Vật lí 12 - Đề thi thử số 4

doc 4 trang hoaithuong97 4010
Bạn đang xem tài liệu "Vật lí 12 - Đề thi thử số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docvat_li_12_de_thi_thu_so_4.doc

Nội dung text: Vật lí 12 - Đề thi thử số 4

  1. ĐỀ THI THỬ SỐ 4 Câu 1: Đàn ghi-ta phát ra âm cơ bản có tần số f = 440 Hz. Họa âm bậc ba của âm trên có tần số A. 220 Hz. B. 660 Hz. C. 1320 Hz. D. 880 Hz. Câu 2: Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống cách vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra khi A. nung nóng khối chất lỏng. B. kích thích khối khí ở áp suất thấp phát sáng. C. nung nóng vật rắn ở nhiệt độ cao. D. nung nóng chảy khối kim loại. Câu 3: Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng A. lan truyền của điện từ trường. C. từ trường quay tác dụng lực từ lên các vòng dây có dòng điện. B. cộng hưởng điện. D. cảm ứng điện từ. Câu 4: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi truyền trong chất lỏng, sóng cơ là sóng ngang. B. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường. C. Sóng cơ không truyền được trong chân không. D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, tần số của sóng cơ không thay đổi. Câu 5: Khi đặt điện áp xoay chiều 220 V- 50 Hz vào hai đầu một mạch điện thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch là 2 A. Công suất tiêu thụ của mạch điện không thể bằng A. 220 W. B. 110 W. C. 440 W. D. 440 2 W. Câu 6: Bước sóng của một bức xạ đơn sắc trong chân không và trong một chất lỏng có giá trị lần lượt làλ0 = 0,60μm và λ1 = 0,25μm. Khi truyền trong chất lỏng, tốc độ của bức xạ trên là A. v =1,25.107 m/s. B. v =1,39.108 m/s. C. v =1,25.108 m/s. D. v =1,39.107 m/s. 206 Câu 7: Hạt nhân 82 Pb có A. 82 prôton. B. 128 nuclon. C. 82 electron. D. 206 nơtron. Câu 8: Khi sử dụng máy thu thanh vô tuyến, người ta xoay nút dò đài để A. tách tín hiệu cần thu ra khỏi sóng mang cao tần. B. khuyếch đại tín hiệu thu được. C. thay đổi tần số riêng của mạch chọn sóng. D. thay đổi tần số của sóng tới. 4 2 Câu 9: Cho khối lượng proton mp= 1,0073 u, của nơtron là mn=1,0087 u và của hạt nhân 2 He là mα= 4,0015u và 1uc = 4 931,5 MeV. Năng lượng liên kết của hạt nhân 2 He là A. 0,03 MeV. B. 4,55.10-18J. C. 4,88.10-15 J. D. 28,41 MeV. Câu 10: Con lắc đơn có chiều dài l, khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động điều hòa tự do của con lắc là g l 1 l 1 g A. T=2π . B. T=2π . C. T= . D. T= . l g 2π g 2π m Câu 11: Trong chân không,ánh sáng nhìn thấy là các bức xạ điện từ có bước sóng A. từ 380 mm đến 760 mm. B. từ 380 μm đến 760 μm. C. từ 380 nm đến 760 nm. D. từ 38 nm đến 76 nm. Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, điểm M trong vùng giao thoa trên màn có hiệu khoảng cách đến hai khe là d1 – d2 = 2 μm. Ánh sáng làm thí nghiệm có bước sóng λ = 400 nm. Tại M có A. vân sáng bậc 5. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 5. D. vân tối thứ 3. Câu 13: Trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R0, tụ điện có điện dung C biến đổi được và cuộn dây chỉ có độ tự cảm L mắc nối tiếp với nhau. Điện áp tức thời trong mạch là u = U0cos(100πt)(V). Ban đầu độ lệch 0 pha giữa u và i là 60 thì công suất tiêu thụ của mạch là 50W. Thay đổi tụ C để uAB cùng pha với i thì mạch tiêu thụ công suất A. 100W.B. 120W. C. 200W. D. 50W Câu 14: Một mạch LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản cực của tụ điện là -9 Q0 =10 C. Dòng điện qua cuộn cảm có giá trị cực đại là 2π mA. Tần số góc của dao động trong mạch là A. 2π.106 rad/s. B. 2π.105 rad/s. C. 5π.105 rad/s. D. 5π.107 rad/s. Câu 15: Hệ dao động có tần số riêng là f0 ,chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số là f. Tần số dao động cưỡng bức của hệ là f. A. f-f0. B. f0. C. f +f0. D.
