Trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Điện tích. Điện trường. Tụ điện

doc 41 trang Hùng Thuận 7932
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Điện tích. Điện trường. Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doctrac_nghiem_mon_vat_li_lop_11_chu_de_dien_tich_dien_truong_t.doc

Nội dung text: Trắc nghiệm môn Vật lí Lớp 11 - Chủ đề: Điện tích. Điện trường. Tụ điện

  1. Câu 273. Thế năng của một êlectron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm -19là J-3,2.10 . Điện tích của êlectron là –e = 1,6.10-19C. Điện thế tại điểm M bằng bao nhiêu. A. +32V. B. -32V. C. +20V. D. -20V. -19 Câu 274. Một êlectron (e = -1,6.10 C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điệMNn th=100V.ế U Công mà lực điện sinh ra sẽ là. A. +1,6.10-19J. B. -1,6.10-19J. C. +1,6.10-17J. D. -1,6.10-17J. Câu 275. Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra. I on đó sẽ chuyển động A.dọc theo một đường sức điện. B.dọc theo một đường nối hai điện tích điểm. C.từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. D.từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao. Câu 276. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N MNlà U = 40V. Chọn câu chắc chắn đúng. A. Điện thế ở M là 40V. B. Điện thế ở N bằng o. C. Điện thế ở M có giá trị dương, ở N có giá trị âm. D. Điện thế ở M cao hơn điện thế ở N 40V. Câu 277. Chọn câu phát biểu đúng. A.Điện dung của tụ điện phụ thuộc điện tích của nó. B. Điện dung của tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C. Điện dung của tụ điện phụ thuộc cả vào điện tích lẫn hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. D. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ. Câu 278. Chọn câu phát biểu đúng. A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ với điện tích của nó. B. Điện tích của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. C.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ với điện dung của nó. D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của nó. Câu 279. Hai tụ điện chứa cùng một loại điện tích thì A.chúng phải có cùng điện dung. B.hiệu điện thế giữa hai bản của mỗi tụ điện phải bằng nhau. C.tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản lớn. D.tụ điện nào có điện dung lớn, sẽ có hiệu điện thế giữa hai bản nhỏ. Câu 280. Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện. A.Một quả cầu kim loại nhiễm điện, đặt xa các vật khác. B. Một quả cầu thủy tinh nhiễm điện, đặt xa các vật khác. C. Hai quả cầu kim loại, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. D. Hai quả cầu thủy tinh, không nhiễm điện, đặt gần nhau trong không khí. Câu 281. Một tụ điện có điện dung 20 F , được tích điện dưới hiệu điện thế 40V. Điện tích của tụ điện sẽ là bao nhiêu. A. 8.102C. B. 8C. C. 8.10-2C. D. 8.10-4C. Câu 282. Trong công thức tính công của lực điện tác dụng lên một điện tích di chuyễn trong điện trường đều A= qEd thì d là gì. Chỉ ra câu khẳng định không chắc chắn đúng. A. d là chiều dài của đường đi. B.d là chiều dài hình chiếu của đường đi trên một đường sức. C.d là khoảng cách giữa hình chiếu của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trên một đường sức. D.d là chiều dài đường đi nếu điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức. Câu 283. Q là một điện tích điểm âm đặt tại O . M và N là hai điểm nằm trong điện trường của Q với OM=10cm và ON = 20cm. C hỉ ra bất đẳng thức đúng. A. VM VN > 0. D. VN > VM > 0. 41.Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện. A. F/q. B. U/d. C. AM /q. D. Q/U. Câu 284. q là một tua giấy nhiễm điện dương; q’ là một tua giấy nhiễm điện âm.K là một thước nhựa. N gười ta thấy K hút được cả q lẫn q’ . K được nhiểm điện như thế nào. A. K nhiễm điện dương. B. K nhiễm điện âm. C. K không nhiễm điện. D. Không thể xảy ra hiện tượng này. -3 -3 Câu 285. Tụ điện có điện dung1 cóC điện tích q1= 2.10 C . Tụ điện có điện dung2 C có điện tích q2=1.10 C Chọn khẳng định đúng về điện dung các tụ điện. A. C1 > C2 . B. C1 = C2 . C. C1 < C2 . D. Cả ba trường hợp A,B,C đều có thể xảy ra. Câu 286. Di chuyển một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường .CôngMN củ aA lực điện càng lớn nếu A.đường đi MN càng dài. B. đường đi MN càng ngắn C.hiệu điện thế MNU càng lớn. D. hiệu điện thếMN U càng nhỏ. -6 Câu 287. Chọn câu đúng. Tại hai điểm MP (đối diện nhau) của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt hai điện tích Mđ =iể qmP =q - 3.10 C . Phải đặt tại Q một điện tích q bằng bao nhiêu để điện trường gây bởi hệ ba điện tích này tại N triệt tiêu. 18
  2. A. q = 62 .10-6C. B. q = -62 .10-6C. C. q = 6.10-6C. D. q = -6.10-6C. -8 Câu 288. Chọn câu đúng. Hình vuông ABCD cạnh a = 52 cm. Tại hai đỉnh A,B đặt hai điện tích điểAm=q qB = -5.10 C thì cường độ điện trường tại tâm 0 của hình vuông có. A.hướng theo chiều AD và có độ lớn E = 1,8.105V/m B. hướng theo chiều AD và có độ lớn E = 9.105 V/m C. hướng theo chiều DA và có độ lớn E = 1,8.105V/m D. hướng theo chiều DA và có độ lớn E = 9.105V/m Câu 289. Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm=2.10 q -6 C và q =-8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm. Xác định điểm M trên đường AB 1 2 tại đóE 2 4E1 . A. M nằm trong AB với AM = 2.5cm. B. M nằm trong AB với AM = 5cm. C. M nằm ngoài AB với AM = 2.5cm. D. M nằm ngoài AB với AM = 5cm. Câu 290. Một tụ điện không khí phẳng có điện dung C= 5 F mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U=20V. Năng lượng điện trường trong tụ điện bằng. A. 1 mJ. B.10mJ C.100mJ D.1J Câu 291. Một tụ điện không khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 200V. Hai bản ỵu điện cách nhau d = 4mm. Mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện bằng. A. 0,011 J/m3 B. 0,11J/m3 C. 1,1 J/m3 D. 11J/m3 Câu 292. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song trong không khí. Đặt vào hai đầu tụ một nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 50V . Sau đó, ngắt tụ khỏi nguồn và nhúng tụ vào trong dầu có hằng sô điện môi = 2 thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ. A. 25V. B. 50V. C.100V. D. 75V. Câu 293. Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tốimax đ acó U thể đặt giữa hai bản của một tụ điện phẳng không khí. Gọi S là diện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản. A.Với S như nhau. C càng lớn thì Umax càng lớn. B. Với S như nhau. C càng lớn thì maxU càng nhỏ. C.Với d như nhau. C càng lớn thì Umax càng lớn. D. Với d như nhau. C càng lớn thì maxU càng nhỏ. Câu 294. Ba tụ điện có điện dung1 =C 30 F, C2 = 20  F, C3 = 10 F được mắc nối tiếp nhau. Điện dung của bộ tụ điện bằng A 60 F B. 30 F C. 105 F D. 60/11 F. Câu 295. Ba tụ điện có điện dung1=30 C  F , C2 =20  F , C3=10 F được mắc song song nhau. Điện dung của bộ tụ điện bằng A 40 F B. 60 F C. 120 F D. 20 F Câu 296. Khi một điện tích q= -2C di chuyển từ điểm M đến một điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công -6J. Hỏi hiệu MNđiệ bnằ thngế U bao nhiêu. A. 12V. B. – 12V. C. +3V. D. -3V. Câu 297. Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện. A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng. D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tingx điện giảm. Câu 298. Hai điện tích đẩy nhau bằng một lự0c khi F đặt cách nhau 8 cm . Khi đưa lại gần nhau chỉ còn cách 2cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là A. F0/2 B. 2F0 C. 4F0 D. 16F0 Câu 299. Khi tăng diện tích đối diện giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm khoảng cách giữa hai bản tụ đi một nữa thì điện dung của tụ điện phẳng. A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần Câu 301. Chọn câu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông sao cho điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó. A. Có hai điện tích dương, một điện tích âm. B. Có hai điện tích âm, một điện tích dương. C. Đều là các điện tích dương. D. Có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba. Câu 302. Tìm câu phát biểu đúng về mối quan hệ giữa công của lực điện và thế năng tĩnh điện. A. Công của lực điện cũng là thế năng tĩnh điện. B. Công của lực điện là số đo độ biến thiên thế năng tĩnh điện. C. Lực điện thực hiện công dương thì thế năng tĩnh điện tăng. D. Lực điện thực hiện công âm thì thế năng tĩnh điện giảm. Câu 303. Chọn câu trả lời đúng. Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu MNđi=ệ n100V. thế U Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là. A. 1,6.10-19J B. - 1,6.10-19J C. +100eV D. -100eV Câu 304. trong các cách nhiễm điện . I.Do cọ xát. II.Do tiếp xúc III.Do hưởng ứng 19
  3. ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện không thay đổi. A.I B.II C.III D.không có cách nào Câu 305. trong các cách nhiễm điện . I.Do cọ xát II.Do tiếp xúc III.Do hưởng ứng ở cách nào thì tổng đại số điện tích trên vật được nhiễm điện thay đổi. A.I,II B.II,III C.I,III D. không có cách nào Câu 306. có những loại điện tích nào A.1 B.2 C.3 D.Vô số loại Câu 307. Trong các cách làm sau đây. I.nhiễm điện do hưởng ứng II.chạm tay III.nối đất bằng dây dẫn Muốn làm cho quả cầu A đang mang điện tích âm làm cho vật dẫn B mang điện dương ta phải làm cách nào. A.I,II B.I,III C.II,III D.Cả A và B đều đúng Câu 308. Trong các chất sau đây . I.than chì II.dung dịch bazo III.êbonic IV.thủy tinh Chất nào là chất dẫn điện A.I,II B.II,III C.I D.I,IV Câu 309. Trong các chất sau đây, chất nào là chất cách điện(điện môi). I. kim cương II.than chìIII.dung dịch muối IV.sứ A.I,II B.II,III C.I,IV D.III,IV Câu 310. Hai quả cầu nhẹ giống nhau treo vào cùng một điểm bằng hai dây tơ giống nhau ,truyền cho hai quả cầu hai điện tích cùng1,q 2d vấớu iq q1=2q2,hai quả cầu đẩy nhau.Góc lệch của dây treo hai quả cầu thỏa mãn hệ thức nào sau đây. A. 1 2 2 B. 2 2 1 C. 1 4 2 D. 1 2 Câu 311. Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không là. q q q . q q . q q . q A. F k 1 2 B. F k 1 2 C. F k 1 2 D. F 1 2 r2 r r2 r Câu 312. Biểu thức của định luật Coulomb về tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong một điện môi là. q q q . q q . q q . q A. F k 1 2 B. F k 1 2 C. F k 1 2 D. F 1 2 r2 r r2 r Câu 313. lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không sẽ thay đổi như thế nào nếu ta đặt một tấm kính xen giữa hai điện tích. A.phương,chiều,độ lớn không đổi B. phương chiều không đổi ,độ lớn giảm C. phương chiều không đổi,độ lớn tăng D. phương chiều thay đổi theo vị trí tấm kính,độ lớn giảm Câu 314. Đưa vật A mang điện dương tới gần một quả cầu kim loại nhỏtreo bằng một dây tơ thì ta thấy vật A hút quả cầu.Từ kết quả này ta có kết luận. A.quả cầu mang điện âm C.có tương tác giữa vật mang điện và vật không mang điện B.quả cầu nhiễm điện do hưởng ứng D.A hoặc B Câu 315. Trong các yếu tố sau. I.dấu của điện tích II.độ lớn của điện tích III.bản chất của điện môi IV.khoảng cách giữa hai điện tích Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên phụ thuộc vào các yếu tố. A.II,IV B.I,II,IV C.II,III,IV D.I,II,III,IV Câu 316. Trong các cách nhiễm điện . I.do cọ xát II.do tiếp xúc III.do hưởng ứng Ở cách nhiễm điện nào thì có sự dịch chuyển electron từ vật này sang vật khác. A.I,II B.II,III C.I,III D.I,II,III Câu 317. Xét 4 trường hợp sau. I.vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng nhôm II. vật A mang điện dương đặt gần một quả cầu bằng thủy tinhIII. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng nhôm IV. vật A mang điện âm đặt gần một quả cầu bằng thủy tinh Ở trường hợp nào có sự nhiễm điện của quả cầu A.I,II B.III,IV C.I.III D.I,II,III,IV Câu 318. Cho 4 giá trị sau. I.2.10-15C II. -1,8.10-15C III. 3,1.10-16C IV. -4,1.10-16C Gía trị nào có thể là điện tích của một vật bị nhiễm điện A.I,III B.III,IV C.I,II D.II,IV Câu 319. Hai quả cầu kim loại giống nhaumang các điện tích1>0,q q 2 q2 .Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra.Điện tích của mỗi quả cầu sau đó có giá trị. q q q q A.Trái dấu,có cùng độ lớn1 2 B.Trái dấu,có cùng độ lớn1 2 2 2 20
