Vật lí 12 - Phần dao động cơ

doc 68 trang hoaithuong97 4270
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Vật lí 12 - Phần dao động cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docvat_li_12_phan_dao_dong_co.doc

Nội dung text: Vật lí 12 - Phần dao động cơ

  1. A. 4.10-2 kg.m2. B. 6.10-3 kg.m2. C. 6.10-2 kg.m2. D. 4.10-3 kg.m2. I.139 Một vật rắn có khối lượng m=1,2 kg có thể quay quanh một trục nằm ngang, khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật là d=12 cm. Mô men quán tính của vật đối với trục quay là I=0,03 kg.m2 Lấy g=10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của vật dưới tác dụng của trọng lực là A. 0,9 s. B. 0,5 s. C. 0,2 s. D. 1,5 s. I.140 (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một con lắc vật lí có khối lượng 2 kg, khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay là 1 m, dao động điều hòa với tần số góc bằng 2 rad/s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s2. Momen quán tính của con lắc này đối với trục quay là A. 4,9 kg.m2. B. 6,8 kg.m2. C. 9,8 kg.m2. D. 2,5 kg.m2. I.141 (CĐ - 2010): Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T=0,5s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2 và 2=10. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là A. 0,05 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 0,025 kg.m2. D. 0,64 kg.m2. I.142 (CĐ – 2010)Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T=0,5 s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2 và 2=10. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là A. 0,05 kg.m2. B. 0,5 kg.m2. C. 0,025 kg.m2. D. 0,64 kg.m2. I.143 Một con lắc vật lí có mô men quán tính đối với trục quay là 3 kgm2, có khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là 0,2 m, dao động tại nơi có gia tốc rơi tự do g = 2 m/s2 với chu kì riêng là 2,0 s. Khối lương của con lắc là A. 10 kg. B. 15 kg. C. 20 kg. D. 12,5 kg. CON LẮC ĐƠN Các đại lượng đặc trưng Chiều dài I.144 Một con lắc đơn có chu kỳ 1 s khi dao động ở nơi có g = 2 m/s2. Chiều dài con lắc là A. 50 cm . B. 25 cm. C. 100 cm. D. 60 cm . I.145 Con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad. Khi qua vị trí cân bằng, có vận tốc 50 cm/s. Chiều dài dây treo: A. 2 m. -21-
  2. B. 2,5 m. C. 1,5 m. D. 1 m. I.146 (CĐ - 2007): Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm. I.147 Hiệu chiều dài dây treo của 2 con lắc là 28 cm. Trong cùng thời gian, con lắc thứ nhất làm được 6 dao động, con lắc thứ hai làm được 8 dao động. Chiều dài dây treo của chúng là A. 36 cm ; 64 cm. B. 48 cm ; 76 cm. C. 20 cm ; 48 cm. D. 50 cm ; 78 cm. I.148 Hai con lắc có chiều dài hơn kém nhau 22 cm, đặt ở cùng một nơi. Trong một giây, con lắc thứ nhất thực hiện được 30 dao động, còn con lắc thứ hai được 36 dao động. Chiều dài của các con lắc là A. 44 cm và 22 cm. B. 132 cm và 110 cm. C. 72 cm và 50 cm. D. 50 cm và 72 cm. I.149ĐH-09. Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 80 cm. B. 100 cm. C. 60 cm. D. 144 cm. I.150 Tại vị trí cân bằng, con lắc đơn có vận tốc 100 cm/s. Độ cao cực đại của con lắc: (lấy g = 10 m/s2 ) A. 2 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 2,5 cm. Chu kì Tần số I.151 (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một con lắc đơn chiều dài 1 m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy 2 = 10. Tần số dao động của con lắc này bằng A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 0,4 Hz. D. 20 Hz. I.152 Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc = 100 rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s2 2 m/s2. Chu kì của con lắc là A. 2 s. B. 2,1s. C. 20s. D. 2 s. I.153 Con lắc đơn có chiều dài 64 cm, dao động ở nơi có g = 2 m/s2. Chu kỳ và tần số của nó là A. 2 s ; 0,5 Hz. B. 1,6 s ; 1 Hz. C. 1,5 s ; 0,625 Hz. D. 1,6 s ; 0,625 Hz. -22-
  3. I.154 Hai con lắc đơn chiều dài l1 và l2 có chu kỳ tương ứng là T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s. Con lắc đơn chiều dài l = l1 + l2 sẽ có chu kỳ tại nơi đó: A. 2 s. B. 1,5 s. C. 0,75 s. D. 1 s. I.155 Cho con lắc đơn có chiều dài l=l1+l2 thì chu kỳ dao động bé là 1 giây. Con lắc đơn có chiều dài là l1 thì chu kỳ dao động bé là 0,8 giây. Con lắc có chiều dài l' =l1- l2 thì dao động bé với chu kỳ là A. 0,6 giây. B. 0,27 giây. C. 0,4 giây. D. 0,5 giây. I.156 Tại cùng một nơi, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với tần số 3 Hz, con lắc đơn có chiều dài l2 dao động với tần số 4 Hz. Con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 dao động với tần số nào? A. 7 Hz. B. 5 Hz. C. 2,4 Hz. D. 1 Hz. I.157 (CĐ - 2010): Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài  đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài  bằng A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m. I.158 TLA-2012- Một con lắc đơn có độ dài l dao động với chu kì T =0,8 s. Một con lắc đơn khác có độ 1 1 dài l dao động với chu kì T . Chu kì của con lắc đơn có độ dài l + l là 1 s. T2 = ? 2 2 1 2 A. 0,2 s. B. 1,8 s. C. 0,6 s. D. 0,9 s. I.159 Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2 s và T2 = 1,5 s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng tổng chiều dài dây treo của hai con lắc trên là A. 2,5 s. B. 3,5 s. C. 2,25 s. D. 0,5 s. I.160 Câu 48 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài  dao động điều hòa với chu kì 2,83 s. Nếu chiều dài của con lắc là 0,5 thì con lắc dao động với chu kì là A. 1,42 s. B. 2,00 s. C. 3,14 s. D. 0,71 s. I.161 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 45: Một con lắc đơn có chiều dài 121cm, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lấy 2 10 . Chu kì dao động của con lắc là A. 1s. B. 0,5s. C. 2,2s. D. 2s. -23-
  4. I.162 Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2. Tại cùng một nơi các con lắc có chiều dài l1 + l2 và l1 - l2 dao động với chu kỳ 2,7 s và 0,9 s. Chu kỳ dao động của các con lắc có chiều dài l1 và l2 cũng ở nơi đó là A.T 1 = 1,8 s; T2 = 2 s. B.T 1 = 2,2 s; T2 = 2 s. C.T 1 = 2 s; T2 = 1,8 s. D.T 1 = 2s; T2 = 2,2s. I.163 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 06. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo  dao động điều hòa với chu kì T.Nếu cắt bớt chiều dài dây treo một đoạn 0,75 m thì chu kì dao động bây giờ là T1 = 3 s. Nếu cắt tiếp dây treo đi một đoạn 1,25 m nữa thì chu kì dao động bây giờ là T2 = 2 s. Chiều dài  của con lắc ban đầu và chu kì T của nó là A.  = 4 m; T = 33 s. B.  = 4 m; T = 23 s. C.  = 3 m; T = 33 s. D.  = 3 m; T = 23 s. I.164 Hai con lắc đơn có chu kỳ T1 = 2 s và T2 = 2,5 s. Chu kỳ của con lắc đơn có dây treo dài bằng hiệu chiều dài dây treo của hai con lắc trên là A. 1 s. B. 1,5 s. C. 0,5 s. D. 1,25 s. I.165 Một con lắc đơn có dây treo dài 20 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi cung cấp cho nó vận tốc 14 cm/s hướng theo phương vuông góc sợi dây. Bỏ qua ma sát, lấy g= 2 (m/s2). Biên độ dài của con lắc là A. 2 cm. B. 22 cm. C. 20 cm. D. 202 cm. I.166 Con lắc đơn chiều dài 4 m, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Từ vị trí cân bằng, cung cấp cho con lắc 1 vận tốc 20 m/s theo phương ngang. Li độ cực đại của con lắc: A. 300. B. 450. C. 900. D. 600. Thời gian I.167 Con lắc đơn có chu kì dao động 3 s. Thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ cong s0/2 đến vị trí có li độ cong cực đại là A. 0,25 s. B. 0,375 s. C. 0,5 s. D. 0,75 s. I.168 Con lắc đơn có chu kì dao động 3 s. Thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ cong s0/2 là A. 0,25 s. B. 0,375 s. C. 0,5 s. D. 0,75 s. I.169 Con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất. Vật nặng đi theo một chiều từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,5 s đồng thời nó vạch ra cung tròn dài 5 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật nặng qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của con lắc đơn là A. s=5cos(πt+π/2) cm. -24-
  5. B. s=5cos(πt-π/2) cm. C. s=5cos(2πt+π) cm. D. s=5cosπt cm. I.170 Con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất. Vật nặng đi theo một chiều từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là 0,5 s đồng thời nó vạch ra cung tròn dài 5 cm. Chọn gốc thời gian lúc vật nặng qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của con lắc đơn là A. s=5cos(πt+π/2) cm. B. s=5cos(πt-π/2) cm. C. s=5cos(2πt+π) cm. D. s=5cosπt cm. I.171 (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên một cung tròn dài 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25 s . B. 0,5 s. C. 1,5 s. D. 0,75 s. I.172 Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn, khối lượng dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên cung tròn 4 cm. Thời gian để hòn bi đi được 5 cm kể từ vị trí cân bằng là 15 A. s. 12 B. 2 s. 21 C. s. 12 18 D. s. 12 I.173 (CĐ - 2011 ) Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad 20 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân 3 bằng đến vị trí có li độ góc rad là 40 A. 3s. B. 3 2 s. 1 C. s. 3 1 D. s. 2 I.174 TLA-2013-L1-Có ba con lắc đơn có cùng chiều dài, cùng khối lượng vật treo vào, cùng được treo trong một điện trường đều E thẳng đứng. Con lắc thứ nhất và thứ hai tích điện lần lượt q1 và q2, con lắc 1 5 thứ ba không tích điện. Chu kì dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1, T2, T3 có T T ;T T . Tỉ số 1 3 3 2 3 3 q 1 là q2 A. 12,5. B. -12,5. C. 8. D. -8. -25-
  6. I.175 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 32: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi t là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 8,12 s. B. 2,36 s. C. 7,20 s. D. 0,45 s. I.176 Câu 5- CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 1 và  2 , được treo ở  trần một căn phòng, dao động điều hòa với chu kì tương ứng là 2,0 s và 1,8 s. Tỷ số 2 bằng 1 A. 0,81. B. 1,11. C. 1,23. D. 0,90. I.177 Hai con lắc đơn, dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có năng lượng như nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất dài gấp đôi chiều dài dây treo con lắc thứ hai ( l1 = 2l2). Quan hệ về biên độ góc của hai con lắc là A. 1 = 2 2 . 1 B. = . 1 2 2 1 C. 1 = 2 . 2 D. 1 = 2 2 . Gia tốc g I.178 Con lắc đơn chiều dài 1m, thực hiện 10 dao động mất 20 s ( lấy = 3,14 ). Gia tốc trọng trường tại nơi thí nghiệm: A. 10 m/s2. B. 9,86 m/s2. C. 9,80 m/s2. D. 9,78 m/s2. Năng lượng I.179 Con lắc 2 có tần số gấp 3 lần tần số con lắc 1; con lắc 1 có biên độ gấp 2 lần con lắc 2. Tỉ số năng lượng giữa con lắc 2 và con lắc 1: A. 9/4 lần. B. 2/3 lần. C. 1 lần. D. 3/2 lần . I.180 Con lắc đơn chiều dài 1 m, khối lượng 200 g, dao động với biên độ góc 0,15 rad tại nơi có g = 10 2 m/s2 . Ở li độ góc bằng biên độ, con lắc có động năng: 3 A. 3,52 . 10- 2 J. B. 6,25 . 10- 2 J . C. 2,55 . 10- 2 J. D. 1,25 . 10- 2 J. I.181 Con lắc đơn gồm 1 vật có trọng lượng 4 N. Chiều dài dây treo 1,2 m dao động với biên độ nhỏ. Tại li độ = 0,05 rad, con lắc có thế năng: A. 10- 3 J. B. 4 . 10- 3 J. C. 1,2 . 10- 2 J. -26-