  2. Câu 16: Một nguồn sáng phát ra bức xạ đơn sắc có tần số f =5.1014 Hz. Biết công suất của nguồn là P = 2mW. Trong một giây, số phôton do nguồn phát ra xấp xỉ bằng A. 3.1017 hạt. B. 6.1018 hạt. C. 6.1015 hạt. D. 3.1020 hạt. Câu 17: Phương trình nào sau đây là phương trình của phóng xạ anpha? A. 4 He + 27 Al 30 P + 1n. B. 11C 0 e + 11B. C. 14 C 0 e +14 N. D. 210 Po 4 He + 206 Pb. 2 13 15 0 6 1 5 6 1 7 84 2 82 Câu 18: Hiện tượng phát sáng nào sau đây không phải là hiện tượng quang - phát quang? A. Đầu cọc chỉ giới hạn đường được sơn màu đỏ hoặc vàng. B. Đèn ống thông dụng( đèn huỳnh quang). C. Viên dạ minh châu (ngọc phát sáng trong bóng tối). D. Con đom đóm. Câu 19: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, tốc độ quay của rôto A. nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường. B. lớn hơn tốc độ quay của từ trường. C. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn tốc độ quay của từ trường. D. bằng tốc độ quay của từ trường. Câu 20: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng 100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo dãn 4 cm rồi thả nhẹ.Bỏ qua mọi ma sát, lực cản. Động năng cực đại mà vật đạt được A. 800 J. B. 0,08 J. C. 160 J. D. 0,16 J. Câu 21: Năng lượng để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn trong chất bán dẫn Ge là 0,66 eV. Giới hạn quang dẫn (hay giới hạn quang điện trong) của Ge thuộc vùng ánh sáng A. lam. B. tử ngoại. C. đỏ. D. hồng ngoại. 10-3 Câu 22: Mạch điện xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C = F, mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần 8π 0,4 r =30Ω và độ tự cảm L = H. Điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện là u =100 2cos(100πt)(V) Cường. độ hiệu π dụng của dòng điện qua mạch là 1 A. I = 2 A. B. I = 2 A. C. I = A. D. I = 2 2 A. 2 Câu 23: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu mạch thì trong mạch có cộng hưởng điện. Hệ thức đúng giữa R,L,C và ω là A. LCR 2ω=1. B. 2LCω2 =1. C. LCRω2 =1. D. LCω2 =1. Câu 24: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình ly độ là x = 5cos(4 t + /2) (cm) ( t tính bằng s). Kết luận nào sau đây không đúng? A. Tốc độ cực đại của vật là 20 cm/s. B. Lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng O, ngược chiều dương của trục Ox. C. Vật thực hiện 2 dao động toàn phần trong 1 s. D. Chiều dài quỹ đạo của vật là 20 cm. Câu 25: Có thể tạo sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi với hai tần số liên tiếp là 30 Hz và 50 Hz. Khi sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì kể cả hai đầu dây, số bụng sóng trên dây là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp với điện dung C thay đổi được. Đặt vào đoạn mạch một điện áp xoay chiều 10-4 10-4 u = 100 2cos100πt (V) . Điều chỉnh C đến giá trị C=C = F hay C=C = F thì mạch tiêu thụ cùng công suất 1 π 2 3π nhưng cường độ dòng điện trong mạch tương ứng lệch pha nhau 2π/3 (rad). Điện trở thuần R bằng 100 200 A. . B. 100  . C. 1003  . D. . 3 3 Câu 27: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L =1,2.10-4 H ,điện trở thuần r = 0,2  và tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 = 6 V thì mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng A. 108 pJ. B. 6 nJ. C. 108 nJ. D. 0,09 mJ. Câu 28: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hòa là T. Khi giảm chiều dài con lắc 10 cm thì chu kỳ dao động của con lắc biến thiên 0,1 s. Chu kỳ dao động T ban đầu của con lắc là A. T = 1,9 s. B. T = 1,95 s. C. T = 2,05 s. D. T = 2 s. 226 226 4 222 Câu 29: Hạt nhân 88 Ra đứng yên, phân rã α theo phương trình 88 Ra 2 He + 86 Rn. Hạt α bay ra với động năng