  4. q q q q C.Cùng dấu,có cùng độ lớn1 2 D.Cùng dấu,có cùng độ lớn1 2 2 2 Câu 320. Khi một dũa tích điện dương được đưa lại gần một điện nghiệm tích điện âm thì các lá của điện nghiệm sẽ. A.xòe hơn B.cụp bớtC.trở thành tích điện dương D.giữ nguyên không thay đổi Câu 321. Một quả bóng cao su được cọ xát với áo len sau đó được ép vào tường thì sẽ dính vào tường. Đó là vì. A.sự cọ xát làm sạch lớp bẩn ở bề mặt cho phép bóng tiếp xúc tốt với tường tới mức áp suất không khí ép chặt nó vào tường B.sự cọ xát làm quả bóng nhiễm điện và các điện tichs trên quả bóng làm xuất hiện các điện tích trái dấu trên tường.Điện tích tren quả bóng và điện tích cảm ứng trên tường hút nhau làm quả bóng giữ chặt vào tường C.tường tích điện ,còn quả bóng bị nhiễm điện vì cọ xát.Do đó nếu tường nhiễm điện trái dấu với điện tích của quả bóng thì quả bóng sẽ bị giữ chặt vào tường D.sự cọ xát tạo ra những chỗ tập trung độ ẩm trên quả bóng và sức căng bề mặt làm quả bóng bị giữ chặt vào tường Câu 322. Hai vật có thể tác dụng lực điện với nhau. A. chỉ khi chúng đều là vật dẫn B. chỉ khi chúng đều là điện môi C. chỉ khi mỗi vật mang điện tích khác 0 D. ngay cả khi chỉ một trong hai vật chứa điện tích Câu 323. Một vật kim loại cách điện khỏi các vật khác được tích điện .Cho vật kim loại chạm vào đũa có một đầu được cầm trong tay.Hỏi phát biểu nào sau đây là đúng. A. Nếu vật kim loại không truyền được điện tích cho đũa thì đũa là một chất cách điện tốt B. Nếu vật kim loại mất điện tích một cách chậm chạp thì đũa là một chất cách điện kém C. Nếu vật kim loại mất nhanh điện tích thì đũa là chất dẫn điện tốt D. Tất cả phát biểu trên đều đúng Câu 324. Hai quả cầu kim loại giống hệt nhau được tích điện và được treo bằng hai dây.Thoạt đầu chúng hút nhau.Sau khi chúng chạm nhau người ta thấy chúng đẩy nhau.Như vậy trước khi va chạm ta có. A. cả hai quả cầu đều tích điện dương B. cả hai quả cầu đều tích điện dương C. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu D. cả hai quả cầu tích điện có độ lớn không bằng nhau và trái dấu Câu 325. Hai quả cầu giống nhau được tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.Sau khi được cho chạm vào nhau rồi tách ra thì chúng . A.luôn đẩy nhau C.có thể hút nhau hoặc đẩy nhau tùy trường hợp B.luôn hút nhau D.trung hòa về điện Câu 326. Hai quả cầu nhẹ khối lượng bằng nhau treo bằng dây tơ được tích điện nên lực tác dụng làm dây chúng lệch đi những góc bằng nhau với phương thẳng đứng.Hiện tượng đó chứng tỏ. A. các quả cầu tích điện bằng nhau và trái dấu B. các quả cầu tích điện trái dấu nhưng không nhất thiết bằng nhau C. một quả cầu tích điện còn một quả thì không D. các quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu Câu 327. Hai điện tích âm như nhau đặt trên trục x.Nếu một điện tích thử dương đặt tại trung điểm của chúng thì điện tích thử này sẽ. A. chuyển động thẳng khi chuyển động trên mọi trục B. chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục x C. chỉ chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục y hoặc z D. chuyển động thẳng khi chuyển động trên trục vuông góc với trục z Câu 328. Một điện tích âm thì. A. chỉ tương tác với điện tích dương B. chỉ tương tác với điện tích dương C. có thể tương tác với cả điện tích âm lẫn điện tích dương D. luôn luôn có thể chia thành hai điện tích âm bằng nhau Câu 329. Chọn câu sai trong các câu sau. A. trước và sau một vật nhiễm điện ,tổng đại số các điện tích trên vật đó lúc sau luôn luôn khác lúc đầu B. trong một hệ cô lập về điện tổng đại số các điện tích luôn luôn là một hằng số C. trong sự nhiễm điện do cọ xát,sự xuất hiện của điện tích âm trên vật này luôn luôn kèm theo sự xuất hiện điện tích dương có cùng độ lớn trên vật kia D. điện tích của một vật nhiễm điện luôn luôn là bội số nguyên của điện tích nguyên tố Câu 330. Chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. “Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong tỉ lệ nghịch với tỉ lệ với Lực tương tác đó có trùng với đường thẳng nối hai điện tích” A. chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích ,chiều B. điện môi, bình phương khoảng cách giữa chúng,tích độ lớn các điện tích,phương C. chân không,khoảng cách giữa chúng, tích độ lớn các điện tích,phương D. chân không,bình phương khoảng cách giữa chúng,tích hai khối lượng các diện tích,phương Câu 331. Hằng số điện môi của môi trường phụ thuộc vào. A. đôï lớn các điện tích 21
  5. B. đôï lớn và khoảng cách giữa các điện tích C. khoảng cách giữa các diện tích và tính chất điện môi D. độ lớn các điện tích và tính chất điện môi Câu 332. Electron chuyển động xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro theo quỹ đạo tròn bán kính quỹ đạo R=5.10-11.Khối lượng của electron là -31 me=9.10 kg 1.Độ lớn lực hướng tam tác dụng lên electron là. A. 4,5.10-7N B. 9.10-8N C. 9.10-7N D. 4,5.10-8N 2. Độ lớn vận tốc của electron là. A. 2,2.104m/s B. 2,2.106m/s C. 2,2.107m/s D. 2,2.108m/s Câu 333. Hai điện tích điểm1 qva øq2 đặt cách nhau một khoảng d=30cm trong không khí,lực tương tác giữa chúng là F.Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này yếu đi 2,25 lần.Để lực tương tác giữa chúng vẫn là F thì cần dịch chuyển chúng một khoảng là . A. 0,1cm B. 1cm C. 10cm D. 24cm Câu 334. Hai hạt mang tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục, trongxx không khí.Khi hai hạt này cách nhau 2,6cm thì gia tốc của hạt 2 2 1 là a1=4,41m/s ,của hạt 2 là 2a=8,4m/s .Khối lượng của hạt 1 là 1m=1,6g.Hãy tìm. 1. Điện tích của mỗi hạt là. A. 7,28.10-7C. B. 8,28.10-7C C. 9,28.10-7C D. 6,28.10-7C 2.Khối lượng của hạt 2 là. A. 7,4.10-4kg B. 8,4.10-4kg. C. 9,4.10-4kg D. 8,1.10-4kg Câu 335. Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0,1g được treo vào cùng môït điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l=10cm.Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một0 góc. 15 1.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là. A. 26.10-5N. B. 52.10-5N C. 52.10-6N D. 26.10-6N 2.Sức căng của dây ở vị trí cân bằng là. A. 103.10-5N. B. 103.10-4N C. 74.10-5N D. 52.10-5N 3. Điện tích được truyền là. A. 7,7.10-9C B. 17,7.10-9C. C. 21.10-9C D. 27.10-9C -7 Câu 336. Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích1,q q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực 1F=5.10 N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d=5cm,có hằng số điện môi =4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó. A.1,2.10-7N B. 2,2.10-7N C. 3,2.10-7N. D. 4,2.10-7N Câu 337. Hai quả cầu giống nhau,tích điện như nhautreo ở hai đầu A,Bcủa hai sợi dây có độ dài bằng nhau đặt trong chân không. Sau đó tất cả được nhúng trong dầu có khối lượng riêng 0 ,hằng số điện môi là =4 thì thấy góc lệch không đổi so với trong không khí.Biết quả cầu có khối lượng riêng là . Như vậy ta phải có. 1 2 5 4 A. B. C. D. . 0 2 0 3 0 2 0 3 Câu 338. Có hai giọt nước giống nhau,mỗi giọt chứa một electron dư . Hỏi bán kính R của mõi giọt nước phải là bao nhiêu đêû lực tĩnh điện bằng lực hấp dẫn giữa chúng. Cho biết G=6,68.10-11N.m2.kg-2 , =1000Kg.m-3 A.0,01mm B.0,05mm C.0,06mm D.0,076mm. Câu 339. Hai quả cầu kim loại nhỏ đặt cách nhau một khoảng là r =2cm đẩy nhau bằng lực F = 4,14N. Độ lớn điện tích tổng cộng của hai v- ật là 5.10 5C.Điện tích của mỗi vật là. A. 0,46.10-5C và 4.10-5C B. 2,6.10-5C và 2,4.10-5C C. 4,6.10-5C và 0,4.10-5C. D. 3.10-5C và 3.10-5C -6 -6 Câu 340. hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích lúc đầu1 =3.10là q C , q2=10 C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi đặt cách nhau 5cm trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là. A. 1,44N B. 2,88N C. 14,4N. D. 28,8N Câu 341. Tổng độ lớn các điện tích dương và các điện tích âm trong 31cm khí Hidro ở điều kiện tiêu chuẩn. A.Q+=Q-=3,6C B.Q+=Q-=5,6C C.Q+=Q-=6,6C D.Q+=Q-=8,6C Câu 342. Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m =10g, treo bởi hai dây có cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo quả cầu II sẽ l0soệch v ớ60i phương thẳng đứng như hình vẽ. Tìm Q. A. 10-6C B. 10-7C C. 10-8C D. 10-9C Câu 343. Hai điện tích điểm1 vàq q2 = 4.q1 đặt cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a. Hỏi phải đặt điện tích q ở đâu để nó cân bằng. A. trên đường AB cách A là a/3 B. trên đường AB cách A là a C. cách A một đoạn là a/3 D. trên đường AB cách B là 3a Câu 344. Kết luận nào sau đây là đúng. Cường độ điện trường tại một điểm. A. cùng phương với lực điệFn tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó B. tỉ lệ nghịch với điện tích q C. luôn luôn cùng chiều với lực điệFn D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách r 22
  6. Câu 345. Kết luận nào sau đây là sai. A. các đường sức là do điện trường tạo ra B. hai đường sức không thể cắt nhau C. qua bất kì điểm nào trong điện trường cũng có thể vẽ được một đường sức D. đường sức của điện trường tĩnh không khép kín Câu 346. Kết luận nào sau đây là sai. A. cường độ điện trường là một đại lượng vec-tơ B. ở những điểm khác nhau trong điện trường ,cường độ điện trường có thể khác nhau v ề độ l ớn, ph ương ,chiều C. do lực tác dụngF tác dụng lên điện tích q đặt tại nơi có cường độ điện trEườngF làq .E F nênE và cùng hướng D. mỗi điện tích đứng yên thì xung quanh nó có điện trường tĩnh Câu 347. Câu nào sau đây sai khi nói về cường độ điện trường tại một điểm do điện tích Q gây ra cách nó một khoảng r sẽ. A. tỉ lệ với độ lớn điện tích Q B. tỉ lệ nghịch với r C. hướng xa Q nếu Q>0 D. có phương nối Q và điểm đó Câu 348. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là.  