  7. D. 6 10- 3 J. I.182 Con lắc đơn có khối lượng m = 200 g, khi thực hiện dao động nhỏ với biên độ s0= 4 cm thì có chu kỳ s. Cơ năng của con lắc: A. 9,4 .10- 4 J. B. 10- 3 J. C. 3,5 .10- 4 J. D. 2,6 .10- 4 J. I.183 Một viên đạn khối lượng mo = 100 g bay theo phương ngang với vận tốc vo = 20 m/s đến cắm dính vào quả cầu của 1 con lắc đơn khối lượng m = 900 g đang đứng yên. Năng lượng dao động của con lắc là A. 1 J. B. 4 J. C. 2 J. D. 5 J. I.184 Con lắc đơn có chiều dài 1 m, g =10 m/s2, chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Con lắc dao động với 0 biên độ α0 = 9 . Vận tốc của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là A. 9/2 cm/s. B. 95 m/s. C. 9,88m/s. D. 0,35m/s. I.185 Con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 = 0,15 rad. Khi động năng bằng 3 lần thế năng, con lắc có li độ: A. 0,01 rad. B. 0,05 rad. C. 0,75 rad. D. 0,035 rad. I.186 Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào sợi dây mảnh, nhẹ, dài 1 m dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí thế năng bằng 3 lần động năng, vận tốc vật nặng có giá trị: A. 22,35 cm/s. B. 11,18 cm/s. C. 15,80 cm/s. D. 18,11 cm/s. I.187 Con lắc dao động điều hòa, có chiều dài 1 m , khối lượng 100 g, khi qua vị trí cân bằng có động năng là 2.10- 4 J ( lấy g = 10 m/s2 ). Biên độ góc của dao động là A. 0,01 rad. B. 0,02 rad. C. 0,1 rad. D. 0,15 rad. I.188 Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là A. 0,01 J. B. 0,1 J. C. 0,5 J. D. 0,05 J. I.189 (CĐ-2009): Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J. C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J. -27-
  8. I.190 (CĐ - 2011 ) Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 . Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng: A. 0 2 B. 0 3 C. 0 2 D. 0 3 I.191ĐH 10 Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng A 0 3 B. 0 . 2 C 0 3 D 0 3 I.192 Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều âm đến vị trí có thế năng bằng động năng thì li độ góc của con lắc bằng: A.-. 0 3 B. -.0 2 C 0 3 D. 0 . 2 I.193 Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên Trái Đất. Chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 1,2 s và 1,6 s. Biết năng lượng toàn phần của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là A. 4/3. B. 2/3. C. 2. D. 15/6. I.194ĐH 12 Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s 2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600. Trong quá trình dao động, cơ năng của con lắc được bảo toàn. Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc của vật nặng của con lắc có độ lớn là A. 1232 cm/s2. B. 500 cm/s2. C. 732 cm/s2. D. 887 cm/s2. Vận tốc - Lực căng dây -28-
  9. I.195 Con lắc đơn có chiều dài l = 1,6 m dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc 0,1 rad, con lắc có vận tốc: A. 30 cm/s. B. 40 cm/s. C. 25 cm/s. D. 32 cm/s. I.196 con lắc đơn có chu kỳ 2 s khi dao động ở nơi có g = 2= 10 m/s2, với biên độ 60. Vận tốc của con lắc tại li độ góc 30 là A. 28,8 cm/s. B. 30 cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s. I.197 Con lắc đơn có chiều dài l = 0,64 m, dao động điều hòa ở nơi g = 2= m/s2. Lúc t= 0 con lắc qua vị trí cân bằng theo chiều dương quỹ đạo với vận tốc 0,4 m/s. Sau 2 s, vận tốc của con lắc là A. 10 cm/s. B. 28 cm/s. C. 30 cm/s. D. 25 cm/s. I.198 Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc = 100 rồi thả không vận tốc đầu. lấy g = 10m/s2 2 m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là A. 0,7 m/s. B. 0,73 m/s. C. 1,1 m/s. D. 0,55 m/s. I.199 Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật qua vị trí cân bằng là A. 1 N. B. 2 N. C. 2000 N. D. 1000 N. 0 I.200 Con lắc có trọng lượng 1,5 N, dao động với biên độ góc 0 = 60 . Lực căng dây tại vị trí cân bằng là A. 2 N. B. 4 N. C. 5 N. D. 3 N. I.201 Con lắc đơn gồm vật nặng có trọng lượng 2 N, dao động với biên độ góc 0 = 0,1 rad. Lực căng dây nhỏ nhất là A. 2 N. B. 1,5 N. C. 1,99 N. D. 1,65 N. I.202 Con lắc đơn có khối lượng m = 500 g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 với biên độ góc = 0,1 rad. Lực căng dây khi con lắc ở vị trí cân bằng là A. 5,05 N. B. 6,75 N. C. 4,32 N. D. 4 N. I.203 Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 200 g, treo vào đầu một sợi dây có chiều dài 1 m, tại nơi 2 2 có gia tốc trọng trường g =9,8 m/s (lấy =9,8). Kéo vật lệch khỏi VTCB một góc 0 rồi buông nhẹ cho nó dao động. Bỏ qua mọi lực cản. Vận tốc cực đại của vật có gá trị 100 cm/s. Lực căng của sợi dây khi vật qua VTCB có giá trị: A. 1,96 N. -29-
  10. B. 2,61 N. C. 1,26 N. D. 16 N. I.204ĐH 11 Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của 0 là A. 3,30. B. 6,60. C. 5,60. D. 9,60. I.205 Con lắc đơn có khối lượng 200 g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Tại vị trí cao nhất, lực căng dây có cường độ 1 N. Biên độ góc dao động là A. 100. B. 250. C. 600. D. 450. I.206 Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s = 2cos7t (cm) (t đo bằng giây), tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 (m/s2). Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là A. 1,05. B. 0,95. C. 1,08. D. 1,01. Phương trình I.207 Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây treo bị đứt, phương trình quỹ đạo của con lắc có dạng nào sau đây: 2 A. y = 10,2x . 2 B. y = 4,13x . 2 C. y = 8,26x . 2 D. y = 16,53x . I.208 Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 30 theo chiều dương thì phương trình li độ góc của vật là A. = cos(7t + ) rad. 30 3 B. = cos(7t - ) rad. 60 3 C. = cos(7t - ) rad. 30 3 D. = cos(7t + ) rad. 30 6 I.209 Một con lắc đơn chiều dài 20 cm dao động với biên độ góc 0,1rad tại nơi có g = 9,8 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 0,05 rad theo chiều âm thì phương trình li độ của vật là A. x = 2cos(7t + ) mm. 3 B.x = 2cos(7t + ) cm. 3 C. x = 2cos(7t + ) cm. 6 D. x = cos(7t - ) cm. 3 Con lắc vướng dây, đứt dây -30-
  11. I.210 Một con lắc đơn chiều dài l = 1 m, Điểm treo cách mặt đất 1 khoảng d = 1,5 m dao động với biên độ góc o = 0,1 rad. Nếu tại vị trí cân bằng dây treo bị đứt. Khi chạm đất, vật nặng cách đường thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng 1 đoạn là A. 15 cm . B. 20 cm . C. 10 cm. D. 25 cm . I.211 Con lắc có chu kỳ 2 s, khi qua vị trí cân bằng, dây treo vướng vào 1 cây đinh đặt cách điểm treo 1 5 đoạn bằng chiều dài con lắc. Chu kỳ dao động mới của con lắc là 9 A. 1,85 s . B. 1 s. C. 1,25 s. D. 1,67 s. I.212 Con lắc đơn chiều dài l = 1 m được treo vào điểm O trên 1 bức tường nghiêng 1 góc o so với phương đứng. Kéo lệch con lắc so với phương đứng 1 góc 2 o rồi buông nhẹ ( 2 o là góc nhỏ ). Biết g = 2 m/s2 và va chạm là tuyệt đối đàn hồi. Chu kỳ dao động là 1 A. s. 3 B. 2 s. C. 1,5 s. 5 D. s. 3 Chu kỳ phụ thuộc nhiệt độ, độ cao, I.213 Một con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5 K-1 Ở 00C có chu kỳ 2 s, ở 200C chu kỳ con lắc: A. 1,994 s. B. 2,0005 s. C. 2,001 s. D. 2,0004 s. I.214 Một dây kim loại có hệ số nở dài là 2.10- 5, ở nhiệt độ 300C dây dài 0,5 m. Khi nhiệt độ tăng lên 400C thì độ biến thiên chiều dài: A. 10- 5 m. B. 10- 3 m. C. 2.10- 4 m. D. 10- 4 m. I.215 Con lắc đơn gõ giây ở nhiệt độ 100C ( T = 2 s ). Hệ số nở dài dây treo là 2.10- 5 K-1. Chu kỳ của con lắc ở 400C: A. 2,0006 s. B. 2,0001 s. C. 1,9993 s. D. 2,005 s. I.216 Con lắc đơn có hệ số nở dài dây treo là 1,7.10- 5 K-1. Khi nhiệt độ tăng 4oC thì chu kỳ A. tăng 6.10- 4 s. B. giảm 10- 5 s. C. tăng 6,8.10- 5 s. D. giảm 2.10- 4 s. I.217 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất ở nhiệt độ 200C. Hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5 K-1. Nếu nhiệt độ giảm còn 150C thì sau một ngày đêm đồng hồ chạy A. chậm 4,32 s. B. chậm 8,64 s. C. nhanh 4,32 s. D. nhanh 8,64 s. -31-
  12. I.218 Chiều dài con lắc đơn tăng 1% thì chu kì dao động của nó thay đổi như thế nào ? A. giảm khoảng 0,5% . B. tăng khoảng 1% . C. tăng khoảng 0,5% . D. tăng khoảng 0,1%. I.219 Một đồng hồ quả lắc đếm giây có chu kì 2 s, mỗi ngày chạy chậm 100 s, phải điều chỉnh chiều dài con lắc thế nào để đồng hồ chạy đúng A. tăng 0,20%. B. tăng 0,23%. C. giảm 0,20%. D. giảm 0,23%. I.220 Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm A. 10,25 %. B. 5,75%. C. 2,25%. D. 25%. I.221 Đồng hồ con lắc chạy đúng ở 19oC, hệ số nở dài dây treo con lắc là 5.10- 5 K-1. Khi nhiệt độ tăng lên đến 27oC thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy A. trễ 17,28 s. B. sớm 20 s. C. trễ 18 s. D. sớm 16,28 s. I.222 Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài là 2.10- 5 K-1. Mỗi 1 ngày đêm đồng hồ chạy trễ 10 s. Để đồng hồ chạy đúng ( T = 2 s ) thì nhiệt độ phải A. tăng 11,5oC. B. giảm 20oC. C. giảm 10oC. D. giảm 11,5oC. I.223 Bán kính Trái Đất là 6400 km. Gia tốc trọng trường ở độ cao 8 km so với gia tốc trọng trường ở mặt đất A. tăng 0,995 lần. B. giảm 0,996 lần. C. giảm 0,9975 lần. D. giảm 0,001 lần. I.224 Con lắc đơn gõ giây ở mặt đất, khi đưa con lắc lên độ cao 8 km độ biến thiên chu kỳ là A. 0,002 s. B. 0,0015 s. C. 0,001 s. D. 0,0025 s. I.225 Đồng hồ con lắc chạy đúng ở mặt đất ( To = 2s ). Khi đưa lên độ cao 3,2 km, trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy A. trễ 43,2 s. B. sớm 43,2 s. C. trễ 45,5 s. D. sớm 40 s. I.226 Đồng hồ quả lắc chạy đúng ở mặt đất. Khi đưa đồng hồ lên độ cao h thì sau 1 ngày đêm, đồng hồ chạy trễ 20 s. Độ cao h là A. 1,5 km. B. 2 km. C. 2,5 km. D. 1,48 km. -32-
  13. I.227 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất ở nhiệt độ 250C. Hệ số nở dài dây treo con lắc là 2.10-5 K-1. Đưa đồng hồ lên ở độ cao 640 m so với mặt đất thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao đó A. tăng thêm 150C. B. giảm bớt 150C. C. tăng thêm 100C. D. giảm bớt 100C. I.228 Đồng hồ quả lắc chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 29oC, hệ số dài dây treo là 2.10- 5 K-1. Khi đưa lên độ cao h = 4 km, đồng hồ vẫn chạy đúng. Nhiệt độ ở độ cao h là A.8 oC. B.4 oC. C.0 oC. D.3 oC. I.229 Dây treo của con lắc đồng hồ có hệ số nở dài 2.10- 5 K-1. Đồng hồ chạy đúng tại mặt đất ở nhiệt độ 17oC. Đưa con lắc lên độ cao 3,2 km, ở nhiệt độ 7oC. Trong 1 ngày đêm đồng hồ chạy A. sớm 34,56 s. B. trễ 3,456 s. C. sớm 35 s. D. trễ 34,56 s. I.230 Con lắc đơn khối lượng riêng 2 g/cm3 gõ giây trong chân không. Cho con lắc dao động trong không khí có khối lượng riêng 1,2.10- 3 g/cm3. Độ biến thiên chu kỳ là A. 2.10- 4 s. B. 2,5 s. C. 3.10- 4 s. D. 4.10- 4 s. I.231 Hai con lắc đơn có khối lượng bằng nhau, chiều dài l1 và l2 với l1 = 2l2 = 1 m. ở vị trí cân bằng, 2 2 2 viên bi tiếp xúc nhau. Kéo l1 lệch 1 góc nhỏ rồi buông nhẹ. Lấy g = m/s , thời gian giữa lần va chạm thứ nhất và thứ ba là A. 1,5 s. B. 1,65 s. C. 1,9 s. D. 1,71 s. I.232 TLA-2011- Con lắc đơn dao động ở mặt đất có nhiệt độ 300C. Đưa con lắc lên độ cao h = 0,64 km thì chu kỳ dao động bé không thay đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo là = 2.10-5 K-1, bán kính Trái đất R = 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao h là A. 200C. B. 100C. C. 150C. D. 250C. Con lắc trùng phùng I.233 TLA-2012- Hai con lắc đơn có chiều dài l1 & l2 dao động nhỏ với chu kì T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s cùng được kéo lệch góc α0 so với phương thẳng đứng và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lặp lại trạng thái này? A. 1,4 s. B. 4,8 s. C. 2,8 s D. 2,4 s. I.234 Cho con lắc đơn L có chu kỳ hơi lớn hơn 2 s dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần trùng phùng thứ nhất và thứ năm là 28 phút 40 giây. Chu kỳ của L là A. 1,995 s. B. 2,01 s. C. 2,002 s. D. 2,009 s. -33-