  3. Kα = 4,78MeV. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra khi một hạt 226 88 Ra phân rã là A. 4,87 MeV. B. 3,14 MeV C. 6,23 MeV. D. 5,58 MeV. 4 1 7 4 Câu 30: Tổng hợp hạt nhân heli 2 He từ phản ứng hạt nhân 1H+ 3 Li 2 He +X . Mỗi phản ứng trên tỏa năng lượng 23 -1 17,3 MeV. Số A- vô-ga-đrô NA= 6,02.10 mol . Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,5 mol heli là A. 1,3.1024 MeV. B. 5,2.1024 MeV. C. 2,6.1024 MeV. D. 2,4.1024 MeV. 13,6 Câu 31: Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử Hiđrô được tính bởi E = - (eV )(với, n = 1, 2, ). Khi n n2 electron trong nguyên tử Hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng có bán kính r = 1,908 nm sang quỹ đạo dừng có bán kính r = n m 0,212 nm thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số A. 7,299.1014 Hz. B. 2,566.1014 Hz. C. 1,094.1015 Hz. D. 1,319.1016 Hz. Câu 32: Một hạt nhân X phóng ra tia phóng xạ và biến thành hạt nhân Y bền. Biết chu kì bán rã của chất X là T. Khảo sát một mẫu chất thấy: Ở thời điểm t =0, mẫu chất là một lượng X nguyên chất. Ở thời điểm t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là k. Ở thời điểm 2t, tỉ số khối lượng của Y và X trong mẫu là 8k. Ở thời điểm 3t, tỉ số số hạt của Y và X trong mẫu là A. 30. B. 60. C. 270. D. 342. Câu 33: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung 5.10-4 C= F mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa cuộn π cảm và điện trở, N là điểm nối giữa điện trở và tụ điện. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 700 W. B. 350 W. C. 375 W. D. 188 W. Câu 34: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ? A. 5B. 6C. 7D. 4 238 206 Câu 35: Đồng vị 92 U sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì 82 Pb bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất 238U nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì 206Pb với khối lượng mPb = 02 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ 238U. Khối lượng 238U ban đầu là A. 0,428 g. B. 4,28 g. C. 0,866 g. D. 8,66 g.
  4. Câu 36: Con lắc lò đặt nằm ngang, gồm vật nặng có khối lượng m và một lò xo nhẹ có độ cứng 100(N/m) dao động điều hòa. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 22 (cm) đến 30 (cm). Khi vật cách vị trí biên 3 (cm) thì động năng của vật là. A. 0,0375 (J).B. 0,035 (J). C. 0,045 (J).D. 0,075 (J). Câu 37: Bốn điểm O, M,P, N theo thứ tự là các điểm thẳng hàng trong không khí và NP = 2MP. Khi đặt một nguồn âm (là nguồn điểm) tại O thì mức cường độ âm tại M và N lần lượt là L M = 30 dB và LN = 10 dB. Cho rằng môi trường truyền âm đẳng hướng và không hấp thụ âm. Nếu tăng công suất nguồn âm lên gấp đôi thì mức cường độ âm tại P xấp xỉ bằng A. 13dB. B. 21 dB. C. 16 dB. D. 18 dB. Câu 38: Cho đoạn mạch gồm hai hộp kín X 1, X2 mắc nối tiếp. Trong mỗi hộp kín có chứa các linh kiện điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiềuu = 100 2cos(t )(V (với) ω không đổi) thì thấy điện áp giữa hai đầu hộp X 1 sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc π/3 (rad) điện áp giữa hai đầu hộp X2 trễ pha hơn cường độ dòng điện qua mạch góc π/2 ( rad). Điện áp cực đại giữa hai đầu hộp kín X 2 có giá trị lớn nhất bằng A. 300 V. B. 100 6 V.C. 200 2 V. D. 100 2 V. Câu 39: Một máy phát điện xoay chiều một pha có 8 cặp cực, roto quay với tốc độ 375 vòng/phút, phần ứng gồm 16 cuộn dây mắc nối tiếp, từ thông cực đại xuyên qua một vòng dây của phần cảm là 0,1 mWb. Mắc một biến trở R nối tiếp với một động cơ điện có hệ số công suất 0,8 rồi mắc vào hai đầu máy phát điện nói trên. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R = 100Ω để động cơ hoạt động với công suất 160 W và dòng điện chạy qua biến trở là 2A. Số vòng dây trên mỗi cuộn dây phần cảm là A. 2350 vòng B. 1510 vòng C. 1250 vòng D. 755 vòng Câu 40: Trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng giống nhau A, B cách nhau 44 cm. M, N là hai điểm trên mặt nước sao cho ABMN là hình chữ nhật. Bước sóng của sóng trên mặt chất lỏng do hai nguồn phát ra là 8 cm. Khi trên MN có số điểm dao động với biên độ cực đại nhiều nhất thì diện tích hình nhữ nhật ABMN lớn nhất có thể là A. 184,8 mm2 B. 260 cm2 C. 184,8 cm2 D. 260 mm2