Q .Q Q Q A.E k. B. E k. C. E k. D. E k. r2 r2 .r2 .r2 Câu 349. Trong các trường hợp sau , cường độ điện trường tại các điểm khác nhau có thể có hướng như sau. A. các điểm đó nằm trên đường thẳng qua điện tích điểm cô lập B. các điểm đó nằm trong điện trường của hệ hai điện tích điểm hoàn toàn giống nhau C. các điểm đó nằm trong một điện trường đều D. cả A và C đều đúng Câu 350. Xét các trường hợp sau. I. điểm A, B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở hai bên điện tích đó II. điểm A và B ở trên cùng một đường thẳng đi qua một điện tích điểm cô lập ở cùng phía so với điện tích đó III. hai điểm A và B trong một điện trường đều Ở trường hợp nào thì cường độ điện trường tại hai điểm A và B có cùng hướng. A.I B.II C.III D.II,III Câu 351. Một quả cầu kim loại bán kính r mang điện tích Q>0 đặt cô lập trong chân không.Cường độ điện trường tại một điểm cách tâm quả cầu một khoảng d là. Q Q Q Q A.E k. B. E k. C. E k. D. E k. d2 d r 2 d r d r 2 Câu 352. Trong các vật dẫn lý tưởng ,các hạt mang điện có thể chuyển động tự do.Do tính chất đó ,coa người cân bằng tĩnh điện . A. điện tích vật dẫn tích được sẽ được phân bố đều khắp thể tích vật B. có một điện trường khác 0 khắp thể tích của vật C. có một điện trường bằng 0 khắp thể tích của vật D. vật dẫn không thể tích điện Câu 353. Điện trường tại một điểm trong không gian gần một điện tích là. A. lực do một điện tích tác dụng vào điện tích đơn vị đặt tại điểm đó B. công do một điện tích thử đơn vị sinh ra khi bị các lực đưa từ vô cùng tới điểm đó C. lực tĩnh điện tại điểm đó D.công chống lại điện lực mang một điện tích thử từ vô cùng tới điểm đó Câu 354. Nếu một quả cầu bằng kim loại được tích điện tích Q thì điện trường bên trong quả cầu sẽ. A.hướng vào trong theo đường xuyên tâm B.bằng 0 C.có giá trị bằng giá trị tại điểm nằm trên mặt quả cầu D.phụ thuộc vào vị trí điểm bên trong quả cầu Câu 355. Giải thích nào trong các giải thích dưới đây giải thích đúng hiện tượng đánh tia lửa quanh các thiết bị có điện thế cao(chẳng hạn biến thế). A.khi điện trường đủ mạnh thì nó trở thành có thể trong thấy được,trong đó tia màu hồng là tia dễ thấy nhất vì nó gần với tia cực tím,tức là tia có năng lượng lớn nhất trong số các tia sáng thấy được B. điện trường mạnh đã gia tốc các- và e các ion đạt được vận tốc lớn.Các hạt này va chạm với các phân tử không khí.Tới lượt mình các ion không khí lại được gia tốc ,một số ion và- tái e hợp với nhau và phát ra bức xạ nhìn thấy có màu xác định C. các e- vốn không nhìn thấy được thì bây giờ trong điều kiện tập trung cao lại có thể nhìn thấy được .Sở dĩ có sự tập trung cao vì có điện thế cao D. điện trường mạnh đã hội tụ ánh sáng lại .Tia màu hồng nhìn thấy được chỉ là sự hội tụ ánh sánh mà ở điều kiện bình thường không thể nhìn thấy được Câu 356. Chọn phát biểu đúng. Tại điểm P có điện trường,đặt điện tích1 t thạiử P qta thấy có lực điện1 tácF dụng lên q1;thay q1 bằng q2 thì có lực F2 tác dụng lên q2 và F2 khác F1 về dấu và độ lớn.Điều đó là do. A. khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi 23
  7. B. do q1 và q2 ngược dáu nhau C. do hai điện tích thử 1q và q2 có độ lớn và dấu khác nhau D. do độ lớn của hai điện tích thử khác nhau Câu 357. Chọn câu sai. Có ba điện tích nằm cố định tại 3 đỉnh của một hình vuông,người ta thấy rằng điện trường tại đỉnh còn lại bằng 0.Như vậy thì trong 3 điện tích đó. A.có hai điện tích dương ,một điện tích âm B. có hai điện tích âm ,một điện tích dương C.tất cả đều là điện tích dương D.có hai điện tích bằng nhau,độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của điện tích thứ ba Câu 358. Chọn câu đúng. Tại A có điện tích điể1m ,t ạqi B có điện tích điểm2.Ng q ười ta tìm được môït điểm M mà tại đó điện trường bằng 0.M nằm trên đường thẳng nói A,B và ở gần A hơn B.Ta có thể nói được gì về các điện 1tích,q2 q A. q1,q2 cùng dấu,q1 q2 B. q1,q2,khác dấuq1 q2 C. q1,q2 cùng dấu, q1 q2 D. q1,q2,khác dấuq1 q2 Câu 359. Tính chất cơ bản của điện trường là. A.điện trường gây ra cường đọ điện trường tại mỗi điểm trong nó B.điện trường gây ra điện thế tác dụng lên một điện tích đặt trong nó C. điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó D. điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó Câu 360. Câu nào đúng khi nói về vec tơ cường độ điện trường. A.vec tơ cường độ điện trườngE cùng phương và cùng chiều vớiF lự c tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó B. vec tơ cường độ điện trườngE cùng phương và ngược chiều vớ Ei lực tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó C. vec tơ cường độ điện trườngE cùng phương và cùng chiều vớiE lự c tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D. vec tơ cường độ điện trườngE cùng phương và ngược chiều vớEi lực tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó Câu 361. Trong các quy tắc vẽ đường sức điện sau đây,quy tắc nào sai. A.tại một điểm bất kì trong điện trường nói chung ta chỉ có thể vẽ được một đường sức đi qua điểm đó B.các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích âm, tận cùng ở điện tích dương C.các đường sức không cắt nhau D.nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì ta vẽ các đường sức dày hơn Câu 362. Chọn câu sai. A.điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức điện trường B.nói chung các đường sức nói chung xuất phát ở điện tích dương, tận cùng ở điện tích âm C.khi một điện tích chuyển động trong điện trường từ điểm M đến điểm N thì công của lực điện trường càng lớn khi quãng đường đi từ M đến N của điện tích càng dài D.các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau Câu 363. quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q=5.10-8C. 1.Cường độ điện trường trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là. A.1,9.105V/m ; 36.103V/m B. 2,8.105V/m ; 45.103V/m. C.2,8.105V/m ; 67.103V/m D.3,14.105V/m ; 47.103V/m 2. Điện thế trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là. A.11,250V ; 4500V. B.5250V ; 650V C.6410V ; 3312V D.11250V ; 3625V Câu 364. Chọn câu sai. A.cường độ điện trường là đại lượng vec tơ đặc trưng cho sự tương tác của diện trường lên điện tích đặt trong nó B.các đường sức điện trường hướng về phía điện thế tăng C.trong điện trường đều cường độ điện trường tại mọi điểm đều như nhau D. trong điện trường đều các đường sức song song nhau Câu 365. Bắn một electron đi vào giữa hai bản của một tụ điện phẳng thì quỹ dạo electron giữa hai bản là. A.đường thẳng B.đường parabol hướng về bản dương C. đường parabol hướng về bản âm D.một cung đường tròn Câu 366. Một người hoàn toàn cách điện với mặt đất và được nối với một máy phát tĩnh điện thì tóc gười ấy sẽ xòe ra. Đó là do. A. người ấy được tích điện đẩy tóc ra xa B. cơ thể chứa nhiều nước còn tóc khô nên tích điện và xòe ra C. cơ thể là vật tích điện nên tóc xòe ra theo đường sức của điện trường D. điện tích cùng tên thường đẩy nhau đi ra xa và phân bố ở những mũi nhọn của vật nên tóc được tích điện cùng dấu và đẩy nhau nên xòe ra Câu 367. Tính chất cơ bản của điện trường là. A.tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó B.gây ra tác dụng lực lên nam châm đặt trong nó C.có mang năng lượng rất lớn D.làm nhiễm điện các vật đặt trong nó Câu 368. để đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực người ta dùng. 24
  8. A.đường sức điện trường B.lực điện trường C.năng lượng điện trường D.vec tơ cưởng độ điện trường Câu 369. trong hệ SI đơn vị cường độ điện trường là. A.V/C B.V C.N/m  D.V/m Câu 370. Các điện tích 1q và q2 gây ra tại M các điện trường tương ứngE là 1 vàE 2 vuông góc với nhau.Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì độ lớn của cường độ điện trường tại M là.       2 2 A.E E1 E2 B. E E1 E2 C. E E1 E2 D. E E1 E2 Câu 371. Điện phổ cho biết. A. chiều đường sức điện trường B. độ mạnh hay yếu của điện trường C. sự phân bố các đường sức điên trường D. hướng của lực điện trường tác dụng lên điện tích Câu 372. Cường độ điện trường của một điện tích điểm sẽ thay dổi như thế nào khi ta giảm một nửa điện tích nhưng tăng khoảng cách lên gấp đôi. A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 4 lần Câu 373. Nếu đường sức có dạng là những đường thẳng song song cách dều nhau thì điện trường đó được gây bởi. A. hai mặt phẳng nhiễm điện song song trái dấu B. một điện tích âm C. hệ hai điện tích điểm D. một điện tích dương Câu 374. Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích chuyển động từ M đến N sẽ. A.càng lớn nếu đoạn đường đi càng lớn B.phụ thuộc vào dạng quỹ đạo C.phụ thuộc vào vị trí các điểm M và N D.chỉ phụ thuộc vào vị trí M -6 Câu 375. Có hai điện tích giống nhau 1q=q2 =10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau một đoạn 6cm ở trong một môi trường có hằng số điện môi =2.Cường độ điện trường nằm trên đường trung trực của đoạn AB tại điểm M cách AB một khoảng 4cm có độ lớn là. A.18.105V/m B.36.105V/m C.15.106V/m D.28,8.105V/m Câu 376. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có 3 điện tích điểm đứng yên1,q2 ,qq3.Cường độ điện trường tại trọng tâm G của tâm giác bằng 0.Ta phải có. A. q1=q2=-q3 B. q1=q2=-q3/2 C. q1=q2=q3 D. q1=q2=-q3/2 Câu 377. Bốn điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt ở 4 đỉnh hình vuông cạnh a.Dấu của các điện tích lần lượt là +,-,+,-.Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có đôï lớn . q q 2 q 2 A. 36.109. B. 18.109. C. 36.109. D.0 a 2 a 2 a 2 -6 -9 Câu 378. Có hai điện tích q1=3.10 C đặt tại B và q2 =64/9.10 C đặt tại C của một tam giác vuông cân tại Atrong môi trường chân không.Biết AB=30cm,BC=50cm.Cường độ điện trường tại A có độ lớn. A. 100V/m B. 700V/m C.394V/m D.500V/m Câu 379. Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính,vô hạn có =2,5.Tại điểm M cách q một đoạn là 0,4m điện trường có cường độ 9.105V/m và hướng về phía điện tích q.Hỏi độ lớn và dấu của q. A. -40C B. 40C C. -36C D. 36C Câu 380. Một điện tích thử đặt tại diểm có cường độ điện trường là 0,16V/m.Lực tác dụng lên điện tích đó -4bN.ằngĐộ 2.10 lớn của điện tích đó là. A.1,25.10-4C B. 1,25.10-3C C. 8.10-4C D. .10-2C Câu 381. Điện tích điểm q = -3.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới và cường độ E=12000V/m.H ỏi phương ,chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q . A. F có phương thẳng đứng,chiều hướng từ trên xuống,độ lớn F=0,36N B. F có phương nằm ngang,chiều hướng từ trái sang phải,độ lớn F=0,48N C. F có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới lên trên,độ lớn F=0,36N D. F có phương thẳng đứng,chiều hướng từ dưới lên trên,độ lớn F=0,036N Câu 382. Có một điện tích q =5.10-9C đặt tại điểm A.Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10cm. A. 5000V/m B. 4500V/m C. 9000V/m D. 2500V/m -9 -9 Câu 383. có hai điện tích 1q và q2 đặt cách nhau 10cm.Điện tích 1q = 5.10 C, điện tích q2 = -5.10 C. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm M với. 1. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích A.18000V/m B. 45000V/m C. 36000V/m D. 12500V/m 2. nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách1 5cm,cách q q215cm A.4500V/m B.36000V/m C.18000V/m D.16000V/m Câu 384. Có hai điện tích 1q và q2 đặt cách nhau 20cm nằm tại hai điểm A và B.Biế1 =t q -9C , q2 = 4C ,tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0. A.M nằm trên AB giữa q1 và q2 ,cách q2 8cm B. M nằm trên AB ngoài q2 ,cách q2 40cm. C. M nằm trên AB ngoài q1,cách q2 40cm D. M nằm trên AB chính giữa q1, q2 ,cách q2 10cm Câu 385. Có hai điện tích 1q và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B.Biế1=-4t q C ,q2=1C ,tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0. A.M nằm trên AB ,cách q1 10cm, cách q2 18cm B. M nằm trên AB cách q1 18cm ,cách q2 10cm 25