  14. I.235 Cho con lắc đơn L có chu kỳ 1,98 s, dao động song song trước 1 con lắc đơn Lo gõ giây. Thời gian giữa 2 lần liên tiếp 2 con lắc cùng qua vị trí cân bằng là A. 100 s. B. 99 s. C. 101s. D. 150 s. I.236 Dùng các chớp sáng tuần hoàn chu kỳ 2 s để chiếu sáng 1 con lắc đơn đang dao động. Ta thấy, con lắc dao động với chu kỳ 30 phút với chiều dao động biểu kiến cùng chiều dao động thật. Chu kỳ của con lắc là A. 1,998 s. B. 2,001s. C. 1,978 s. D. 2,005 s. Con lắc dao động với gia tốc biểu kiến I.237 Con lắc đơn gõ giây trong thang máy đứng yên ( lấy g = 10 m/s2 ). Cho thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 0,1 m/s2 thì chu kỳ dao động là A. 1,99 s. B. 2,01s. C. 1,8 s. D. 1,0 s. I.238 Con lắc gõ giây trong thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 0,2 m/s2. Lấy g = 10 m/s2, khi thang máy chuyển động đều thì chu kỳ là A. 1,8 s. B. 2,1 s. C. 1,7 s. D. 1,98 s. I.239 Con lắc đơn có khối lượng 100 g, dao động ở nơi có g = 10 m/s2, khi con lắc chịu tác dụng của lực F không đổi, hướng từ trên xuống thì chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực F là A. 15 N. B. 5 N. C. 20 N. D. 10 N. I.240 Một con lắc đơn gõ trong ô tô đứng yên. Khi ô tô chuyển động nhanh dần đều trên đường ngang thì chu kỳ là 1,5 s. Ở vị trí cân bằng mới, dây treo hợp với phương đứng 1 góc: A. 60o. B. 30o. C. 45o. D. 90o. I.241 Một con lắc đơn có chu kỳ 2 s khi dao động ở nơi có g = 10 m/s2. Nếu treo con lắc vào xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 103 m/s2 thì chu kỳ dao động là A. 1,5 s. B. 1,98 s. C. 3 s. D. 2 s. I.242 (CĐ - 2010): Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s. -34-
  15. I.243 TLA-2011- Một con lắc đơn được treo vào một thang máy đứng yên dao động điều hòa với chu kì T0 tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Nếu cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = 3g/4 thì chu kì dao động của con lắc đơn lúc này là : A. T = 4 T0. B. T = 4/7 T0. 2 C. T = T0. 7 D. T = 2 T0. I.244 Một con lắc đơn được treo trong một thang máy. Gọi T là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên, T' là chu kì dao động của con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc g/10, ta có 11 A. T' = T . 10 11 B. T' = T . 9 10 C. T' = T . 11 9 D. T' = T . 11 I.245ĐH 11 Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 2,96 s. B. 2,84 s. C. 2,61 s. D. 2,78 s. Con lắc điện I.246ĐH 10 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01kg mang điện tích q 5.10 6 C , được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hòa trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E=104 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g 10 m / s 2 , 3,14 . Chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 0,58 s. B. 1,99 s. C. 1,40 s. D. 1,15 s. I.247ĐH 12 Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 1 m và vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C. Treo con lắc đơn này trong điện trường đều với vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang và có độ lớn 5.104 V/m. Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo và song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều của vectơ cường độ điện trường sao cho dây treo hợp với vectơ gia tốc trong trường g một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ là A. 0,59 m/s. B. 3,41 m/s. C. 2,87 m/s. D. 0,50 m/s. Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức I.248 Một con lắc đơn có chiều dài  = 64 cm và khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g =10 m/s2. Để -35-
  16. con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là A. 0,77 mW. B. 0,077 mW. C. 0,082 mW. D. 17 mW. I.249 Một con lắc đơn có chiều dài  = 64 cm và khối lượng m = 100 g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 80 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 40. Lấy g = 10 m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 80 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là A. 0,77 mW. B. 0,146 mW. C. 17 mW. D. 0,077 mW. I.250 Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 3,96%. B. 6,36%. C. 9,81%. D. 4,5%. I.251 Một vật dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 6%. B. 3%. C. 94%. D. 9%. I.252 Một con lắc lò xo đang dao động tắt dần. Người ta đo được độ giảm tương đối của biên độ trong ba chu kỳ đầu tiên là 10%. Độ giảm tương đối của thế năng tương ứng là A. 19%. B. 10%. C. 0,1%. D. 3,3%. I.253 Một người xách một xô nước, nhận thấy rằng nếu bước đi 60 bước trong một phút thì nước trong xô sóng sánh mạnh nhất. Tần số dao động riêng của xô nước là A. 1/60 Hz. B. 1 Hz. C. 60 Hz . D. 1/60 kHz. I.254 Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Hỏi vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 54 km/h. B. 27 km/h. C. 34 km/h. D. 36 km/h. I.255 Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động 1 s được treo trong trần một toa tàu chuyển động đều trên đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 15 m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thì con lắc lò xo dao động mạnh nhất? A. 20m/s. B. 36 km/h. C. 54 km/h. D. 60 km/h. -36-
  17. I.256 Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 2,5 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,8 s. Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc A. 0,3 m/s. B. 2,7 m/s. C. 3,3 m/s. D. 3,1 m/s. I.257 Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 3 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9 s. Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với vận tốc A. 3 m/s. B. 2,7 m/s. C. 3,3 m/s. D. 0,3 m/s. I.258 Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kì riêng của nước trong xô là 1 s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ: A. 2,8 km/h. B. 1,8 km/h. C. 1,5 km/h. D. 3 km/h. I.259 Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kì riêng của nước trong xô là 1,5 s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ: A. 2,8 km/h. B. 1,8 km/h. C. 1,2 km/h. D. 3 km/h. Tổng hợp dao động I.260 Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1=6cos(2πt+φ1) cm và x2=10cos(2πt+φ2) cm. Dao động tổng hợp có biên độ 4 cm, khi đó độ lệch pha của hai dao động là A. π/2. B. π/4. C.π. D. 2π. I.261 Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, cùng biên độ A, dao động tổng hợp cũng có biên độ A khi độ lệch pha của hai dao động là A. π. B. 2π/3. C. π/2. D. 0. I.262 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 3 cm. B. 5 cm. C. 21 cm. D. 2 cm. I.263 TLA-2011- Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 10 cm và 5 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. 20 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 9 cm. I.264 Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1=6cos(2πt+φ1) cm và x2=10cos(2πt+φ2) cm. Dao động tổng hợp có biên độ 16 cm. Khi đó độ lệch pha của hai dao động là -37-
  18. A. π/2. B. π/4. C. π. D. 2π. I.265 Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1=2sin2πt (cm ) và x2=2cos2πt (cm). Pha ban đầu của dao động tổng hợp là A. π/4. B. -π/4. C. 0. D. π/2. I.266 Cho hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình: x1=2sin2πt (cm ) và x2=2cos2πt (cm). Dao động tổng hợp có biên độ: A. 4 cm. B. 22 cm. C. 2 cm. D. 32 cm. I.267 Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số x = cos ( 2t - ) (cm) 1 2 và x2 = 2,4cos 2t (cm). Biên độ dao động tổng hợp là A. 2,6 cm. B. 6,76 cm. C. 2,4 cm. D. 3,4 cm. I.268 Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương theo phương trình x1 = 4sin ( t + ) (cm) và x2 = 43 cos t (cm) . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn nhất khi A.α = rad. 2 B.α = - rad. 2 C.α = 0 rad. D.α = rad. I.269 Vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương theo phương trình x1 = 4sin ( t + ) (cm) và x2 = 43 cos t (cm) . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị bé nhất khi A.α = rad. 2 B.α = - rad. 2 C.α = 0 rad. D.α = rad. I.270 (Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt làx1 = 3cos(5 t) (cm) và x2 = 4 cos(5 t + /2) (cm). Dao động tổng hợp của 2 dao động này có biên độ là A. 7 cm. B. 1 cm. C. 5 cm. D. 3,5 cm. I.271 (Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một vật chịu tác động của 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình dao động lần lượt là x1 = 3cos(t + /4) (cm) và x2= 4cos(t /4) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ là A. 7 cm. B. 12 cm . -38-
  19. C. 5 cm. D. 1 cm. I.272 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương có phương trình : x1 4 3cos10 t(cm) và x2 4sin10 t(cm) . Nhận định nào sau đây là không đúng? A. Khi x1 4 3 cm thì x2 0 . B. Khi x2 4 cm thì x1 4 3 cm. C. Khi x1 4 3 cm thì x2 0 . D. Khi x 0 thì x 4 cm. 1 2 I.273 Phương trình biểu diễn hai dao động có dạng : y1 = acos(ωt - 0,1x ) và y2 = acos(ωt-0,1x- ). 2 Biên độ dao động tổng hợp của chúng là A. A = a2cos . 2 B. A = a2(1 cos ) . 4 C. A = 2acos . 4 D. A = 2acos 2 I.274 (ĐH – 2008): Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và . Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng 3 6 A 2 B 4 C 6 D. . 12 I.275 (Đề thi ĐH _2007) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos( t - /6) (cm) và x2 = 4cos( t - /2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 43 cm . B. 27 cm. C. 22 cm . D. 23 cm . I.276 TLA-2012- Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x1 = 2sin(10t - /3) (cm); x1 = cos(10t + /6) (cm) (t đo bằng giây). Vận tốc cực đại của vật là A. 20 cm/s. B. 1 cm/s. C. 5 cm/s. D. 10 cm/s. I.277ĐH-09. Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao 3 động này có phương trình lần lượt là u1= 4 cos( 10t + 4 ) cm và u2= 3 cos( 10t - 4 ) cm. Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là -39-
  20. A. 80 cm/s. B. 100 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s. I.278 (CĐ - 2008 ): Cho hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1 = 3 3 3sin(5πt + π/2)(cm) và x2 = 3 3 sin(5πt - π/2)(cm). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên bằng A. 0 cm. B. 3 cm. C. 63 cm. D. 3 3 cm. I.279 (CĐ - 2012): Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao 2 2 2 2 động của các vật lần lượt là x1 = A1cost (cm) và x2 = A2sint (cm). Biết 64x1 + 36x2 = 48 (cm ). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1 = 3 cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A. 243 cm/s. B. 24 cm/s. C. 8 cm/s. D.8 3 cm/s. I.280 (CĐ - 2012): Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1=Acost và x2 = Asint. Biên độ dao động của vật là A.A.3 B.A. C. 2 A. D. 2A. I.281 (CĐ - 2011 ) Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 A1 cost và x2 A2 cos t . Gọi E là cơ năng của vật. 2 Khối lượng của vật bằng 2E A. 2 2 2  A1 A2 E B. 2 2 2  A1 A2 E C. 2 2 2  A1 A2 2E D. 2 2 2  A1 A2 I.282 (CĐ - 2010): Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 =4sin(10t ) (cm). Gia tốc của vật có 2 độ lớn cực đại bằng A. 7 m/s2. B. 1 m/s2. C. 0,7 m/s2. D. 5 m/s2. -40-
