A có công thức phân tử là C8H8O2. A tác dụng được Na, NaOH, tham gia phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo phù hợp của A là A. H O C H C H 2 B. CHCHO HO OH C. C H 2 C O D.OH HO CH2CHO Câu 20: Cho các chất và các dung dịch sau : (1) dung dịch HCl (2) dung dịch brom (3) dung dịch NaOH (4) Na (5) CH3COOH (6) CH3–OH Những chất nào tác dụng được với phenol ? A. (1), (2), (3).B. (4), (5), (6). C. (3), (4), (5). D. (2), (3), (4). Câu 21: CH3CHO có thể tạo thành trực tiếp từ A. CH3COOCH=CH2. B. C2H2. C. C2H5OH. D. Tất cả đều đúng. Câu 22: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm metanal và etanal tác dụng với một lượng vừa đủ AgNO3/NH3 thu được 108 gam Ag. Khối lượng metanal trong hỗn hợp là A. 4,4 gam. B. 3 gam. C. 6 gam. D. 8,8 gam. Câu 23: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là : A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8. Câu 24: Hợp chất có CTCT như sau : CH3 CH CH2 CH COOH | | C2H5 C2H5 Tên hợp chất đó theo danh pháp IUPAC là :
  4. A. 2,4-đietylpentanoic. B. 2-metyl-4-etylhexanoic. C. 2-etyl-4-metylhexanoic.D. 2-metyl-5-cacboxiheptan Câu 25: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Hỗn hợp Y gồm hai ancol CH3OH và C2H5OH (tỉ lệ mol 3 : 2). Lấy 11,13 gam hỗn hợp X tác dụng với 7,52 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H 2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng đều bằng 80%). Giá trị m là : A. 11,616. B. 12,197. C. 14,52. D. 15,246.