  9. C. M nằm trên AB cách q1 8cm,cách q2 16cmD. M nằm trên AB cách q1, 16cm ,cách q2 8cm Câu 386. Có hai điện tích 1q và q2 đặt cách nhau 24cm nằm tại hai điểm A và B.Biế1=4t qC ,q2=1C ,tìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0. A.M nằm trên AB ,cách q1 10cm, cách q2 12cm B. M nằm trên AB cách q1 16cm ,cách q2 8cm C. M nằm trên AB cách q1 8cm,cách q2 16cmD. M nằm trên AB cách q1, 10cm ,cách q2 34cm Câu 387. Tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC có cạnh a=10cm đặt 3 điện tích điểm đứng1 =qyên2=q q3=10nC.Xác định cường độ điện trường . 1.tại trung điểm của cạnh BC của tam giác là. A.0 B.2100V/m C.12000V/m D.6800V/m 2.tại trọng tâm G của tâm giác. A.0 B.1200V/m C.2400V/m D.3600V/m Câu 388. Một điện tích q =10-7C đặt trong điện trường của điện tích diểm Q,chịu tác dụng lực F=3.10-3N.Tính cường độ điện trường tại điểm dặt điện tích q và tìm độ lớn của điện tích Q.Biết rằng hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r=30cm . A. E=2.104V/m,Q=3.10-7C B. E=3.104V/m,Q=4.10-7C C. E=3.104V/m,Q=3.10-7C D. E=4.104V/m,Q=4.10-7C 3 Câu 389. Một điện tích q=2,5C được đặt tại điểm M.Điện trường tại M có hai thành phX=6000V/mần E và EY= 6 3.10 V / m .Vec tơ lực tác dụng lên điện tích q là. A. F=0,3N,lập với trục 0y một góc 1500 B. F=0,03N,lập với trục 0y một góc 300 C. F=0,03N,lập với trục 0y một góc 1150 D. F=0,12N,lập với trục 0y một góc 1200 Câu 390. cho 4 điện tích điểm có cùng độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a.Xác định cường độ điện trường gây ra bởi 4 điện tích đó tại tâm O của hình vuông trong các trường hợp. 1.Bốn điện tích cùng dấu. 2.q 4.q. 2 q. 3 A.E k. B.E k. C.E0 = 0 D. E k. 0 a 2 o a 2 o a 2 2.Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -,các điện tích cùng dấu kề nhau. 2.q. 3 q. 3 q. 3 4.q. 2 A. E k. B. E k. C. E k. D. E k. o a 2 o a 2 o 2.a 2 o a 2 3. Hai điện tích có dấu + và hai điện tích có dấu -,các điện tích đặt xen kẽ nhau. 2.q 4.q. 2 q. 3 A.E k. B.E k. C.E0 = 0 D. E k. 0 a 2 o a 2 o a 2 Câu 391. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=2KV/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc0.H 60ỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu. A. q=5,8C ; T=0,01N B. q=6,67C ; T=0,03N C. q=7,26C ; T=0,15N D. q=8,67C ; T=0,02N Câu 392. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang ,nhiễm điện trái dấu.Khoảng không gian giữa hai tấm kim loại đó chứa đầy dầu.Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu.Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20000V/m.Hỏi độ lớn và dấu của điện tích q.Cho biết khối lượng riêng của sắt là7800kg/m3,của dầu là 800kg/m3 A.-12,7C B.14,7C C.-14,7C D.12,7C Câu 393. Có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là bao nhiêu nếu ba điện tích cùng dấu . 2.q. 2 q. 3 q. 3 q 3 A.E k. B.F 2.k. C. E k. D. E k. a 2 a 2 3.a 2 a 2 Câu 394. Có 3 điện tích q giống nhau đặt ở 3 đỉnh của một tam giác đều cạnh a.Cường độ điện trường tại điểm đặt của mỗi điện tích do hai điện tích kia gây ra có độ lớn là bao nhiêu nếu có môït điện tích trái dấu với hai điện tích còn lại . 2.q. 3 q. 3 q. 3 q 3 A.E k. B. F 2.k. C. E k. .D. E 4.k. a 2 a 2 a 2 a 2 Câu 395. Một proton đặt trong điện trường đều E=2.106V/m có phương nằm ngang.Khối lượng của proton là m=1,67.10-27kg. 1.Gia tốc của proton là. A.19.1013m/s2 B. 4,3.1013m/s2 C.9,5.1012m/s2. D. 9,1.1013m/s2. 2.Tốc độ của proton khi nó đi được 50cm dọc theo đường sức điện trường. A.6,8m/s B.13,8 m/s C.7,8 m/s D.18,3 m/s Câu 396. Một hạt bụi tích diện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu. A.-10-10C B.-10-13C C.10-10C D.-10-13C 26
  10. Câu 397. Một quả cầu khối lượng m=0,2kg treo vào một sợi dây tơ đặt trong một điện trường đều nằm ngang có cường độ E=1000V/m.Dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc 045.Độ lớn của điện tích quả cầu có giá trị. A. 0,5.10-6C B. 2.10-6C C. 0,5.10-3C D.2.10-3C Câu 398. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10-5C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong một điện trường đều E.Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc0 Xác 60 định cường độ điện trường E. A.1730V/m B.1520V/m C.1341V/m D.1124V/m Câu 399. Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trên đường trung trực của đoạn AB =a,cách trung điểm O của AB một đoạn a. 3 OM= trong các trường hợp sau. 6 1. Đặt tại A,B các điện tích dương q. q  A. E k. ;E hướng theo trung trực của AB,đi xa AB a 2 2.q  B.E k. ; E hướng theo trung trực của AB,đi vào AB a 2 3.q  C.E k. ; E hướng theo trung trực của AB,đi xa AB a 2 2.q  D.E k. ; E hướng song song với đoạn AB a 2 2. Đặt tại A điện tích dương + q, tại B điện tích âm -q. q  A.E k. ;E hướng theo trung trực của AB,đi xa AB a 2 3.q. 3  B.E k. ; E hướng song song AB a 2 3.q  C.E k. ; E hướng theo trung trực của AB,đi xa AB a 2 2.q  D.E k. ;E hướng song song với đoạn AB a 2 Câu 400. Một điện tích q = 10-7 C đặt tại 1 điểm A trong điện trường , chịu tác dụng một lực F=-3 N3.10 . Cường độ điện trường tại A có độ lớn ? A.1/3.1010 V/m B.3.104 V/m C.3.1010 V/m D.1/3.10- 4 V/m Câu 401. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m,tại B bằng 9V/m.Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu?.Cho biết A,B,C cùng nằm trên một đường sức. A.30V/m B.25V/m C.16V/m D.12V/m Câu 402. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5.10-9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=106V/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc. A. =150 B. =300 C. =450 D. =600 -6 Câu 403. Hai điện tích q1=q2=10 C đặt tại hai điểm A,B cách nhau 6cm ở trong một điện môi có hằng số điện môi =2.Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng 4cm là. A.18.105V/m B.15.106V/m C.36.105V/m D.Một giá trị khác Câu 404. electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường 4độV/mKho E=9.10ảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là. A.1,73.10-8s B.3.10-9s C. 3.10-8s D. 1,73.10-9s Câu 405. Electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ4 V/mKhoE=4,5.10ảng cách -31 7 giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10kg.Vận tốc đầu của electron bằng0=8.10 v m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào. A. chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2,đi về bản âm B. đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương Câu 406. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó. A. 20V/m B. 200V/m C. 2000V/m D. 20000V/m Câu 407. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là. A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J 27
  11. Câu 408. Một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. 1. Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là. A.1,8.106m/s2 B.2.106m/s2 C.2.105m/s2 D. 106m/s2 2. Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là. A.4.10-8s B.4.10-4s C.2.10-4s D.2.10-8s 3. Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là. A.3.10-5J B.9.10-3J C.3.10-3J D.9.10-5J Câu 409. một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.Qủa cầu mangđiện tích Q=0,1C .Đặt quả cầu vào trong điện trường Đều E thì quả cầu lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng mộ t góc 0. H =30ỏi độ lớn củađiện trường E và sức căng của sợi dây là bao nhiêu? A. E=87.102V/mC ,T=0,115N B. 87.103V/m,T=0,115N. C. E=57,8.101V/m T=0,015N D. Đáp số khác Câu 410. Chọn các cụm từ để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. “ là đại lượng đặc trưng cho trường tĩnh điện và đo bằng thương số của với điện tích điểm đó “ A.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về phương diện năng lượng , công của lực điện trường thực hiện lên điện tích di chuyển giữa hai điểm đó B.cường độ điện trường tại một điểm, tại một điểm về phương diện tác dụng lực , lực điện trường đặt lên điện tích đặt tại điểm đó C.hiệu điện thế giữa hai điểm , giữa hai điểm về khả năng thực hiện công , công của lực điện trường thực hiện lên điện tích di chuyển giữa hai điểm đó D.cả A,B,C đều đúng Câu 411. Một điện tích âm di chuyển trong điện trường từ A đến B ,lực điện trường thực hiện công lên điện tích có giá trị dương .Khi đó. A. điện thế ở B lớn hơn ở A B. chiều điện trường hướng từ A sang B C. chiều điện trường hướng từ B sang A D. cả A và C đều đúng. Câu 412. Một điện tích dương di chuyển trong điện trường đều từ A đến B trên một đường sức thì động năng của nó tăng.Kết quả này cho thấy. A. VA<VB B. Điện trường có chiều từ A sang B C. Điện trường tạo công âm D. Cả 3 đều trên Câu 413. Chọn câu sai trong các câu sau. A. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có có điện thế thấp B. lực điện trường tác dụng lên điện tích dương lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển theo chiều điện trường C. lực điện trường tác dụng lên điện tích âm lúc đầu đứng yên làm điện tích có xu hướng di chuyển về nơi có điên thế cao D. cả A,B,C đều sai Câu 414. Tìm phát biểu đúng. A. một người có điện thế lên tới vài nghìn vôn chắc chắn sẽ bị tổn thương B. các đám mây có thể đạt tới điện thế lên tới nửa triệu vôn C. khi đi trên một cái thảm nilong,điện thế cơ thể một người bằng 0 D. các thí nghiện tĩnh điện không bị độ ẩm làm ảnh hưởng Câu 415. Các đường đẳng thế trong một mặt phẳng tương tự như. A. đường dòng trong chất lỏng B.quỹ đạo của một hạt trong chuyển động Braono C. vết do một điện tích để lại trong buồng bọt D.đường kín trên các bản đồ phân chia khu vực Câu 416. Biểu thức nào là biểu thức của công của điện trường ? A. A = F.s. cosα B.A = qeB C.A = qEd D.A = E/d Câu 417. Hiệu điện thế giữ hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 làn thì cường độ điện trường trong hai tấm tăng giảm như thế nào A.tăng hai lần B.giảm hai lần C.tăng bốn lần D.giảm bốn lần Câu 418. Hiệu điện thế giữu hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau tăng 3 lần , còn khoảng cách giữ hai tấm tăng 2 lần thì cường độ điện trương trong hai tấm tăng giảm như thế nào A.tăng 1,5 lần B.tăng 6 lần C.giảm 6 lần D.giảm 1,5 lần Câu 419. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N trong điện trườngMN là=100V. U 1.Công của điện trường dịch chuyển proton từ M đến N là. A. 1,6.10-17J. B. 1,6.10-19J C. 1,6.10-17eV D. 1,6.10-19eV 2.Công của điện trường dịch chuyển electron từ M đến N là. A. 1,6.10-17J. B. -1,6.10-17J C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV 3. Công của ngoại lực khi dịch chuyển electron từ M đến N là. A. 1,6.10-17J B. -1,6.10-17J. C. 1,6.10-17eV D. -1,6.10-17eV Câu 420. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là. A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J 28