  21. I.283ĐH 10 Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li 5 độ x 3cos t cm . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 5cos t cm . Dao 6 6 động thứ hai có phương trình li độ là A x2 8cos t cm 6 B x2 2cos t cm 6 5 C x2 2cos t cm 6 5 D. x2 8cos t cm . 6 I.284ĐH 11 Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng A. 0,113 J. B. 225 J. C. 112,5 J. D. 0,225 J. I.285ĐH 12 Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x 1 = A cos( t ) (cm) và x2 = 1 6 6cos( t ) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình x Acos( t ) (cm). 2 Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì A. rad. 6 B. rad. C. rad. 3 D. 0rad. I.286 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số. Biết phương trình dao động của vật 1 là x 8 3 cos(t ) và phương trình dao động tổng hợp x 16 3 cos(t )cm . 1 6 6 Phương trình dao động của vật 2 là A. x 24cos(t )(cm) 2 3 B. x 24cos(t )(cm) 2 6 C. x 8cos(t )(cm) 2 6 D. x 8cos(t )(cm) 2 3 I.287 Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 3 cos (5 t + /2) (cm) và x2 = 3 cos ( 5 t + 5 /6) (cm). Phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động nói trên là A. x = 3 cos ( 5 t + /3) (cm). B. x = 3 cos ( 5 t + 2 /3) (cm). C. x= 2 3 cos ( 5 t + 2 /3) (cm). -41-
  22. D. x = 4 cos ( 5 t + /3) (cm). I.288 TLA-2013-L1-Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 2%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là A. 6,36%. B. 9,81%. C. 4,5%. D. 3,96%. I.289 TLA-2013-L1-Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4 t + /3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian t = 1/6 (s). A. 33 cm. B. 3 cm . C. 43 cm. D. 23 cm. I.290 TLA-2013-L1-Hai dao động điều hòa có cùng phương, cùng tần số có phương trình x1=A1cos( t- ) và x2=A2cos( t- ) cm. Dao động tổng hợp có phương trình x=9cos( t+ ) cm. Để biên độ A2 có 6 giá trị cực đại thì A1 có giá trị : A. 7 cm. B. 18 cm. C. 153 cm. D. 93 cm. I.291 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 13. Tốc độ của một chất điểm dao động điều hòa khi qua vị trí cân bằng là 20π cm/s. Tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì bằng A. 60 cm/s. B. 10π cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s. I.292 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 35. Một vật có khối lượng bằng 40 g, dao động với chu kì T = 0,4π (s) và có biên độ 13 cm. Khi vật có vận tốc bằng 25 cm/s thì thế năng của nó bằng A. 7,2.10-3J. B. 4,8.10-3J. C. 5,4.10-3J. D. 6,9.10-3J. I.293 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 45. Phương trình dao động điều hòa của một vật có dạng x = 5cos25t (cm;s). Tốc độ cực đại của vật bằng A. 25 cm/s. B. 5 cm/s. C. 10 cm/s. D. 50 cm/s. I.294 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 07. Phải thay đổi khối lượng quả cầu như thế nào để tần số dao động của con lắc lò xo giảm 20% ? A. Tăng 34,75%. B. Giảm 25%. C. Giảm 10%. D. Tăng 56,25% I.295 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với biên độ 5 cm. Biết lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật đến vị trí cao nhất, ta nhẹ nhàng đặt lên nó một gia trọng m = 150 g thì cả hai cùng dao động điều hòa. Biên độ dao động sau khi đặt là A. 7,5 cm . B. 4,5 cm . -42-
  23. C. 6,5 cm. D. 5,5 cm . I.296 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 27. Con lắc lò xo có độ cứng K = 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm. Lực kéo về tác dụng lên vật tại vị trí động năng của vật bằng 3 lần thế năng có độ lớn là A. 1,5 N. B. 2,5 N. C. 5 N. D. 1 N. I.297 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 49. Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật có khối lượng m = 250 g, dao động điều hòa với biên độ A = 6 cm. Chọn t = 0 lúc vật qua VTCB. Quãng đường vật đi được trong s đầu tiên là 24 A. 12 cm. B. 9 cm. C. 6 cm. D. 3 cm. I.298 TLA-2013-LII- Mã đề 132- Câu 54. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. m Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x 2,5 2cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g 10 .Tính từ lúc thả vật, s 2 thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là 2 A s 12 B. 5,5 s. C. 5 s. 2 2 D. s . 15 I.299 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 44: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4 cm và chu kì 2 s. Quãng đường vật đi được trong 4 s là A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 32 cm. I.300 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 8 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 12 cm. Dao động này có biên độ là A. 3 cm. B. 24 cm. C. 6 cm. D. 12 cm. I.301 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 40: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với chu kì 0,2 s và cơ năng là 0,18 J (mốc thế năng tại vị trí cân bằng); lấy 2 10 . Tại li độ 3 2 cm, tỉ số động năng và thế năng là A.3. B.4. C.2. D. 1. I.302 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 6 : Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 5 cm, chu kì 2 s. Tại thời điểm t = 0, vật đi qua cân bằng O theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là -43-
  24. A. x 5cos( t ) (cm). 2 B. x 5cos(2 t ) (cm). 2 C. x 5cos(2 t ) (cm). 2 D. x 5cos( t ) (cm). 2 I.303 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 33: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4 t (t tính bằng s). Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn nhất để gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại là A. 0,083 s. B. 0,125 s. C. 0,104 s. D. 0,167 s. I.304 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 34: Hai dao động đều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 =8 cm, A2 =15 cm và lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên 2 độ bằng A. 7 cm. B. 11 cm. C. 17 cm. D. 23 cm. I.305 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm t s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá 3 trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 9 cm. B. 11 cm. C. 5 cm. D. 7 cm. I.306 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 14: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10 cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy 2 = 10. Vật dao động với tần số là A. 2,9 Hz. B. 3,5 Hz. C. 1,7 Hz. D. 2,5 Hz. I.307 (ĐH - 2013) – Mã đề : 426 - Câu 54: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m1 = 300 g dao động điều hòa với chu kì 1s. Nếu thay vật nhỏ có khối lượng m1 bằng vật nhỏ có khối lượng m2 thì con lắc dao động với chu kì 0,5 s. Giá trị m2 bằng A. 100 g. B. 150g. C. 25 g. -44-
  25. D. 75 g. I.308 Câu 26 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10 cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là A. 4 s. B. 2 s. C. 1 s. D. 3 s. I.309 Câu 14 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250 g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O). Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8 m/s2. Giá trị của k là A. 120 N/m. B. 20 N/m. C. 100 N/m. D. 200 N/m. I.310 Câu 55 - CĐ- 2013- Mã đề : 368 : Một con lắc lò xo có độ cứng 40 N/m dao động điều hòa với chu kỳ 0,1 s. Lấy 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ của con lắc là A. 12,5 g. B. 5,0 g. C. 7,5 g. D. 10,0 g. I.311 Câu 34 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x Acos10t (t tính bằng s). Tại t=2s, pha của dao động là A. 10 rad. B. 40 rad. C. 20 rad. D. 5 rad. I.312 Câu 35 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một vật nhỏ có khối lượng 100g dao động điều hòa với chu kì 0,5 s và biên độ 3cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng, cơ năng của vật là A. 0,36 mJ. B. 0,72 mJ. C. 0,18 mJ. D. 0,48 mJ. I.313 Câu 50 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một vật nhỏ khối lượng 100 g, dao động điều hòa với biên độ 4 cm và tần số 5 Hz. Lấy 2=10. Lực kéo về tác dụng lên vật nhỏ có độ lớn cực đại bằng A. 8 N. B. 6 N. C. 4 N. D. 2 N. I.314 Câu 20 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 4 cm và tần số 10 Hz. Tại thời điểm t = 0, vật có li độ 4 cm. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(20 t + ) cm. B. x = 4cos20 t cm. C. x = 4cos(20 t – 0,5 ) cm. D. x = 4cos(20 t + 0,5 ) cm. I.315 Câu 18 - CĐ- 2013- Mã đề : 851: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật nhỏ ở vị trí cân bằng, lò xo dãn 4 cm. Kéo vật nhỏ thẳng đứng xuống dưới đến cách vị trí cân bằng 42 cm rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu) để con lắc dao động điều hòa. Lấy 2 = 10. Trong một chu kì, thời gian lò xo không dãn là A. 0,05 s. B. 0,13 s. C. 0,20 s. -45-
  26. D. 0,10 s. I.316 Câu 32 - CĐ- 2013- Mã đề : 851 : Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 4,5cm và 6,0 cm; lệch pha nhau . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ bằng A. 1,5cm. B. 7,5cm. C. 5,0cm. D. 10,5cm. BỔ SUNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. I.317 003*Câu 54. Phương trình dao động của vật dao động điều hòa là x=10 cos(2 t + ) (cm). 2 Nhận xét nào là sai về dao động này? A. Lúc t 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Sau 0,25s kể từ t 0 vật đã đi được quãng đường 10cm. C. Sau 0,5s kể từ t 0 vật lại đi qua vị trí cân bằng. D. Tốc độ của vật sau 1,5s kể từ t 0 bằng tốc độ lúc t 0. I.318 003*Câu 11. Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi li độ là 10 cm thì vật có vận tốc 20 3 cm/s. Chu kì dao động của vật là A. 0,5s. B. 1s. C. 0,1s. D. 5s. v 2 x 2 I.319 016*Câu 53: Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hoà có hệ thức 1 , 640 16 trong đó x tính bằng cm, v tính bằng cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là A. 1s. B. 2s. C. 1,5s. D. 2,1s. I.320 026*Câu 1: Vật dao động điều hoà với tần số f = 0,5 Hz. Tại t = 0, vật có li độ x = 4 cm và vận tốc v = +12,56 cm/s. Quãng đường vật đi được sau thời gian t = 2,25 s kể từ khi bắt đầu chuyển động là A. 26,3 cm. B. 27,24 cm. C. 25,67 cm. D. 24,3 cm. I.321 016*Câu 2: Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, tần số f = 4Hz. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là A.2 (cm/s). B. 16 (cm/s). C. 32 (cm/s). D. (cm/s). I.322 016*Câu 60: Một vật dao động điều hoà, tại li độ x1 và x2 vật có tốc độ lần lượt là v1 và v2. Biên độ dao động của vật bằng: 2 2 2 2 v1 x2 v2x1 A. 2 2 . v1 v2 2 2 2 2 v1 x1 v2x2 B 2 2 v1 v2 -46-
  27. 2 2 2 2 v1 x2 v2x1 C 2 2 v1 v2 2 2 2 2 v1 x2 v2x1 D. 2 2 v1 v2 I.323 027*Câu 6: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm và chu kỳ T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = 4cos(2 t - )cm. 2 B. x = 4cos( t - )cm. 2 C. x = 4cos(2 t + )cm. 2 D. x = 4cos( t + )cm. 2 I.324 029*Câu 6: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 8 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn 0,4 (m / s) . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí 2 3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x 4cos(10 t )(cm) . 6 B x 4cos(20 t )(cm) 6 C x 2cos(10 t )(cm) 6 D x 2cos(20 t )(cm) 6 I.325 006*Câu 2. Một vật dao động điều hòa với  = 102 rad/s. Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật có ly độ x = 23 cm và đang đi về vị trí cân bằng với vận tốc 0,22 m/s theo chiều dương. Phương trình dao động của quả cầu có dạng A. x = 4cos(102 t + /6)cm. B. x = 4cos(102 t + 2 /3)cm. C. x = 4cos(10 2t - /6)cm. D. x = 4cos(102 t + /3)cm. I.326 027*Câu 10: Phương trình của một vật dao động điều hòa có dạng x 6cos t cm, s . Xác định li độ và vận tốc của vật khi pha dao động bằng 300 x 3 3 cm A. v 3 cm / s x 3 cm B. v 3 3 cm / s x 3 cm C. v 3 3 cm / s x 3 cm D. v 3 3 cm / s I.327 028*Câu 12: Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T 1 s . Tại thời điểm t1 nào đó, li độ của chất điểm là 2 cm . Tại thời điểm t2 t1 0,25 s thì vận tốc của vật có giá trị bằng -47-
  28. A. 4 cm s . B 2 cm s C 2 cm s D 4 cm s I.328 004*Câu 5. Hai vật dao động điều hoà cùng pha ban đầu, cùng phương và cùng thời điểm với các tần số góc lần lượt làω1 = (rad/s); ω2 = (rad/s). Chọn gốc thời gian lúc hai vật đi qua vị trí cân bằng 6 3 theo chiều dương. Thời gian ngắn nhất mà hai vật gặp nhau là A. 1 s. B. 4 s. C. 2 s. D. 8 s. I.329 003*Câu 2. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2 t- ) cm. Thời điểm thứ 2010 6 vật qua vị trí có vận tốc v = - 8 cm/s là A. 1005,5 s. B. 1004,5 s. C. 1005 s. D. 1004 s. I.330 016*Câu 1: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10 t - )(cm). Thời gian vật đi 2 được quãng đường 7,5 cm, kể từ lúc t =0 là A. 1 s. 15 B. 2 s. 15 C. 1 s. 30 D. 1 s. 12 I.331 006*Câu 3. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 4cos(8πt – π/6) (cm). Thời gian ngắn nhất vật đi từ x1 = –23 cm theo chiều dương đến vị trí có li độ x1 = 23 cm theo chiều dương là A. 1/16(s). B. 1/12(s). C. 1/10(s). D. 1/20(s). I.332 016*Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos( t - )(cm). Độ dài quãng 2 13 đường mà vật đi được trong khoảng thời gian từ t1 = 1,5s đến t2 = s là 3 A. 50 + 5 3 (cm) B. 40 + 53 (cm) C. 50 + 52 (cm) D. 60 - 53 (cm) I.333 024*Câu 8: Vật dao động điều hòa với phương trình: x = 8cos (ωt + π/2) (cm). Sau thời gian 1t = 0,5 s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được quãng đường S1 = 4 cm. Sau khoảng thời gian t2 = 12,5 s (kể từ thời điểm ban đầu) vật đi được quãng đường: A. 160 cm. B. 68 cm. C. 50 cm. -48-
  29. D. 36 cm. I.334 003*Câu 45. Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t1 = (s) vật chưa đổi chiều chuyển động và tốc độ giảm một nửa so với tốc 15 3 độ ban đầu. Sau thời gian t2 = (s) vật đã đi được 12cm. Vận tốc ban đầu của vật là 10 A. 25cm/s. B. 30cm/s. C. 20cm/s. D. 40cm/s. I.335 004*Câu35. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x = 12cos(50t - π/2) (cm). Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm thời điểm ban đầu là : A. 102 m. B. 54 m. C. 90 m. D. 6 m. I.336 007*Câu 41: Một chất điểm đang dao động với phương trình x = 6cos10 t (cm) . Tính tốc độ trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động A. 1,2 m/s và 0. B. 2 m/s và 1,2 m/s. C. 1,2 m/s và 1,2 m/s. D. 2 m/s và 0. I.337 016*Câu 44: Mét chÊt ®iÓm chuyÓn ®éng trßn ®Òu cã ph­¬ng tr×nh h×nh chiÕu lªn trôc Ox thuéc mÆt ph¼ng quü ®¹o lµ x = 10cos 20t (cm). Tèc ®é chuyÓn ®éng cña chÊt ®iÓm trªn quỹ ®¹o trßn lµ: A. 2m/s. B. 10m/s. C. 5m/s. D. 1,5 m/s. I.338 025*Câu 46: Một vật dao động điều hòa tuân theo qui luật x = 2cos(10t - /6) (cm). Nếu tại thời 2 điểm t1 vật có vận tốc dương và gia tốc a1 = 1 m/s thì ở thời điểm t2 = t1 + /20 (s) vật có gia tốc là A. - 3 m/s2. B. – 0,53 m/s2. C. 0,53 m/s2. D. 3 m/s2. I.339 007*Câu 20: cho 1 vật dao động điều hòa với biên độ A=10 cm, tần số f=2 Hz. Tốc độ trung bình nhỏ nhất mà vật đi được trong thời gian 1/6 s là A. 30 cm/s. B. 30 3cm/s. C. 60 3cm/s. D. 60 cm/s. I.340 010*Câu 31: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2 t - ) (cm). Thời điểm vật có tốc độ 6 4 3 (cm/s) lần thứ 2012 kể từ lúc dao động là 12071 A. (s). 12 6036 B. (s). 12 -49-
  30. 12072 C. (s). 12 6035 D. (s). 12 I.341 030*Câu 14: Một vật dao động điều hòa với phương trình x 4cos(4 t )cm. 6 Vật qua vị trí có li độ x= 2cm lần thứ 2013 vào thời điểm: A. 2012/24 s. B. 12073/24s. C. 12073/12s. D. 2012/12s. I.342 022B*Câu 1. Cho một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos10 t (cm). Vận tốc của vật có độ lớn 50 cm/s lần thứ 2012 tại thời điểm 6209 A. s. 60 1207 B. s. 12 1205 C. s. 12 6031 D. s. 60 I.343 003*Câu 24. Vật nặng gắn vào lò xo nằm ngang dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3 m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5 m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15 (m/s2): A. 0,10 s. B. 0,05 s. C. 0,15 s. D. 0,20 s. I.344 004*Câu 54. Một vật nặng gắn vào lò xo nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x = 8cos( t - ) cm. Thời điểm vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng lần thứ 2010 là 4 2139 (s) A 12 11 (s) B. 12 . 12011 (s) C 12 12059 (s) D. 12 . I.345 028*Câu 18: Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường lớn nhất vật đi được trong khoảng thời gian t 3T 4 là A 3A B. A 2 2 . C 3A 2 D A 2 3 -50-
  31. I.346 Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t 3T 4 là A 2 2 . Quá trình chuyển động của vật? A. Vật đi từ A -A O. A 2 A 2 B. Vật đi từ -A 2 2 A 3 A C. Vật đi từ -A . 2 2 A A 3 D. Vật đi từ - A - . 2 2 I.347 030*Câu 20: Một chất điểm gắn vào lò xo nằm ngang dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo thẳng dài 20cm, tần số dao động 0,5 Hz. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có thế năng bằng 1/3 lần động năng đến vị trí có động năng bằng 1/3 lần thế năng là : A. 7,31cm/s. B. 14,41cm/s. C. .26,12cm/s. D. 21,96cm/s. I.348 029*Câu 9: Năng lượng của một vật nặng gắn vào lò xo nằm ngang dao động điều hoà bằng 50J. Động năng của vật tại điểm cách vị trí biên một đoạn bằng 2/5 biên độ là A. 42J. B. 20J. C. 30J. D. 32J. I.349 022A*Câu 1: Một vật nặng gắn vào lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi được quãng đường 25 cm là 7/3 (s). Độ lớn gia tốc của khi đi qua vị trí có động năng bằng ba lần thế năng là A. 0,25 m/s2 . B. 0,5 m/s2. C. 1m/s2. D. 2m/s2. I.350 019*Câu 2. Vật nặng gắn vào lò xo nằm ngang dao động điều hòa có chiều dài quỹ đạo bằng 10cm. Ban đầu vật đang ở vị trí có động năng bằng 0, quãng đường vật đi được tính từ lúc bắt đầu dao động cho đến khi vật có thế năng cực tiểu lần thứ ba là A. 30cm. B. 50cm. C. 45cm. D. 25cm. CON LẮC LÒ XO I.351 003*Câu 37. Một con lắc lò xo đang cân bằng trên mặt phẳng nghiêng một góc 370 so với phương ngang. Tăng góc nghiêng thêm 160 thì khi cân bằng lò xo dài thêm 2 cm. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2 ; sin370 0,6. Tần số góc dao động riêng của con lắc là : A. 10(rad / s). B 12,5(rad / s) C. 15(rad / s). D. 5(rad / s). I.352 009*Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc  = 20r ad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 403 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn -51-
  32. A. 0,1(N). B. 0,4(N). C. 0,2(N). D. 0(N). I.353 009*Câu 13: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1kg gắn với một lò xo có độ cứng k =1600 N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 5cm. C. 4 cm. D. 3 cm. I.354 005*Câu 3. Con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng có m = 0,3 kg, dao động điều hòa theo hàm cosin. Gốc thế năng chọn ở vị trí cân bằng, cơ năng của dao động là 24 mJ, tại thời điểm t vận tốc và gia tốc của vật lần lượt là 203 cm/s và - 400 cm/s2. Biên độ dao động của vật là A. 1cm B. 2cm C. 3cm D. 4cm I.355 001*Câu 24: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Nâng vật lên để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng quanh vị trí cân bằng O. Khi vật đi qua vị trí có tọa độ x 2,5 2 cm thì có vận tốc 50 cm/s. Lấy g 10m / s2 . Tính từ lúc thả vật, thời gian vật đi được quãng đường 27,5 cm là A. 5,5s. B. 5s. C. 2 2 /15s. D. 2 /12 s. I.356 001*Câu 28: Hai con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có khối lượng lần lượt là 2m và m. Tại thời điểm ban đầu đưa các vật về vị trí để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho hai vật dao động điều hòa. Biết tỉ số cơ năng dao động của hai con lắc bằng 4. Tỉ số độ cứng của hai lò xo là A. 4. B. 2. C. 8. D. 1. I.357 001*Câu 41: Hai vật A và B dán liền nhau mB 2mA 200g, treo vào một lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Nâng hai vật lên đến vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên l0 30cm thì thả nhẹ. Hai vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, đến vị trí lực đàn hồi của lò xo có độ lớn lớn nhất thì vật B bị tách ra. Chiều dài ngắn nhất của lò xo sau đó là A. 26 cm. B. 24 cm. C. 30 cm. D. 22 cm. I.358 002*Câu 8*. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là A. 2cm. B 2 3cm C 2 3cm D. 1cm. I.359 008*5. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là -52-
  33. A. 16 cm. B. 3,2 m. C. 6,4 cm. D. 9,6 m. I.360 002*Câu 10*. Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc lò xo giãn nhiều nhất thì người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo khi đó con lắc dao động với biên độ A’. Tỉ số A’/A bằng: A 2 / 2 B.½. C 3 / 2 D. 1. I.361 007*Câu 39: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Đúng lúc con lắc qua vị trí có động năng bằng thế năng và đang giãn thì người ta cố định một điểm chính giữa của lò xo, kết quả làm con lắc dao động điều hòa với biên độ A’. Hãy lập tỉ lệ giữa biên độ A và biên độ A’. 3 A A 2 6 B. A . 4 1 C. . 2 3 D 4 I.362 003*Câu 44. Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật nặng m = 10 (g), độ cứng lò xo k = 100 2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ hai. Biết rằng hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa ba lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,03 (s) B. 0,01 (s) C. 0,04 (s) D. 0,02 (s) I.363 004*Câu 8. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng lò xo giãn 6 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa thì thấy thời gian lò xo giãn trong một chu kì là 2T/3 (T là chu kì dao động của vật). Độ giãn lớn nhất của lò xo trong quá trình vật dao động là A. 12 cm. B. 18cm. C. 9 cm. D. 24 cm. I.364 004*Câu 12. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100 g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A (s) 25 5 B (s) 20 C (s) 30 D. (s) . 15 I.365 004*Câu 22.Một con lắc lò xo và một con lắc đơn, khi ở dưới mặt đất cả hai con lắc này cùng dao động với chu kì T = 2s. Đưa cả hai con lắc lên đỉnh núi (coi là nhiệt độ không thay đổi) thì hai con lắc dao -53-
  34. động lệch chu kì nhau. Thỉnh thoảng chúng lại cùng đi qua vị trí cân bằng và chuyển động về cùng một phía, thời gian giữa hai lần liên tiếp như vậy là 8 phút 20 giây. Tìm chu kì con lắc đơn tại đỉnh núi đó A. 2,010 s. B. 1,992 s C. 2,008 s. D. 1,989 s I.366 004*Câu 46. Một con lắc lò xo thẳng đứng có độ cứng k =100N/m và vật có khối lượng m = 500g. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn là 10cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản bằng 0,005 lần trọng lượng của nó. Coi biên độ của vật giảm đều trong từng chu kì, lấy g = 10m/s2. Tìm số lần vật đi qua vị trí cân bằng. A. 50 lần. B. 100 lần. C. 200 lần. D. 150 lần. I.367 004*Câu 49. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 10 cm. Biết trong một chu T kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn vận tốc không nhỏ hơn 10π 2 cm/s là . Lấy 2=10. 2 Tần số dao động của vật là A. 2 Hz. B. 4 Hz. C. 3 Hz. D. 1 Hz. I.368 001*Câu 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k 50 N / m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 100 g . Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng m2 400 g sát vật m1 rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang  0,05. Lấy 2 g 10m / s . Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là A. 2,16 s. B. 0,31 s. C. 2,21 s. D. 2,06 s. I.369 005*Câu 1. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100 g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ A. 2 5cm . B. 4,25cm. C 3 2cm D 2 2cm I.370 005*Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 10N/m, khối lượng vật nặng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm so với vị trí cân bằng. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ = 0,2. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc ban đầu đến vị trí lò xo không biến dạng là A. (s). 25 5 B. (s). 20 C. (s). 15 -54-