  12. Câu 421. Một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới một điểm B trong một điện trường thu được năng lượng W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có giá trị. A.300V B.100/3V C.30V D.1000/3V 7 Câu 422. Một electron bay với vận tốc v=1,2.10m/s từ một điểm có điện thế1=600V V theo hướng của một đường sức. Điện th2ế c Vủa điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây. A.405V B.-405V C.195V D.-195V Câu 423. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều có cường độ điện trường 200V/m.A,B,C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A,có AC song song với đường sức điện trường chiều từ A đến C cùng chiều với đường sức và AC=15cm.Hiệu điện thế giữa hai điểm C,B là. A.UCB=30V B.UCB=-30V C.UCB=40/3V D.Không xác định được Câu 424. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều hợp thành một tam giác vuông có cạnh BC vuông góc với đường sức điện trường.So sánh điện thế ở các điểm A,B,C. A.VA=VB>VC B. VA=VB VB=VC Câu 425. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó. A.20V/m B.200V/m C.2000V/m D.20000V/m Câu 426. Cho một điện trường đều có cường độ 4.103V/m. Vec tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC và có chiều B đến C. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC,BA,AC.Cho biết AB=6cm,AC=8cm. A. UBA=400V; UBA=144V; UAC=256V. B. UBA=300V;UBA=120V;UAC=180V C. UBA=200V; UBA=72V; UAC=128V D. UBA=100V;UBA=44V;UAC=56V Câu 427. Một điện tích q=10-7C đi từ điểm A tới điểm B trong điện trường thì thu được năng lượng có giá trị W=3.10-5J.Hiệu điện thế giữa hai điểm A,B có độ lớn. A.300V. B.30V C.100/3V D.1000/3V Câu 428. Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ4V/mKho E =9.10ảng cách giữa hai bản là d=7,2cm.Khối lượng của electron là m=9.10-31kg.Vận tốc đầu của electron bằng 0.Thời gian bay của electron là. A.1,73.10-8s B.3.10-9s C. 3.10-8s D. 1,73.10-9s Câu 429. Electron bay từ bản dương sang bản âm của một tụ điện phẳng,điện trường giữa hai bản của tụ có cường độ4 V/mKhoE=4,5.10ảng cách -31 7 giữa hai bản là d=8cm.Khối lượng của electron là m=9.10kg.Vận tốc đầu của electron bằng0=8.10 v m/s.Hỏi chuyển động của electron như thế nào. A. chậm dần đều với gia tốc 0,8.1015m/s2,đi về bản âm B. đi về bản âm nhanh dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2 C. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc 1,6.1015m/s2rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương D. đi về bản âm chậm dần đều với gia tốc0,8.1015m/s2, rồi đổi chiều đi nhanh dần về bản dương Câu 430. Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106V/m. Cho biết khối lượng của proton có giá trị m=1,67.10-27kg và bỏ qua trọng lực. 1.Gia tốc của proton là. A.3,2.1014m/s2 B.1,67.1014m/s2 C.1,92.1014m/s2. D.3,84.1014m/s2 2.Ban đầu proton đứng yên,vậy sau khi proton đi dọc theo đường sức được một khoảng là s=0,5m thì tốc độ mà proton đạt được là. A.1,38.107m/s. B. 1,38.108m/s C. 1,38.109m/s D. 1,38.1010m/s Câu 431. Hiệu điện thế giữa hai điểm M,N MNlà U=1V.Một điện tích q=1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường bằng. A.-1J. B.1J C.1eV D.-1eV Câu 432. Một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. 1.Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là. A.1,8.106m/s2 B.2.106m/s2 C.2.105m/s2 D. 106m/s2 2.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là. A.4.10-8s B.4.10-4s C.2.10-4s D.2.10-8s 3.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là. A.3.10-5J B.9.10-3J C.3.10-3J D.9.10-5J Câu 433. Hai tấm kim loại song song cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn công A=2.10-9J.Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại đó.Cho biết điện trường bên trong hai tấm là điện trường đều và có các đường sức vuông góc với các tấm. A.100V/m B.200V/m. C.300V/m D.400V/m Câu 434. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi cho -31 đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biếet=9,1.10 m kg A.2,56mm. B.2,56cm C.2,56dm D.2,56m Câu 435. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N MNlà U=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là. A.-2J B.2J. C.-0,5J D.0,5J Câu 436. Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là. A.25V B.50V C.75V. D.100V 29
  13. Câu 437. Trong đèn hình của máy thu hình,các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V.Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tóc của nó bằng bai nhiêu,biết rằng ban đầu electron đứng yên. A.6,4.107m/s B.7,4.107m/s C.8,4.107m/s D.9,4.107m/s. Câu 438. Công của lực diện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J. Tìm độ lớn của điện tích đó. A.2.10-3C B. 5.10-3C C. 5.10-3C D. 5.10-4C. Câu 439. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích-6C q=10 thu được năng lượng W=2.10-4J khi đi từ A đến B. A.100V B.200V. C.400V D.500V Câu 440. Electron-vôn là năng lượng mà một electron thu được khi nó đi qua quãng đường có hiệu điện thế hai đầu bằng 1V 1.Hãy tính electron-vôn ra Jun A.1eV=1,6.10-19J. B. 1eV=9,1.10-31J C. 1eV=1,6.10-13J D. 1eV=22,4.10-24J 2.Vận tốc của electron có năng lượng 0,1MeV là. A. v=0,87.108m/s B. v=1,87.108m/s. C. v=2,87.108m/s D. v=2,14.108m/s Câu 441. Một giọt thủy ngân hình cầu bán kính R=1mm mang điện tích q=3,2.10-13C đặt trong điện môi là không khí. 1. Cường độ điện trường trên bờ mặt giọt thủy ngân là. A. E=2880V/m. B.E=3200V/m C.E=1440V/m D.E=1600V/m 2. Điện thế của giọt thủy ngân là. A. 3,45V B.3,2V C.2,88V. D.1,44V Câu 442. Một hạt bụi tích điện dương có khối lượng m=10-10kg lơ lững trong khoảng giữa hai bản của một tụ điện phẳng nằm ngang.Hiệu diện thế giữa hai bản là U=1000V,khoảng cách giữa haibảnlà d =4,8mm. (bỏ qua khối lượng của electron so với khói lượng của hạt bụi) 1. Tìm số điện tử mà hạt bụi này bị mất đi A. n=2.104 hạt B. n=2,5.104 hạt C. n=3.104 hạt. D. n=4.104 hạt 2.Vì một lý do nào đó,một số electron từ bên ngoài xâm nhập vào làm cho hạt bụi bị trung hòa điện bớt đi và thấy nó rơi xuống với gia tốc a=6m/s2.Tìm số lượng electron đã xâm nhập vào. A. n=1,8.104hạt B. n=2.104hạt C. n=2,4.104hạt D. n=2,8.104hạt Câu 443. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364V/m.Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. 1. Electron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0. A. s = 0,06m B. s = 0,08m. C. s = 0,09m D. s = 0,11m 2. Thời gian kể từ lúc electron xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là. A. t=0,1s . B. t = 0,2s C. t = 2s D. t = 3s Câu 444. Một quả cầu kim loại bán kính 4cm mang điện tích q =5.10-8C. 1. Cường độ điện trường trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là. A.1,9.105V/m ; 36.103V/m B. 2,8.105V/m ; 45.103V/m. C.2,8.105V/m ; 67.103V/m D.3,14.105V/m ; 47.103V/m 3. Điện thế trên mặt quả cầu và tại điểm M cách tâm quả cầu 10cm là. A.11,250V ; 4500V. B.5250V ; 650V C.6410V ; 3312V D.11250V ; 3625V Câu 445. Một tụ điện phẳng không khí được tích điện tới hiệu điện thế U=400V.Tách tụ ra khỏi nguồn rồi nhúng tụ vào trong một điện môi lỏng có  =4.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị bằng bao nhiêu. A.25V B.100V C.300V D.1600V Câu 446. Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=6mm được tích điện tới hiệu điện thế U=60V. Tách tụ khỏi nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm kim loại phẳng có cùng diện tích với hai bản và có bề dày là a=2mm.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị bằng . A.40V B.30V C.20V D.15V Câu 447. Một tụ điện phẳng không khí có khoảng cách giữa hai bản là d=8mm được tích điện tới hiệu điện thế U=120V. Tách tụ khỏi nguồn rồi cho vào khoảng giữa hai bản một tấm điện môi phẳng có cùng diện tích với hai bản và có bề dày là a=3mm với =3.Hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này có giá trị là. A.60V B.90V C.100V D.120V Câu 448. Một tụ điện có điện dung là C được tích điện tới hiệu điện thế U.Lấy tụ khỏi nguồn rồi nối hai bản tụ của nó với một tụ thứ hai với một tụ thứ hai có cùng điện dung C chưa tích điện.Năng lượng tổng cộng hai tụ thay đổi như thế nào. A. giảm 2 lần B. tăng 2 lần C. không đổi D. tăng 4 lần Câu 449. Hai tụ điện có điện dung1 C= 3F , C2 = 6 F được lần lượt tích điện tới hiệu điện th1=120V,ế U U2=150V. Sau đó nối hai cặp bản cùng dấu của hai tụ với nhau.Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây. A.100V B.130V C.135V D.140V Câu 450. Cường độ điện trường trong không gian chân không giữa hai bản tụ có giá trị là 40V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2cm. Điện thế giữa hai bản tụ là. A.200V B.80V C.20V D.0,8V Câu 451. Trên hai bản của tụ điện có điện tích là 4C và -4C. Xác định hiệu điện thế giữa các bản của tụ điện nếu điện dung của nó là 2F. A. 0V B. 0,5V C. 2V D. 4V 30
  14. Câu 452. Năng lượng điện trườngtrong một tụ điện có điện dung100F bằng bao nhiêu nếu hiệu điện ths giữa các bản tụ là 4V. A. 8.10-4J. B. 4.10-4J C. 2.10-4J D. 10-4J Câu 453. Một tụ điện có điện dung C=1F .Người ta truyền cho nó mọt điện tích -4q=10C.Nối tụ này với một tụ điện thứ hai có cùng điện dung .Năng lượng của tụ điện thứ hai sẽ bằng bao nhiêu. A. 0,75.10-2J B. 0,5.10-2J C. 0,25.10-2J D. 0,125.10-2J Câu 454. Đặt vào hai bản tụ có điện dung C =500 pF được nối vào một hiệu điện thế là U=220V. Điện tích của tụ điện có giá trị là. A. 1,1C B. 1,1.10-7C C. 1,1.107C D. 1,1.10-9C Câu 455. Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bản có dạng hình tròn bán kính 2cm và được đặt trong không khí.Hai bản cách nhau 2mm. 1. Điện dung của tụ điện có giá trị. A. 5,5F B. 5,5F C. 5,5nF D. 5,5pF 2. Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.106V/m.Muốn tụ điện không hỏng thì hiệu điện thế tối đa có thể đặ vào hai bản tụ là. 3 3 3 3 A. Umax = 3.10 V/m B. Umax=4,5.10 V/mC. Umax=6.10 V/m D. Umax=9.10 V/m Câu 456. Một tụ điện không khí có điện dung C = 2000 pF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 5000V. 1. Điện tích của tụ điện là. A. 10-4C B. 10-5C C. 2.10-5C D. 5.10-5C 2. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có =2.Hiệu điện thế của tụ điện khi đó là. A. 5000V B. 2500V C. 1250V D. 250V Câu 457. Một bộ tụ gồm hai tụ điệ1n=2 CF , C2=3F . 1. Khi hai tụ mắc nối tiếp,điện dung tương đương là. A.1,2F B. 1F C. 5F D. 6F 2. Khi hai tụ mắc song song,điện dung tương đương là. A.1,2F B. 1F C. 5F D.6F Câu 458. Một quả cầu khối lượng 10g được treo vào một sợi chỉ cách điện.Qủa cầu mang đi1ệ=0,1n tích qC .Đưa quả cầu thứ hai mang điện tích2 q lại gần thì quả cầu thứ nhát lệch khỏi vị trí lúc đầu,dây treo hợp với đường thẳng đứng m ột góc0.Khi =30 đó hai quả cầu ở cùng một mặt phẳng nằm ngang và cách nhau 3cm(như hình vẽ).Hỏi dấu,độ lớn của điện tích2 và qsức căng của sợi dây là bao nhiêu? A. q2=0,087C ,T=0,115N B. q2=-0,087C ,T=0,115N. C. q2=0,17C ,T=0,015N D. q2=-0,17C ,T=0,015N Câu 459. Hai quả cầu kim loại giống nhau có khối lượng m=0,1g được treo vào cùng môït điểm bằng hai sợi dây có cùng chiều dài l=10cm.Truyền một điện tích Q cho hai quả cầu thì chúng tách ra và đứng cân bằng khi dây treo hợp với phương thẳng đứng một0 góc. 15 1. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu là. A. 26.10-5N. B. 52.10-5N C. 52.10-6N D. 26.10-6N 2. Sức căng của dây ở vị trí cân bằng là. A. 103.10-5N. B. 103.10-4N C. 74.10-5N D. 52.10-5N 3. Điện tích được truyền là. A.7,7.10-9C B. 17,7.10-9C. C. 21.10-9C D. 27.10-9C -7 Câu 460. Hai quả cầu nhỏ hoàn toàn giống nhau,mang điện tích1,q q2 đặt trong chân không cách nhau 20cm thì hút nhau bằng lực 1F=5.10 N.Đặt vào giữa hai hai quả cầu một tấm thủy tinh dày d =5cm,có hằng số điện môi =4 .Tính lực tác dụng giữa hai quả cầu khi đó. A.1,2.10-7N B. 2,2.10-7N C. 3,2.10-7N. D. 4,2.10-7N Câu 461. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ 364V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106m/s. 1.E lectron đi dược quãng đường bằng bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng 0. A.s=0,06m B. s=0,08m. C. s=0,09m D. s=0,11m 2.Thời gian kể từ lúc electron xuất phát đến lúc electron trở về điểm M là. A.t = 0,1s . B. t = 0,2s C. T = 2s D. T = 3s Câu 462. Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m=10g ,treo bởi hai dây có cùng chiều dài l=30cm vào cùng một điểm.Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng,dây treo quả cầu II sẽ l0 ệsoch v 60ới phương thẳng đứng . Tìm Q? A.10-6C B.10-7C C.10-8C D.10-9C Câu 463. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m =1g treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E = 2KV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc0. H 60ỏi sức căng của sợi dây và điện tích của quả cầu là bao nhiêu. A.q=5,8C ;T=0,01N B. q=6,67C ;T=0,03N C. q=7,26C ;T=0,15N D. q=8,67C ;T=0,02N Câu 464. Một proton đặt trong điện trường đều E = 2.106V/m có phương nằm ngang.Khối lượng của proton là m=1,67.10-27kg. Gia tốc của proton là. A.19.1013m/s2 B. 4,3.1013m/s2 C.9,5.1012m/s2. D. 9,1.1013m/s2. 31