  35. D. (s). 30 I.371 005*Câu 4. Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc vo = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Bỏ qua ma sát và sức cản không khí. Biên độ dao động của hệ là A. 5cm. B. 10cm. C. 12,5cm. D. 2,5cm. I.372 006*Câu 5. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng là m = 100g. Con lắc dao động điều hoà theo phương trình x = cos(105 t)cm. Lấy g = 10 m/s2. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá treo có giá trị là : A.F max = 1,5 N ; Fmin = 0,5 N. B.F max = 1,5 N; Fmin= 0 N. C.F max = 2 N ; Fmin = 0,5 N. D.F max= 1 N; Fmin= 0 N. I.373 007*Câu 16: Một lò xo có độ cứng k nằm ngang, một đầu gắn cố định một đầu gắn vật khối lượng m. Kích thích để vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30 (m/s2). Thời điểm ban đầu t = 0 vật có vận tốc v = +1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi sau đó bao lâu vật có gia tốc bằng 15 (m/s2)? A. 0,05s. B. 0,15s. C. 0,08s. D. 0,20s. I.374 007*Câu 25: Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mạt phẳng nằm ngang với các thông số như sau: m=0,1Kg, vmax=1m/s,μ=0.05.tính độ lớn vận tốc của vật khi vật đi được 10cm. A. 0,95cm/s. B. 0,3cm/s. C. 0.95m/s. D. 0.3m/s. I.375 007*Câu 40: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32cm đến 48cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là : A. 17 cm. B. 19,2 cm. C. 8,5 cm. D. 9,6 cm. I.376 007*Câu 48: Hai con lắc lò xo giống nhau cùng có khối lượng vật nặng m = 10g, độ cứng lò xo là k = 2 N/cm, dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (vị trí cân bằng hai vật đều ở cùng gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ hai lớn gấp ba lần biên độ của con lắc thứ nhất. Biết rằng lúc hai vật gặp nhau chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa hai lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là A. 0,02 s. B. 0,04 s. C. 0,03 s. D. 0,01 s. I.377 007*Câu 50: Một vật có khối lượng m1 = 1,25 kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200 N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75 kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 -55-
  36. cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Lấy 2 =10, khi lò xo giãn cực đại lần đầu tiên thì hai vật cách xa nhau một đoạn là A. ( 4 8 ) cm. B. 16 cm. C.( 2 4 ) cm. D. ( 4 4 ) cm. I.378 008*29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 46,8 cm. B. 48 cm. C. 40 cm. D. 42 cm. I.379 010*Câu 25: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là 3mg A. . k 2mg B k 3mg C 2k mg D k I.380 012*Câu 12: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 2N/m, vật nhỏ khối lượng m = 80g, dao động trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10 cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Tốc độ lớn nhất mà vật đạt được bằng A. 0,36m/s. B. 0,25m/s. C. 0,50m/s. D. 0,30m/s. I.381 012*Câu 23: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m đầu trên được giữ cố định còn phía dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g = 10m/s2. Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng A. 0,41W. B. 0,64W. C. 0,5W. D. 0,32W. I.382 012*Câu 28: Một con lắc lò xo đạt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m. Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 9cm. Vật M có khối lượng bằng một nửa khối lượng vật m nằm sát m. Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên, khoảng cách giữa hai vật m và M là A. 9 cm. B. 4,5 cm. C. 4,19 cm. D. 18 cm. -56-
  37. I.383 012*Câu 40: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 20N/m va vật nặng m = 100g .Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc 2014 cm/s hướng về VTCB .Biết rằng hề số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4 ,lấy g = 10m/s2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng A. 20 22 cm/s. B. 802 cm/s. C. 2010 cm/s. D. 406 cm/s. I.384 013*Câu 23. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng, ở nơi có gia tốc trọng trường g =10m/s2. Từ vị trí cân bằng, tác dụng vào vật một lực theo phương thẳng đứng xuống dưới, khi đó lò xo dãn một đoạn 10cm. Ngừng tác dụng lực, để vật dao động điều hoà. Biết k = 40N/m, vật m = 200g. Thời gian lò xo bị dãn trong một chu kỳ dao động của vật là I.385 015*Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 403 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1 N. B. 0,4 N. C. 0,2 N. D. 0 N. I.386 016*Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g= 2(m/s2) = 10(m/s2). Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi dao động là A.7. B. 5. C. 4. D. 3. I.387 016*Câu 6: Một vật khối lượng m gắn vào lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo treo vào điểm cố định O. Kích thích để hệ dao dao động theo phương thẳng đứng với tần số 3,18Hz và chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân abừng là 45cm. Lấy g = 10m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 35cm. B. 37,5cm. C. 40cm. D. 42,5cm. I.388 017A*Câu 1: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/s2, khi qua vị trí x = 2cm, vật có vận tốc v = 403 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0,2(N) D. 0(N) I.389 017A*Câu 13: Một con lắc lò xo gồm quả nặng có khối lượng 1kg gắn với một lò xo có độ cứng k =1600N/m. Khi quả nặng ở vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của con lắc là A. 6 cm. B. 5cm. C. 4 cm. D. 3 cm. -57-
  38. I.390 018*5. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là A. 16 cm. B. 3,2 m. C. 6,4 cm. D. 9,6 m. I.391 018*19. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng 1 kg, lò xo có độ cứng 160 N/m. Hệ số ma sát giữ vật và mặt ngang là 0,32. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo nén 10 cm, rồi thả nhẹ để con lắc 1 dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật đi được trong s kể từ lúc bắt đầu dao động là 3 A. 22 cm. B. 19 cm. C. 16 cm. D. 18 cm. I.392 018*29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là A. 46,8 cm. B. 48 cm. C. 40 cm. D. 42 cm. I.393 019*Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 4cos(  t + /3); (x đo bằng (cm) ; t đo bằng (s)); khối lượng quả lắc m= 100 g. Tại thời điểm vật đang chuyển động nhanh dần theo chiều âm và có độ lớn lực đàn hồi bằng 0,2 N thì vật có gia tốc A.-2 m/s 2. B. 4 m/s2. C. -4 m/s2. D. 2m/s2. I.394 019*Câu 31. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 100g, tích điện q = 20 µC và lò xo có độ cứng 10 N/m. Khi vật đang qua vị trí cân bằng với vận tốc 203 cm/s theo chiều dương trên mặt bàn nhẵn cách điện thì xuất hiện tức thời một điện trường đều trong không gian xung quanh. Biết điện trường cùng chiều dương của trục tọa độ và có cường độ E= 104V/m. Tính năng lượng dao động của con lắc sau khi xuất hiện điện trường. A. 6.10-3(J). B. 8.10-3(J). C. 4.10-3(J). D. 2.10-3(J) I.395 019*Câu 42. Một con lắc lò xo có thể dao động điều hòa trên một mặt phẳng ngang. Khi chuyển động qua vị trí cân bằng thì vật có tốc độ 20 (cm/s). Biết chiều dài quĩ đạo là 10cm. Tần số dao động của con lắc có giá trị A. 1 Hz. B. 3 Hz. C. 2 Hz. D. 4 Hz. I.396 019*Câu 44. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật treo cân bằng thì lò xo giãn 1,5 3 cm. Kích thích cho vật dao động tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A 3cm thì trong một chu kỳ dao động T, thời gian lò xo giãn là T A 6 5T B. . 6 -58-
  39. 2T C 3 T D 3 I.397 020*Câu 36. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động. A. 2,34N. B. 1,90N. C. 1,98N. D. .2,08N. I.398 021*Câu 3*. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chụi tác dụng của lực kéo đến khi chụi tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1N là 0,1s. Quãng đường ngắn nhất mà vật đi được trong 0,2s là A. 2cm. B 2 3cm C 2 3cm D. 1cm. I.399 022A*Câu 14: Một con lắc lò xo có độ cứng k=40N/m đầu trên được giữ cố định còn phia dưới gắn vật m. Nâng m lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 2,5cm. Lấy g=10m/s2.Trong quá trình dao động, trọng lực của m có công suất tức thời cực đại bằng A. 0,41W. B. 0,64W. C. 0,5W. D. 0,32W. I.400 022A*Câu 33: : Một con lắc lò xo có k=100N/m, m=250g dao động điều hòa với biên độ A=6cm. Công suất cực đại của lực hồi phục là : A. 3.6W B. 7,2W. C. .4,8W. D. 2,4W. I.401 022B*Câu 36. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,2 kg và lò xo có độ cứng 20 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,01. Từ vị trí lò xo không bị biến dạng, truyền cho vật vận tốc ban đầu 1 m/s thì thấy con lắc dao động tắt dần trong giới hạn đàn hồi của lò xo. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ lớn của lực đàn hồi cực đại của lò xo trong quá trình dao động. A. 2,34N. B. 1,90N. C. 1,98N. D. 2,08N. I.402 025*Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều theo phương thẳng đứng với biên độ A = 4 cm, khối lượng của vật m = 400 g. Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56 N. Cho 2 = 10; g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của vật là A. 1,5 s. B. 0,5 s. C. 0,75 s. D. 0,25 s. -59-
  40. I.403 025*Câu 38: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 10 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một khoảng 2 cm rồi truyền cho vật một tốc độ 20 cm/s theo phương dao động. Biên độ dao động của vật là A. 2 2 cm. B. 4 cm. C. 2 cm. D. 2 cm. I.404 026*Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Vận tốc cực đại của vật là A. 505 cm/s. B. 60 5 cm/s. C. 405 cm/s. D. 305 cm/s. I.405 026*Câu 23: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2cm. Khi lò xo có chiều dài cực tiểu thì nó bị nén 4cm. Khi lò xo có chiều dài cực đại thì nó A. dãn 2 cm. B. dãn 8 cm. C. dãn 4 cm. D. nén 2 cm. I.406 027*Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 200g, lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k= 80N/m; đặt trên mặt sàn nằm ngang. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đoạn 3cm và truyền cho nó vận tốc 80cm/s. Cho g = 10m/s2. Do có lực ma sát nên vật dao động tắt dần, sau khi thực hiện được 10 dao động vật dừng lại. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là A. 0,04. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,05 . I.407 027*Câu 26: Một con lắc lò xo có chu kỳ dao động 1 s được treo trong trần một toa tàu chuyển động đều trên đường ray, chiều dài mỗi thanh ray là 15 m, giữa hai thanh ray có một khe hở. Tàu đi với vận tốc bao nhiêu thi con lắc lò xo dao động mạnh nhất? A. 15 km/h. B. 36 km/h. C. 60 km/h. D. 54 km/h. I.408 028*Câu 6: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m 200 g , lò xo có độ cứng k 10 N m , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  0,1 . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 10 cm. Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g 10 m s2 . Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng A. 48 mJ . B 20 mJ C 50 mJ D 42 mJ I.409 028*Câu 10: Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu? A. 0,1 J B. 0,2 J -60-
  41. C. 0,4 J D. 0,6 J I.410 028*Câu 17: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn l . Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T thì thấy thời gian độ lớn gia tốc của con lắc không lớn hơn gia tốc rơi tự do g nơi đặt con lắc là T 3 . Biên độ dao động A của con lắc bằng A 2 l B 3 l C l 2 D. 2 l . I.411 028*Câu 41: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m 100 g , lò xo có độ cứng k 10 N m . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là  0,2 . Lấy g 10 m s2 , 3,14 . Ban đầu vật nặng được thả nhẹ tại vị trí lò xo dãn 6 cm. Tốc độ trung bình của vật nặng trong thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên là A. 28,66 cm s B. 38,25 cm s C. 25,48 cm s D. 32,45 cm s I.412 028*Câu 45: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T 2 s , vật nặng là một quả cầu có khối lượng m1. Khi lò xo có chiều dài cực đại và vật m1 có gia tốc 2 2 cm s thì một quả cầu có khối lượng m2 m1 2 chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1 và có hướng làm cho lò xo bị nén lại. Vận tốc của m2 trước khi va chạm là 3 3 cm s . Khoảng cách giữa hai vật kể từ lúc va chạm đến khi m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là A 3,63 cm B 6 cm C. 9,63 cm . D 2,37 cm I.413 029*Câu 1: Một con lắc lò xo có độ cứng k =100N/m, vật nặng m =100g dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang do ma sát, với hệ số ma sát  0,1 . Ban đầu vật có li độ lớn nhất là 10cm. Lấy g =10m/s2. Tốc độ lớn nhất của vật khi qua vị trí cân bằng là A. 3,16m/s. B. 2,43m/s. C. 4,16m/s. D. 3,13m/s. I.414 030*Câu 13: Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 1N/cm. Lấy g=10 m/s2. Biết rằng biên độ dao động của con lắc giảm đi một lượng A 1mm sau mỗi lần qua vị trí cân bằng. Hệ số ma sát  giữa vật và mặt phẳng ngang là A. 0,05. B. 0,01. C. 0,1. D. 0,5. CON LẮC ĐƠN (BỔ SUNG) I.415 018*17. Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa chiều dài l theo chu kì T là A. đường thẳng B. hypebolC. parabol D. elip -61-
  42. 2 I.416 001*Câu 31: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc 0 0,1rad tại nơi có g = 10m/s . Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài s 8 3 cm với vận tốc v = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là A. 0,075m/s2. B. 0,506 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. 0,07 m/s2. 5 1 I.417 003*Câu 3. Biết bán kính Trái đất là R = 6400km, hệ số nở dài là 2.10 K . Một con lắc đơn dao động trên mặt đất ở 250C. Nếu đưa con lắc lên cao 1,28km. Để chu kì của con lắc không thay đổi thì nhiệt độ ở đó là A. 80C. B.100C.C. 3 0C.D. 5 0C. I.418 003*Câu 14. Hai con lắc đơn giống hệt nhau, sợi dây mảnh dài bằng kim loại, vật nặng có khối lượng riêng D. Con lắc thứ nhất dao động nhỏ trong bình chân không thì chu kì dao động là T0, con lắc thứ hai dao động trong bình chứa một chất khí có khối lượng riêng rất nhỏ = D. Hai con lắc đơn bắt đầu dao động cùng một thời điểm t = 0, đến thời điểm t0 thì con lắc thứ nhất thực hiện được hơn con lắc thứ hai đúng 1 dao động. Chọn phương án đúng. A. t0 = T0 B. 2t0 = T0 C. t0 = 4T0 D. t0 = 2T0 I.419 003*Câu 58. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kỳ dao động nhỏ là 4 s và 4,8 s. Kéo hai con lắc lệch một góc nhỏ như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất A. 6,248sB. 8,8sC. 12/11 sD. 24s I.420 004*Câu 10. Hai con lắc đơn thực hiện dao động điều hòa tại cùng 1 địa điểm trên mặt đất (cùng klượng và cùng năng lượng) con lăc 1 có chiều dài L1=1 m và biên độ góc là 01 ,của con lắc 2 là L2=1,44 m, 02 . tỉ số biên độ góc của con lắc1/con lắc 2 là A. 0,69 B. 1,44 C. 1,2 D. 0,83 I.421 005*Câu 6. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2. Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường liên hệ với T1. và T2 là T T 2.T T T T T T 2 A. T 1 2 B. T 1 2 C.T 1 2 . D.T 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 T1 T2 T1 T2 2 T1 T2 T1 T2 I.422 005*Câu 7. Một con lắc đơn dao động bé có chu kỳ T. Đặt con lắc trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Khi quả cầu của con lắc tích điện q1 thì chu kỳ của con lắc là T1=5T. Khi quả cầu của con lắc tích điện q2 thì chu kỳ là T2=5/7 T. Tỉ số giữa hai điện tích là A. q1/q2 = -7.B. q 1/q2 = -1 . C. q1/q2 = -1/7 . D. q1/q2 = 1. I.423 006*Câu 7. Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1=3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4 2 s I.424 006*Câu 8: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lượng riêng D = 8,67g/cm3. Tính chu kỳ T' của con lắc khi đặt con lắc trong không khí; sức cản của không khí xem như không đáng kể, quả lắc chịu tác dụng của sức đẩy Archimède, khối lượng riêng của không khí là d = 1,3g/lít. A. 2,02s. B.2,00s. C.1,99s. D. 1,95s. I.425 007*Câu 19: Con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.biết lực căn của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật.coi biên độ giảm đều trong từng chu kỳ.số lần con lắc qua vị trí cân băng đến lúc dừng lại là A. 25 B. 50 C. 100 D. 200 I.426 007*Câu 27: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m treo vào sợi dây có chiều dài l = 40 cm. Bỏ qua sức cản không khí. Đưa con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc α0 = 0,15 rad rồi thả nhẹ, quả cầu dao động điều hòa. Quãng đường cực đại mà quả cầu đi được trong khoảng thời gian 2T/3 là A.18 cm. B. 16 cm. C. 20 cm. D. 8 cm. -62-
  43. I.427 007*Câu 33: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là : A. 3 B. 3 C. 1/3 D. 2 I.428 008*9. Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm,dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. tăng 22,8 cm. B. tăng 28,1 cm C. giảm 28,1 cm.D. giảm 22,8 cm. I.429 008*22. Một con lắc đơn có chiều dài l 0,248 m , quả cầu nhỏ có khối lượng m 100 g . Cho 2 nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8 m / s với biên độ góc 0 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy 3,1416 . Xác định độ lớn của lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được  100 s thì ngừng hẳn. A. 0,1715.10 3 N B. 0,231.10-3N C. 2N D. 4,46N I.430 009*Câu 28: Một con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16 cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là : A. 15m. B25cm. C. 9m. D. 19cm. I.431 012*Câu 49. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm cố định cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc ( = 0,09 rad (góc nhỏ) rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi sức cản, lấy g = 2 = 10 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần bằng: A. 5,5 m/s B. 0,57m/s C. 0,28 m/s D. 1 m/s I.432 013*Câu 44. Một con lắc đơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động với chu kỳ T= 4s. Khi thang máy đi xuống thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc đơn dao động với chu kỳ T’ bằng A. 3s. B. 2 3s. C. 3 2s. D. 3 3s. I.433 018*9. Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm,dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải A. tăng 22,8 cm. B. tăng 28,1 cm C. giảm 28,1 cm.D. giảm 22,8 cm. I.434 018*22. Một con lắc đơn có chiều dài l 0,248 m , quả cầu nhỏ có khối lượng m 100 g . Cho 2 nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8 m / s với biên độ góc 0 0,07 rad trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy 3,1416 . Xác định độ lớn của lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được  100 s thì ngừng hẳn. A. 0,1715.10 3 N B. 0,231.10-3N C. 2N D. 4,46N I.435 018*23. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ cách S 3 m , trên đường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó vận tốc nào là không có lợi? Vì sao? Cho biết chu kì dao động riêng của nước trong thùng là Tr 0,9 s . A. 10/9 m/s B. 2/3m/s C. 0,76m/s D. 0,50m/s I.436 018*43. Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. I.437 019*Câu 10. Con lắc đơn có chiều dài ℓ treo ở trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn a (a < g) thì con lắc dao động với chu kỳ T1, còn khi thang máy -63-
  44. chuyển động chậm dần đều đi lên với gia tốc có độ lớn a thì dao động với chu kỳ T2 = 2T1. Độ lớn của gia tốc a bằng 1 3 2 1 A. g . B. g . C. g . D. . g 5 5 3 3 I.438 019*Câu 11. Con lắc đơn có chiều dài ℓ , vật nhỏ có khối lượng m = 200g được kéo lệch khỏi 2 phương đứng góc 0 rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s . Trong quá trình dao động độ lớn lực căng cực đại và cực tiểu lần lượt là M và m, ta có: A. M + 2m= 6(N). B. M +3m= 4(N). C. M + m= 5(N). D. M - 2m = 9(N). I.439 020*Câu 18. Một con lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn thực hiện dao động điều hoà tại nơi có g=9,8m/s2 , vật nặng có khối lượng m=0,8Kg, chiều dài con lắc đồng hồ l=1,2m và biên độ góc nhỏ là 0,1rad. Do trong quá trình dao động con lắc chụi tác dụng lực cản không đổi nên nó chỉ dao động được 80s thì dừng lại. Người ta dùng một nguồn pin có E=5V, điện trở trong không đáng kể để bổ sung năng lượng cần thiết cho con lắc với hiệu suất là 30%. Ban đầu pin có điện tích 10000C. Hỏi sau bao lâu người ta thay pin một lần: A. 295,2ngày B. 292,8ngày C. 360,3 ngày D. 350,4 ngày I.440 020*Câu 20. Con lắc đơn chiều dài l treo vào trần của một toa xe chuyển động trượt xuống dốc nghiêng góc so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt phẳng nghiêng là k, gia tốc trọng trường là g. Chu kì dao động bé của con lắc đơn là A. T = 2π B. T = 2π .C. T = 2π . D. T = 2π I.441 020*Câu 46. Một con lắc đơn có chiều dài không đổi, gọi ΔT1 là độ biến thiên chu kì dao động điều hòa khi đưa con lắc từ mặt đất lên độ cao h (h R , với R là bán kính Trái Đất), ΔT2 là độ biến thiên chu kì dao động điều hòa khi đưa con lắc từ mặt đất xuống độ sâu h. Liên hệ giữa ΔT1 và ΔT2 là A. ΔT1=2.ΔT2. B. ΔT1=4. ΔT2. C. 2. ΔT1= ΔT2. D. ΔT1= ΔT2. I.442 022A*Câu 42: Một con lắc đơn mang điện tích dương khi không có điện trường nó dao động điều hòa với chu kỳ T. Khi có điện trường hướng thẳng đứng xuống thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T1=3s. Khi có điện trường hướng thẳng đứng lên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là T2=4s . Chu kỳ T dao động điều hòa của con lắc khi không có điện trường là A. 5s B. 2,4s C.7s. D.2,4 2 s I.443 024*Câu 19: Con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ.biết lực căn của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng 0,001 lần trọng lượng của vật.coi biên độ giảm đều trong từng chu kỳ.số lần con lắc qua vị trí cân băng đến lúc dừng lại là A. 25 B. 50 C. 100 D. 200 I.444 024*Câu 33: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không giãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản của không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí biên và độ lớn gia tốc tại vị trí động năng bằng 2 thế năng là : A. 3 B. 3 C. 1/3 2 I.445 025*Câu 21: Có hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi, có chiều dài hơn kém nhau 48 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 20 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 12 dao động. Cho g = 10m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất là A. 2,00 s.B. 1,04 s. C. 1,72 s. D. 2,12 s. I.446 025*Câu 22: Một con lắc đơn dao động điều hòa ở mặt đất, nhiệt độ 300C. Đưa lên cao 640m chu kỳ dao động của con lắc vẫn không đổi. Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc = 2.10-5 K-1, cho bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao đó là A. 200C. B. 250C. C. 150C. D. 280C. I.447 025*Câu 35: Dây treo con lắc đơn bị đứt khi lực căng của dây bằng 2,5 lần trọng lượng của vật. Biên độ góc của con lắc là A. 48,500. B. 65,520.C. 75,52 0. D. 57,520. I.448 028*Câu 15: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m gắn với dây treo có chiều dài l. Từ vị trí 0 cân bằng kéo vật sao cho góc lệch của sợi dây so với phương thẳng đứng là 0 60 rồi thả nhẹ. Lấy g 10 m s2 . Bỏ qua mọi ma sát. Độ lớn gia tốc của vật khi độ lớn lực căng dây bằng trọng lượng là -64-