  15. Câu 465. Một hạt bụi tích diện khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong một điện trường đều thẳng đứng hướng xuống có cường độ E=1000V/m.Điện tích hạt bụi này có điện tích là bao nhiêu. A.-10-10C B.-10-13C C.10-10C D.-10-13C Câu 466. Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng 1g được q=10-5C treo bằng một sợi dây mảnh có chiều dài l và đặt trong một điện trường đều E. Khi quả cầu đứng cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc0 Xác 60 định cường độ điện trường E. A. 1730V/m B.1520V/m C.1341V/m D.1124V/m Câu 467. Một quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g ,mang điện tích q=2,5.10-9C treo vào một điểm 0 bằng một dây tơ có chiều dài l.Qủa cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang ,cường độ E=106 V/m.Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc. A. =150 B. =300 C. =450 D. =600 Câu 468. Cho hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Muốn làm cho điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J.Cho biết điện trường ở bên trong hai tấm kim loại đã cho là điện trường đều và có đường sức vuông góc với các tấm. Xác định cường độ điện trường E bên trong hai tấm kim loại đó. A. 20V/m B. 200V/m C. 2000V/m D. 20000V/m Câu 469. Ba điểm A,B,C là 3 đỉnh của tam giác đều cạnh a=40cm nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là 300V/m.BC song song với đường sức và đường sức có chiều từ C sang B.Khi một điện tích q=5.108C di chuyển từ B đến A thì công của lực điện trường là. A.12.10-6J B.-12.10-6J C.3.10-6J D.-3.10-6J Câu 470. Một hạt bụi có khối lượng m=4,5.10-9kg,điện tích q=1,5.10-6C,chuyển động giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang cách nhau 2cm ,nhiễm điện trái dấu.Biết hạt chuyển động từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0.Cường độ điện trường giữa hai bản là E=3000V/m. 1. Gia tốc của hạt bụi có độ lớn là. A. 1,8.106m/s2 B. 2.106m/s2 C. 2.105m/s2 D. 106m/s2 2.Thời gian cần thiết để hạt bụi bay từ bản dương sang bản âm là. A. 4.10-8s B. 4.10-4s C. 2.10-4s D. 2.10-8s 3.Khi chạm vào bản ,động năng của hạt bụi là. A. 3.10-5J B. 9.10-3J C. 3.10-3J D. 9.10-5J Câu 471. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có E=100V/m.Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s.Hỏi cho -31 đến khi dừng lại thì electron đi được quãng đường là bao nhiêu,biếet=9,1.10 m kg A. 2,56mm. B. 2,56cm C. 2,56dm D. 2,56m Câu 472. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N MNlà U=2V.Một điện tích q=-1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là. A. -2J B. 2J. C. -0,5J D. 0,5J Câu 473. Một hạt bụi khối lượng m=3,6.10-15kg nằm lơ lững giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu.Điện tích của nó bằng4,8.10-18C.Hai tấm kim loại này cách nhau 2cm.Hiệu điện thế đặt vào hai bản khi đó là. A. 25V B. 50V C. 75V. D.100V Câu 474. Công của lựcđđiện trường làm di chuyển điện tích q giữa hai điểm có hiệu điện thế U=2000V là A=1J.Tìm độ lớn của điện tích đó. A. 2.10-3C B. 5.10-3C C. 5.10-3C D. 5.10-4C. Câu 475. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu Câu 476. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. Câu 477. Hai điện tích bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 1cm B. 8cm C. 16cm D. 2cm -9 -9 Câu 478. Hai điện tích điểm1= q 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 9.10-5N C. 8.10-9N D. 9.10-6N -9 -9 -5 Câu 479. Hai điện tích điểm1 =q 10 C và q2 = -2.10 C hút nhau bằng lực có độ lớn 10N khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là A. 3cm B. 4cm C. 3 2 cm D.4 2 cm Câu 480. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là-5 N.F =Độ 10 lớn mỗi điện tích là A. q 1,3.10 9 C B. q 2.10 9 C C. q 2,5.10 9 C D. q 2.10 8 C Câu 481. Hai điện tích bằng nhau, nhưng khác dấu, chúng hút nhau bằng một lự-5cN. 10 Khi chúng rời xa nhau thêm một khoảng 4mm, lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của các điện tích bằng A. 1mm. B. 2mm. C. 4mm. D. 8mm. Câu 482. Hai điện tích điểm có độ lớn điện tích tổng cộng là-5 C3.10 khi đặt chúng cách nhau 1m trong không khí thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8N. Điện tích của chúng là A. 2,5.10-5C và 0,5.10-5C B.1,5.10-5C và 1,5.105C C. 2.10-5C và 10-5C D.1,75.10-5C và 1,25.10-5C Câu 483. Hai điện tích điểm1 ,q q2 khi đặt trong không khí chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi  =2 thì lực tương tác giữa chúng là F’ với 32
  16. A. F' = F B. F' = 2F C. F' = 0,5F D. F' = 0,25F -8 -8 Câu 484. Hai điện tích điểm1 =q 10 C, q2 = -2.10 C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi bằng 2. Lực hút giữa chúng có độ lớn A. 10-4N B. 10-3N C. 2.10-3N D. 0,5.10-4N -9 -9 -5 Câu 485. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích1 = q 10 C và q2 = 4.10 C đặt cách nhau 6cm trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 0,5.10N. Hằng số điện môi bằng A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5 -5 Câu 486. Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 6cm trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.10N. Khi đặt chúng cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi  = 2 thì lực tương tác giữa chúng là. A. 4.10-5N B. 10-5N C. 0,5.10-5 D. 6.10-5N Câu 487. Hai điện tích điểm1 ,q q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau bằng lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là  = 4 và đặt chúng cách nhau khoảng r' = 0,5r thì lực hút giữa chúng là A. F' = F B. F' = 0,5F C. F' = 2F D. F' = 0,25F Câu 488. Hai điện tích 1q và q2 khi đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là F. Để độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích vẫn là F khi đặt trong nước nguyên chất (hằng số điện môi của nước nguyên chất bằng 81) thì khoảng cách giữa chúng phải A. tăng lên 9 lầnB. giảm đi 9 lần. C. tăng lên 81 lần D. giảm đi 81 lần. Câu 489. Hai điện tích điểm1 qvà q2 đặt cách nhau 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là0 .F Nếu đặt chúng trong dầu thì lực tương tác bị giảm đi 2,25 lần. Để lực tương tác vẫn bằ0ng thì F cần dịch chúng lại một khoảng A. 10cm B. 15cm C. 5cm D.20cm Câu 490. Hai điện tích điểm đặt trong không khí, cách nhau một khoảng 20cm lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu, ở cùng khoảng cách, lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm 4 lần. Để lực tương tác giữa chúng bằng lực tương tác ban dầu trong không khí, phải đặt chúng trong dầu cách nhau A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm -8 -8 Câu 491. Hai điện tích 1q= 4.10 C và q2= - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-7C đặt tại trung điểm O của AB là A. 0N B. 0,36N C. 36N D. 0,09N Câu 492. Cho hai điện tích điểm1 ,qq2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích đ3i tểạmi trung q điểm đoạn thẳng nối hai điện tích1,q2 q. Lực tác dụng lên điện tích3 qlà q q q q q q A. F 4k 1 2 B. F 8k 1 3 C. F 4k 1 3 D. F = 0 r2 r 2 r 2 -8 -8 -9 Câu 493. Hai điện tích 1q = 4.10 C và q2 = - 4.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10C đặt tại điểm M cách A 4cm, cách B 8cm là A. 6,75.10-4N B. 1,125. 10-3N C. 5,625. 10-4N D. 3,375.10-4N Câu 494. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a =0,15m có ba điện tíchA = q 2C; qB = 8C; qc = - 8C. Véc tơ lực tác dụng lênA q có độ lớn A. F = 6,4N và hướng song song với BCB. F = 5,9N và hướng song song với BC C. F = 8,4N và hướng vuông góc với BCD. F = 6,4N và hướng song song với AB -6 -6 -6 Câu 495. Có hai điện tích 1q= 2.10 C, q2 = - 2.10 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích3= 2.10 q C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điệ1 nvà tích q2 tácq dụng lên điện tích 3q là A. 14,40N B. 17,28 N C. 20,36 N D. 28,80N -9 -9 Câu 496. Người ta đặt 3 điện tích1 =q 8.10 C, q2=q3= - 8.10 C tại 3 đỉnh của tam giác đều ABC cạnh a=6cm trong không khí. Lực tác dụng lên điện -9 tích q0 = 6.10 C đặt ở tâm O của tam giác là A. 72.10-5N B. 72.10-6N C. 60.10-6N D. 5,5.10-6N Câu 497. Tại đỉnh A của một tam giác cân có điện tích1>0. q Hai điện tích q2 và q3 nằm ở hai đỉnh còn lại. Lực tác dụng lên1 song q song với đáy BC của tam giác. Tình huống nào sau đây không thể xảy ra? A. q2 q3 . B. q2>0, q3 0. D. q2 q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C đang tích điện âm thì chúng A. hút nhau B. đẩy nhau. C. không hút cũng không đẩy nhau. D. có thể hút hoặc đẩy nhau. Câu 501. Hai quả cầu kim loại A, B tích điện tích1, q2 trong đó q1 là điện tích dương, 2q là điện tích âm, và q1<q2 . Cho 2 quả cầu tiếp xúc nhau sau đó tách chúng ra và đưa quả cầu B lại gần quả cầu C tích điện âm thì chúng 33
  17. A. hút nhau B. đẩy nhau. C. có thể hút hoặc đẩy nhau. D. không hút cũng không đẩy nhau. Câu 502. Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt1 làvà q q2, cho tiếp xúc nhau. Sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích q với q1 q2 q1 q2 A. q= q1 + q2 B. q= q1-q2 C. q= D. q= 2 2 Câu 503. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích1 và q q2 với q1 q2 , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích A. q = 2q1 B. q = 0 C. q= q1 D. q = 0,5q1 Câu 504. Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích lần lượ1t làvà q q2 với q1 q2 , khi đưa lại gần thì chúng đẩy nhau. Nếu cho chúng tíêp xúc nhau rồi sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu mang điện tích A. q = q1 B. q = 0,5q1 C. q = 0 D. q = 2q1 Câu 505. Có ba quả cầu kim loại kích thước giống nhau. Quả A mang điện tích 27C, quả cầu B mang điện tích -3C, quả cầu C không mang điện tích. Cho quả cầu A và B chạm vào nhau rồi lại tách chúng ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm vào nhau. Điện tích trên mỗi quả cầu là A. qA = 6C,qB = qC = 12C B. qA = 12C,qB = qC = 6C C. qA = qB = 6C, qC = 12C D. qA = qB = 12C ,qC = 6C Câu 506. Hai điện tích dương1 q= q2 = 49C đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điệ0n tích q bằng 0. Điểm M cách 1q một khoảng 1 1 1 A. d B. d C. d D. 2d 2 3 4 Câu 507. Cho hệ ba điện tích cô lập1,q q2,q3 nằm trên cùng một đường thẳng. Hai điện tích1,q q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và 1q= 4q3. Lực điện tác dụng lên 2q bằng 0. Nếu vậy, điện tích2 q A.cách q1 20cm , cách q3 80cm. B. cách q1 20cm , cách q3 40cm. C. cách q1 40cm , cách q3 20cm. D. cách q1 80cm , cách q3 20cm. Câu 508. Hai điện tích điểm1, qq2 được giữ cố định tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a trong một điện môi. Điệ3 nđặ tícht tạ qi điểm C trên đoạn AB cách A một khoảng a/3. Để điện tích3 đứq ng yên ta phải có A. q2 = 2q1. B. q2 = -2q1. C. q2 = 4q3. D. q2 = 4q1. -8 -7 Câu 509. Hai điệm tích điểm1=2.10 q C; q2= -1,8.10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng 12cm trong không khí. Đặt một điện 3tích tại q điểm C. Tìm vị trí, dấu và độ lớn củ3 ađể q hệ 3 điện tích1 ,q q2, q3 cân bằng? -8 -8 A. q3= - 4,5.10 C; CA= 6cm; CB=18cm C. q3= - 4,5.10 C; CA= 3cm; CB=9cm -8 -8 B. q3= 4,5.10 C; CA= 6cm; CB=18cm D. q3= 4,5.10 C; CA= 3cm; CB=9cm Câu 510. Hai điện tích điểm1 =q - 9q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điệ0n b tíchằng q 0. Điểm M cách q1 một khoảng 1 3 1 A. d B. d C. d D. 2d 2 2 4 Câu 511. Hai quả cầu nhẹ cùngkh ối lượng được treo gần nhau bằng hai dây cách điện có cùng chiều dài và hai quả cầu không chạm nhau. Tích cho hai quả cầuđ iện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau lthìực tác dụng làm dây hai treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là A. Bằng nhau B. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn C. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn D. Quả cầu nào tích điện có độ lớn điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn Câu 512. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng 2,5g, điện tích -75.10C được treo tại cùng một điểm bằng hai dây mảnh. Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách ra xa nhau một đoạn 60cm, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây so với phương thẳng là A. 140 B. 300 C. 450 D. 600 Câu 513. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong vật dẫn có rất nhiều điện tích tự do B. Trong những vật điện môi có chứa rất ít điện tích tự do C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa về điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa về điện D. Xét về toàn bộ, một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa về điện Câu 514. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. điện tích trên vật B tăng lên. B. điện tích trên vật B giảm xuống. C. điện tích trên vật B phân bố lại D. điện tích trên vật A truyền sang vật B Câu 515. Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B C. electron di chuyển từ vật A sang vật B D. electron di chuyển từ vật B sang vật A Câu 516. Một thanh nhựa và một thanh đồng (có tay cầm cách điện) có kích thước bằng nhau. Lần lượt cọ xát hai thanh vào một miếng dạ, với lực bằng nhau và số lần cọ xát bằng nhau, rồi đưa lại gần một quả cầu bấc không mang điện, thì A. Thanh kim loại hút mạnh hơn. B. Thanh nhựa hút mạnh hơn. 34
  18. C. Hai thanh hút như nhau. D. Không thể xác định được thanh nào hút mạnh hơn. Câu 517. Chọn câu đúng A. Có thể cọ xát hai vật cùng loại với nhau để được hai vật tích điện trái dấu. B. Nguyên nhân của sự nhiễm điện do cọ xát là các vật bị nóng lên do cọ xát. C. Cọ thước nhựa vào mảnh dạ thì mảnh dạ cũng tích điện. D. Vật tích điện chỉ hút được các vật cách điện như giấy, không hút kim loại Câu 518. Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N, ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và N. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. M và N nhiễm điện cùng dấu B. M và N đều không nhiễm điện C. M nhiễm điện, còn N không nhiễm điện D. M và N nhiễm điện trái dấu Câu 519. Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần đầu của một A. thanh kim loại không mang điện B. thanh kim loại mang điện dương C. thanh kim loại mang điện âm D. thanh nhựa mang điện âm Câu 520. Đưa một quả cầu kim loại A nhiễm điện dương lại gần một quả cầu kim loại B nhiễm điện dương. Hiện tượng nào dưới đây sẽ xảy ra? A. cả hai quả quả cầu đều bị nhiễm điện do hưởng ứng B. cả hai quả cầu đều không bị nhiễm điện do hưởng ứng C. chỉ có quả cầu B bị nhiễm điện do hưởng ứng D. chỉ có quả cầu A bị nhiễm điện do hưởng ứng Câu 521. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau Câu 522. Cường độ điện trường là đại lượng A. véctơ B. vô hướng, có giá trị dương. C. vô hướng, có giá trị dương hoặc âm. D. vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích. Câu 523. Véctơ cường độ điện trườEng tại một điểm trong điện trường luôn A. cùng hướng với lựcF tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. B. ngược hướng với lựFc tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. C. cùng phương hướng với lựFc tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. D. vuông góc với lựcF tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó. Câu 524. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. C. mặt tác dụng lực D. năng lượng. Câu 525. Điện trường đều là điện trường có A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau B. véctơ E tại mọi điểm đều bằng nhau C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi Câu 526. Chọn câu sai A. Đường sức là những đường mô tả trực quan điện trường. B. Đường sức của điện trường do một điện tích điểm gây ra có dạng là những đường thẳng. C. Véc tơ cường độ điện trườEng có hướng trùng với đường sức D. Các đường sức của điện trường không cắt nhau. Câu 527. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua B. Các đường sức điện của hệ điện tích là đường cong không kín C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. Câu 528. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện phổ cho ta biết sự phân bố các đường sức trong điện trường B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm C. Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau. Câu 529. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là Q Q Q Q A. E 9.109 B. E 9.109 C. E 9.109 D.E 9.109 r 2 r r r 2 35
  19. Câu 530. Quả cầu nhỏ mang điện tích-9 10C đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại 1 điểm cách quả cầu 3cm là A. 105V/m B.104V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m Câu 531. Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, vô hạn có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 59.10V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? A. q= - 4C B. q= 4C C. q= 0,4C D. q= - 0,4C -6 -6 Câu 532. Hai điện tích 1q = -10 C; q2 = 10 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là A. 4,5.106V/m B. 0 C. 2,25.105V/m D. 4,5.105V/m -6 -6 Câu 533. Hai điện tích điểm1 q= -10 và q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20cm và cách B 60cm có độ lớn A. 105V/m B. 0,5.105V/m C. 2.105V/m D. 2,5.105V/m -9 Câu 534. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10 C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 18000 V/m B. 36000 V/m C. 1,800 V/m D. 0 V/m -16 Câu 535. Hai điện tích 1q = q2 = 5.10 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn bằng A. 1,2178.10-3 V/m B. 0,6089.10-3 V/m C. 0,3515.10-3 V/m D. 0,7031.10-3 V/m -7 Câu 536. Tại hai điểm A, B trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểA=m q qB = 3.10 C, AB=12cm. M là một điểm nằm trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB 8cm. Cường độ điện trường tổng hợpA dovà qB gây ra có độ lớn A. bằng 1,35.105V/m và hướng vuông góc với AB B. bằng 1,35.105V/m và hướng song song với AB C. bằng 1,353 .105V/m và hướng vuông góc với AB D. bằng 1,353 .105V/m và hướng song song với AB -9 Câu 537. Ba điện tích dương 1q = q2= q3= q= 5.10 C đặt tại 3 đỉnh liên tiếp của hình vuông cạnh a = 30cm trong không khí. Cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư có độ lớn A. 9,6.103V/m B. 9,6.102V/m C. 7,5.104V/m D.8,2.103V/m Câu 538. Tại ba đỉnh của tam giác vuông cân ABC, AB=AC=a, đặt ba điện tích dươngA= q qB= q; qC= 2q trong chân không. Cường độ điện trường E tại H là chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC có biểu thức 18 2.109.q 18.109.q 9.109.q 27.109.q A. B. C. D. a 2 a 2 a 2 a 2 Câu 539. Ba điện tích Q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là Q Q Q A. E 18.109 B. E 27.109 C. E 81.109 D. E = 0. a 2 a 2 a 2 Câu 540. Bốn điện tích cùng dấu, cùng độ lớn Q đặt tại 4 đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a. Cường độ điện trường tại tâm O của hình vuông có độ lớn Q Q Q A. E 36.109 B. E 72.109 C. 0 D.E 18 2.109 a 2 a 2 a 2 Câu 541. Hai điện tích điểm q=2.10-6 C và q = - 8.10-6C lần lượt đặt tại A và B với AB= 10cm. GọEi vàE lần lượt là vec tơ cường độ điện 1 2 1 2 trường do q1, q2 sinh ra tại điểm M trên đường thẳng AB. BiEết2 4E1 . Khẳng định nào sau đây về vị trí của điểm M là đúng? A. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. B. M nằm trong đoạn thẳng AB với AM= 5cm. C. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM = 2,5cm. D. M nằm ngoài đoạn thẳng AB với AM= 5cm. Câu 542. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. G ọA,i EEB là cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B, r là khoảng cách từ A đến Q. Cường độ điện trường do Q gây ra tại A và B lần lượtE làA EvàB . ĐểEA có phương vuông EgócB Avà = EEB thì khoảng cách giữa A và B là A. r 3 B. r 2 C. r D. 2r Câu 543. Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điệnM tr doườ đngiệ En tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. 37 V/m B. 12V/m C. 16,6V/m D. 34V/m Câu 544. Một điện tích điểm Q đặt trong không khí. GEọi E , là cường độ điện trường do Q gây ra tại A va B; r là khoảng cách từ A đến Q. Để A B EA cùng phương , ngược chiềuE B và AE = EB thì khoảng cách giữa A và B là A. r B. r2 C. 2r D. 3r 36
  20. Câu 545. Hai điện tích điểm1 =q 4C và q2 = - 9C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9cm trong chân không. Điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng O cách B một khoảng A. 18cm B. 9cm C. 27cm D. 4,5cm Câu 546. Hai điện tích 1q=3q và q2=27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB=a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M A. nằm trên đoạn thẳng AB với MA=a/4 B. nằm trên đoạn thẳng AB với MA= a/2 C. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA=a/4 D. nằm ngoài đoạn thẳng AB với MA= a/2 -6 Câu 547. Tại hai đỉnh MP của một hình vuông MNPQ cạnh a đặt haiđiệ n tích điểmM q= qP = - 3.10 C. Phải đặt tại đỉnh Q mộđti ện tích q bằng bao nhiêu đểđ iện trường gây bởi hệ bađi ện tích này tại N triệt tiêu? A. q = 62 .10-6 C B. q = - 62 .10-6 C C. q = - 32 .10-6 C D. q=32 .10-6 C Câu 548. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E= 1000V/m, lấy g=10m/s2. Điện tích của hạt bụi là -13 -13 -10 -10 A. - 10 C B. 10 C C. - 10 C D. 10 C Câu 549. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích-7 C10 được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có véctEơ nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc =300, lấy g=10m/s2. Độ lớn của cường độ điện trường là 6 6 6 5 A. 1,15.10V/m B. 2,5.10V/m C. 3,5.10V/m D. 2,7.10V/m Câu 550. Quả cầu nhỏ khối lượng 0,25g mang điện tích 2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và đặt vào trong điện trường đềEu có phương nằm ngang và có độ lớn E= 106V/m, lấy g=10m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 300 B. 600 C. 450 D. 650 Câu 551. Một quả cầkhu ối lượng m=1g cóđ iện tích q>0 treo bởi sợi dây mảnh ở trongđiệ n trường có cường độ E=1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc =300 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Lực căng dây treo quả cầu ở trongđi ện trường bằng 2 3 A. T 3.10 2 N . B. T 2.10 2 N . C.T 10 2 N D.T .10 2 N 3 2 Câu 552. Quả cầu mang điện có khối lượng 0,1g treo trên sợi dây mảnh được đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=1000V/m, khi đó dây treo bị lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng, lấy g=10m/s2. Điện tích của quả cầu có độ lớn bằng A. 106 C B. 10- 3 C C. 103 C D. 10-6 C Câu 553. Một giọt dầu hình cầu bán kính R nằm lơ lửng trong không khí trong đó có điện trường đều, vectơ cường độ điện trường hướng từ trên xuống và có độ lớn E, biết khối lượng riêng của dầu và không khí lần lượ t dlà KK , d ( kk ), gia tốc trọng trường là g. Điện tích q của quả cầu là 4 R 3 4 R 3 A. q KK d B.q d KK 3E 3E 4 R 3 4 R 2 C.q KK d D.q KK d 3E 3E Câu 554. Điện tích q đặ t vào trong điện trường, dưới tác dụng củ a lực điện trường điện tích sẽ A. di chuyển cùng chiềuE nếu q 0. C. di chuyển cùng chiềuE nếu q > 0 D. chuyển động theo chiều bất kỳ. Câu 555. Một điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F=3.10-3N. Cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q là A. 2.10-4V/m B. 3. 104V/m C. 4.104V/m D. 2,5.104V/m Câu 556. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì điện tích luôn chuyển động nhanh dần đều B. Khi một điện tích chuyển động trong điện trường đều và chỉ chịu tác dụng của lực điện trường thì quỹ đạo của điện tích là đường thẳng C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích tại mọi vị trí của điện tích đều như nhau. D. Lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm có phương trùng với tiếp tuyến của đường sức Câu 557. Hai điện tích thử1 q, q2 (q1 =4q2) theo thứ tự đặt vào 2 điểm A và B trong điện trường. Lực tác dụng1 làlên F 1,q lực tác dụng lên q2 là F2(với F1 = 3F2). Cường độ điện trường tại A và B là1 và E E2 với 4 A. E2 = 0,75E1 B. E2 = 2E1 C. E2 = 0,5E1 D. E2 = E1 3 Câu 558. Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều như hình vẽ. Khẳng M định nào sau đây đúng? A. Lực điện trường thực hiện công dương. B. Lực điện trường thực hiện công âm. E C. Lực điện trường không thực hiện công. D. Không xác định được công của lực điện trường. N Câu 559. Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường 37