  45. A. 0 m s2 B. 10 5 3 m s2 C. 10 3 m s2 D. 10 6 3 m s2 I.449 028*Câu 21: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g 9,8 m s2 với phương trình của li độ dài s 2,0cos7t cm , t tính bằng s. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì tỉ số giữa lực căng dây và trọng lượng bằng A. 1,01 B. 0,95 C. D.1,0 8 1,05 I.450 029*Câu 5: Một con lắc đơn có khối lượng m=50g đặt trong một điện trường đều có véctơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và độ độ lớn 5.103V/m. Khi chưa tích điện cho vật, chu kỳ dao động của con lắc là 2(s). Khi tích điện cho vật thì chu kỳ dao động của con lắc là /2(s). Lấy g=10m/s2 và 2 10 . Điện tích của vật là A. 4.10-5C B. -4.10-5C C. 6.10-5C D. -6.10-5C I.451 029*Câu 42: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở 200C trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao 1,28km thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Cho biết hệ số nở dài thanh treo con lắc là 2.10-5K-1, bán kính Trái Đất R = 6400km. Nhiệt độ ở độ cao đó là A. 100C B. 50C C. 00C D. -50C I.452 030*Câu 12: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa trong một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8 m/s2 với năng lượng dao động 100mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5 m/s2. Biết rằng thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng 0, con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng: A. 200mJ. B. 74,49mJ. C. 100mJ. D. 94,47mJ. I.453 030*Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc rad 20 tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2 . Lấy 2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân 3 bằng đến vị trí có li độ góc rad là 40 1 1 A. 3s B. 3 2 s C. s D. s 3 2 I.454 028*Câu 48: Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc 0 tại một nơi có gia tốc trọng trường g. Độ lớn lực căng dây tại vị trí có động năng gấp hai lần thế năng là A. TB. mg 2 2cos 0 T mg 4 cos 0 C. D.T mg 4 2cos 0 T mg 2 cos 0 I.455 003* Câu 9. Con lắc lò xo gồm vật nặng M = 300g, lò xo có độ cứng k = 200N/m lồng vào một trục thẳng đứng như hình bên. Khi M đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g từ độ cao h = 3,75cm so với M. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Va chạm là mềm. Sau va chạm cả hai vật cùng dao động điều hòa.Chọn trục tọa độ thẳng đứng hướng lên, gốc tọa độ là vị trí cân bằng của M trước khi va chạm, gốc thời gian là lúc va chạm. Phương trình dao động của hai vật là A. x 2cos(2 t / 3) 1 (cm) B. x 2cos(2 t / 3) 1 (cm) C. D.x 2cos(2 t / 3) (cm) x 2cos(2 t / 3) (cm) I.456 SPI - Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ= 90 cm, khối lượng vật nặng là m=200 g. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng, lực căng dây treo bằng 4N. Vận tốc của vật nặng khi đi qua vị trí này có độ lớn là A. 4 m/s. B. 2 m/s. C. 3 m/s. D. 33 m/s. I.457 SPI - Câu 31: Con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì 0,5s. Khi đặt con lắc trong thang máy bắt đầu đi lên với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động nhỏ của nó là 0,477s. Nếu thang máy bắt đầu đi xuống với gia tốc cũng có độ lớn bằng a thì chu kì dao động của nó là A. 0,637 s. B. 0,527 s. C. 0,477 s. D. 0,5 s. -65-
  46. I.458 SPI - Câu 15: Một con lắc đơn chiều dài dây treo ℓ=50cm, được treo trên trần một toa xe. Toa xe có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc α=300 so với phương ngang. Lấy g=9,8m/s2. Chu kì dao động với biên độ nhỏ của con lắc khi toa xe trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng là A. 1,53 s. B. 1,42 s. C. 0,96 s. D. 1,27 s. I.459 SPI - Câu 21: Một con lắc lò xo có độ cứng k=2N/m, vật có khối lượng m=80g được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt ngang là 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ. Cho gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi vật có tốc độ lớn nhất thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng A. 0,16 mJ. B. 0,16 J. C. 1,6 mJ. D. 1,6 J. I.460 SPI - Câu 25: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Khi vật có li độ 3 cm thì động năng của vật lớn gấp đôi thế năng đàn hồi của lò xo. Khi vật có li độ 1 cm thì, so với thế năng đàn hồi của lò xo, động năng của vật lớn gấp A. 26 lần. B. 9 lần. C. 18 lần. D. 16 lần. I.461 SPI - Câu 26: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang, cứ mỗi giây thực hiện được 4 dao động toàn phần. Khối lượng vật nặng của con lắc là m=250g (lấy π2=10). Động năng cực đại của vật là 0,288 J. Quĩ đạo dao động của vật là một đoạn thẳng dài A. 10 cm. B. 5 cm.C. 6 cm. D. 12 cm. I.462 SPI - Câu 40: Con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nhỏ m (m<400g), lò xo có độ cứng k=100N/m. Vật đang treo ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo giãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc 40cm/s theo phương thẳng đứng; lúc này vật dao động điều hòa với cơ năng W=40mJ. Lấy g=10m/s2. Chu kì dao động là 3 A. s. B. s. C. s. D. s. 10 5 3 3 8 I.463 SPI - Câu 44: Con lắc lò xo treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 (m/s2), dao động điều hòa với chu kì T=0,6 s. Nếu biên độ dao động là A thì độ lớn của lực đàn hồi lớn nhất của lò xo lớn gấp 4 lần độ lớn của lực đàn hồi nhỏ nhất. Biên độ dao động của con lắc là A. 4,5 cm. B. 6,4 cm. C. 4,8 cm. D. 5,4 cm. I.464 SPI - Câu 49: Một con lắc lò xo có độ cứng k=20N/m dao động điều hòa với tần số 3Hz. Trong 2 một chu kì, khoảng thời gian để vật có độ lớn gia tốc không vượt quá 3603 cm/s2 là s. Lấy π2=10. 9 Năng lượng dao động là A. 8 mJ. B. 6 mJ. C. 2 mJ. D. 4 mJ. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG. I.465 002*Câu 7*. Hai chất điểm M1, M 2 cùng dao động điều hoà trên trục Ox xung quanh gốc O với cùng tần số f, biên độ dao động của M1, M 2 tương ứng là 3cm, 4cm và dao động của M 2 sớm pha hơn dao động của M1 một góc / 2 . Khi khoảng cách giữa hai vật là 5cm thì M1 và M 2 cách gốc toạ độ lần lượt bằng : A. 3,2cm và 1,8cm B. 2,86cm và 2,14cm C. 2,14cm và 2,86cm D. 1,8cm và 3,2cm I.466 005*Câu 8. Cho hai dao động điều hoà cùng phương : x1 = 2 cos (4t + 1 )cm và x2 = 2 cos( 4t + )cm. Với 0 . Biết phương trình dao động tổng hợp x = 2 cos ( 4t + )cm. Pha ban đầu 2 2 1 6 1 là : A. B. - C. D. - 2 3 6 6 -66-
  47. I.467 006*Câu 4. Một vật nhỏ có chuyển động là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình là x1 A1 cost và x2 A2 cos t . Gọi E là cơ năng của vật. 2 Khối lượng của vật bằng: 2E E E 2E A. B. C. D. 2 2 2 2 2 2  2 A2 A2  2 A2 A2  A1 A2  A1 A2 1 2 1 2 I.468 006*Câu 6. Cho hai chất điểm dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình dao 2 2 2 động lần lượt làx1 A1 cos(t 1 ) ; x2 A2 cos(t 2 ) . Cho biết: 4 x1 x2 = 13(cm ). Khi chất điểm thứ nhất có li độ x1 =1 cm thì tốc độ của nó bằng 6 cm/s. Khi đó tốc độ của chất điểm thứ hai là A. 9 cm/s. B. 6 cm/s. C. 8 cm/s. D. 12 cm/s. I.469 006*Câu 9: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức x = 53 cos(6 t + ) (cm). Dao động thứ nhất có biểu thức là x1 = 5cos(6 t + ) (cm). Tìm biểu thức của 2 3 dao động thứ hai. 2 2 A. x2 = 5cos(6 t + )(cm). B. x2 = 52 cos(6 t + )(cm). 3 3 2 C. x2 = 5cos(6 t - )(cm). D. x2 = 52 cos(6 t + )(cm). 3 3 I.470 007*Câu 26: Một vật thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa: x1=A1cos(t)cm; x2=2,5 3cos(ωt+φ2) và người ta thu được biên độ mạch dao động là 2,5 cm.biết A1 đạt cực đại, hãy xác định φ2 ? π 2π 5π A. rad B. rad C. rad D. rad 2 6 3 6 I.471 007*Câu 49: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là : A. 1200. B. 1050. C. 143,10. D. 126,90. I.472 008*43. Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. I.473 009*Câu 19: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x 3cos t 5 / 6 cm . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ x1 5cos t / 6 cm . Dao động thứ hai có phương trình li độ là A. x2 8cos t / 6 cm . B. x2 2cos t / 6 cm . C. x2 2cos t 5 / 6 cm . D. x2 8cos t 5 / 6 cm . I.474 012*Câu 4. Một vật có khối lượng không đổi, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động lần lượt là x1 = 10cos(2 t + φ) cm và x2 = A2cos(2 t 2 ) cm thì dao động tổng hợp là x = Acos(2 t 3 ) cm. Khi năng lượng dao động của vật cực đại thì biên độ dao động A2 có giá trị là A. 20 / 3 cm B. 10 3 cm C. 10 / 3 cm D. 20cm I.475 012*Câu 7: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biết phương trình x1 = A1cos(ωt – π/6) cm và x2 = A2cos(ωt – π) cm có phương trình dao động tổng hợp là x = 9cos(ωt + φ). Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị: A. 183 cm B. 7cm C. 15 3 cm D. 9 3 cm -67-
  48. I.476 012*Câu 47: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ bằng trung bình cộng của hai biên độ thành phần; có góc lệch pha so với dao động thành phần thứ nhất là 900. Góc lệch pha của hai dao động thành phần đó là : A. 1200. B. 1050. C. 143,10. D. 126,90. I.477 013*Câu 10. Hai dao động điều hoà có phương trình lần lượt làx1 5cos(2 t / 2)(cm) và x1 5cos(2 t 5 / 6)(cm) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là A. 5 3 cm . B. 3 3 cm . C. 5 2 cm D. 4 6 cm . I.478 016*Câu 50: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = 4cos(5 t + /2)(cm) và x2 = 4cos (5 t + 5 /6) (cm) .Phương trình của dao động tổng hợp của hai dao động nói trên là A. x = 4cos(5 t + /3) (cm). B. x = 4cos(5 t + 2 /3) (cm). C. x= 4 3 cos (5 t + 2 /3) (cm). D. x = 4cos(5 t + /3) (cm). I.479 016*Câu 54: Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz. Độ lệch pha tại một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1s là A. 11 B. 11,5 C. 10 D. 5 I.480 017A*Câu 19: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương 5 trình li độ x 3cos t cm . Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ 6 x1 5cos t cm . Dao động thứ hai có phương trình li độ là 6 A. x2 8cos t cm . B. x2 2cos t cm . 6 6 5 5 C. x2 2cos t cm . D. x2 8cos t cm . 6 6 I.481 019*Câu 3. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số f= 5Hz, có biên độ thành phần 5cm và 10cm. Biết tốc độ trung bình của dao động tổng hợp trong một chu kì là 100cm/s. Hai dao động thành phần đó 2 A. lệch pha nhau . B. cùng pha với nhau. 3 C. ngược pha với nhau D. vuông pha với nhau. I.482 027*Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương trình: x1 10sin tcm và x2 10 3 cos( t)cm . Tốc độ của vật tại thời điểm t = 0,5s là A. 54,41cm/s. B. - 54,41cm/s. C. 62,8cm/s. D. – 62,8cm/s. I.483 028*Câu 31: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 A1cos t 3 cm và x2 5cos t cm . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng x Acos t 6 cm . Thay đổi A1 để biên độ A có giá trị lớn nhất Amax. Giá trị đó bằng A. 5 3 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 10 3 cm -68-