  21. A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. B. phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển. C. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện tích. D. phụ thuộc vào cường độ điện trường. Câu 560. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích q > 0 di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phươngE hợp với góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất? A. = 00 B. = 450 C. = 600 D. 900 Câu 561. Mộtđ iện tích điểm q di chuyển trongđi ện trường đều E có quĩ đạo là một đường cong kín có chiều dài quĩ đạo làcông s thì c ủa lực điện trường bằng A. qEs B. 2qEs C. 0 D. - qEs Câu 562. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 4μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 1m là A. 4000 J. B. 4J. C. 4mJ. D. 4μJ. Câu 563. Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 3000 V/m thì công của lực điện trường là 90 mJ. Nếu cường độ điện trường là 4000 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là A. 80 J. B. 67,5m J. C. 40 mJ. D. 120 mJ. Câu 564. Cho điện tích q = + 10-8 C dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều thì công của lực điện trường là 90 mJ. Nếu một điện điện tích q’ = + 4.10-9 C dịch chuyển giữa hai điểm đó thì công của lực điện trường khi đó là A. 225 mJ. B. 20 mJ. C. 36 mJ. D. 120 mJ. Câu 565. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 5C song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 2J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 4.106 V/m. B. 4.104 V/m. C. 0,04 V/m. D. 4V/m. Câu 566. Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 20J. Khi dịch chuyển theo hướng tạo với hướng đường sức 600 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 10 J. B. 53 J. C. 102 J. D. 15J. Câu 567. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông) B. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường C. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó Câu 568. Khi mộtđ iện tích q di chuyển trong mộđt iện trường từ một điểm Ath cóế năng tĩnh điện 2,5J đến một điểm Blự thìc điện sinhcông 2,5 J. Thế năng tĩnh điện của q tại B sẽ là A. 0 B. - 5 J C. + 5 J D. -2,5 J Câu 569. Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ1=5cm,, d d2= 8cm. Các bản được tích điện và 4 4 A B C điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ l1ớ=4.10n: E V/m, E2 = 5.10 V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A. Điện thế BV, Vc của hai bản B, C bằng 3 3 3 3 A. -2.10V; 2.10 V B. 2.10V; -2.10 V E E C. 1,5.103V; -2.103V D. -1,5.103V; 2.103V 1 2 Câu 570. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa dM1 và d2 N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d Câu 571. Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. 40V B. 40k V C. 4.10-12 V D. 4.10-9 V Câu 572. Hai bản kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản3 làV/m. 3.10 Sát bản dương có một điện tích q = 1,5.10-2C. Công của lực điện trường thực hiện lên điện tích khi điện tích di chuyển đến bản âm là A. 9J B. 0,09J C. 0,9J D. 1,8J Câu 573. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 V là 1J. Độ lớn q của điện tích đó là A. 5.10-5C B. 5.10-4C C. 6.10-7 D. 5.10-3C Câu 574. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm, tích điện trái dấu. Để một điện tích q=5.10-10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10-9J. Coi điện trường trong khoảng không gian giữa hai tấm là đều. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại bằng A. 20V/m B. 200V/m C. 300V/m D. 400V/m Câu 575. Vận tốc của electron có năng lượng W=0,1MeV là A. 1,88.108m/s B. 2,5.198m/s C. 3.108m/s D.3,107m.s Câu 576. Một electron ở trong một điện trường đều thu gia tốc a 12=m/s 102 . Độ lớn của cường độ điện trường là A. 6,8765V/m B. 5,6875V/m C. 9,7524V/m D.8,6234V/m 38
  22. Câu 577. Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg, mang điện tích 4,8.10-18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu, cách nhau 2cm. Lấy g=10m/s2. Hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại bằng A. 255V B. 127,5V C. 63,75V D. 734,4V Câu 578. Cho hai bản kim loại phẳng song song tích điện bằng nhau nhưng trái dấu. Một electrôn bay vào điện trường giữa hai bản kim loại nói trên với vận tốc ban đầvu . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Khẳng định nào sau đây không đúng? 0 A. Nếu v song song với các đường sức thì quỹ đạo chuyển động của electrôn là đường thẳng song song với các đường sức điện 0 B. Nếu v song song, cùng chiều với các đường sức điện thì electrôn chuyển động thẳng, nhanh dần đều 0 C. Nếu v vuông góc với đường sức điện thì quỹ đạo chuyển động của electrôn là một phần của đường parabol 0 D. Nếu v0 =0, electrôn sẽ chuyển động theo đường thẳng, ngược chiều các đường sức điện Câu 579. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường có độ lớn bằng 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron là 3.105m/s, khối lượng của electron là 9,1.10-31kg. Từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi có vận tốc bằng 0 thì electron đã đi được quãng đường A. 5,12mm B. 0,256m C. 5,12m D. 2,56mm Câu 580. Tụ phẳng không khí, hai bản tụ có khoảng cách d=1cm, hiệu điện thế giữa hai bản U=91 V. Một electron bay vào tụ điện theo phương song 7 song với các bản với vận tốc đầ0u = v 2.10 m/s và bay ra khỏi tụ điện. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Phương trình quỹ đạo của electron là A. y = x2 B. y = 3x2 C. y = 2x2 D. y = 0,5x2 Câu 581. Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản 3làV/m. 3.10 Một hạt mang điện q=1,5.10-2C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5.10-6g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là A. 4.104m/s B. 2.104m/s C. 6.104m/s D. 105m/s Câu 582. Khi đặt điểm môi vào trong điện trườEng thì trong điện môi xuất hiện một điện trườEng' phụ 0 A. Cùng chiều với điện trườngE 0 B. Ngược chiều với điện trườEng0 C. Cùng chiều hoặc ngược chiều phụ thuộc vào tính chất của điện môi. D. Không xác định được chiều. Câu 583. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về tính chất của vật dẫn trong trạng thái cân bằng điện? A. Ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường bằng 0. B. Điện thế ở mọi điểm bên trong vật dẫn cân bằng điện đều bằng 0. C. Tại mọi điểm trên mặt vật dẫn cân bằng điện, cường độ điện trường vuông góc với mặt của vật dẫn. D. Khi vật dẫn nhiễm điện, điện tích của vật dẫn chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật dẫn Câu 584. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau, mỗi vật dẫn là một bản tụ điện B. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ C. Điện dung của tụ điện được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ D. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. Câu 585. Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi . Điện dung của tụ điện được tính theo công thức S 9.109.S S 9.109.S A. C B. C C. C D.C 9.109.2 .d .4 .d 9.109.4 .d 4 .d Câu 586. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng và kích thước hai bản tụ B. khoảng cách giữa hai bản tụ C. bản chất của hai bản tụ điện D. điện môi giữa hai bản tụ điện Câu 587. Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. V/m (vôn/mét) B.C. V (culông. vôn) C. V (vôn) D. F (fara) Câu 588. Một tụ điện phẳng, hai bản có dạng hình tròn bán kính r. Nếu đồng thời tăng bán kính hai bản tụ và khoảng cách giữa hai bản lên 2 lần thì điện dung của tụ điện A. không thay đổi B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. tăng 4 lần Câu 589. Trong các yếu tố sau đây I. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. II. Vị trí tương quan giữa hai bản. III. Bản chất giữa điện môi giữa hai bản. Điện tích của tụ điện phẳng phụ thuộc vào các yếu tố nào? A. I, II, III B. I, II C. II, III D. I, III Câu 590. Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng lên 2 lần thì A. điện dung và hiệu điện thế của tụ giảm 2 lần B. điện dung và hiệu điện thế của tụ tăng 2 lần C. điện dung giảm 2 lần và hiệu điện thế tăng 2 lần D. điện dung tăng 2 lần và hiệu điện thế giảm 2 lần 39
  23. Câu 591. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép song song thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng A. 4C B. 2C C. 0,25C D. 0,5C Câu 592. Bốn tụ điện giống nhau, mỗi tụ có điện dung C được ghép nối tiếp thành bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện bằng A. 4C B. 2C C. 0,25C D. 0,5C Câu 593. Cho bộ 3 tụ: C1 = 10F; C2 = 6F; C3 = 4F mắc như hình điện dung của bộ tụ là A. 10F B. 15F C.12,4F D. 16,7F C3 C2 C Câu 594. Hai bản tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính 60cm, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm, giữa hai bản là 1 không khí. Điện dung của tụ là A. 5nF B. 0,5nF C. 50nF D. 5F Câu 595. Cho bộ tụ gồm 1C = 10F, C2 = 6F, C3 = 4F mắc như hình điện dung của bộ tụ là A. 5,5F B. 6,7F C. 5F D. 7,5F C2 C Câu 596. Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20cm, đặt cách nhau d =1cm, điện môi giữa hai bản có hằng1 C số điện môi bằng 6. Hiệu điện thế giữa hai bản là 50V. Điện tích của tụ là 3 A. 10,61.10-9C B. 15.10-9C C. 0,5.10-10F D. 2.10-9C Câu 597. Cho bộ tụ ghép như hình vẽ:1 C= 4F; C2 = 6F; C3 = 3,6F; C4 = 6F Điện dung của bộ tụ là A. 2,5F B. 3F C. 3,5F D. 3,75F C1 C2 C4 Câu 129. Có 3 tụ điện có điện dung1 =CC 2=C3=C. Để được bộ tụ có điện dung b =C C/3 ta phải ghép các tụ đó theo cách nào trong các cách sau? C3 A. C1ntC2ntC3 B. C1//C2//C3 C. (C1nt C2)//C3 D. (C1//C2)ntC3 Câu 598. Hai tụ điện có điện dung1 C= 1F, C2 = 3F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ là -6 -6 -6 -6 A. Q1 = Q2 = 2.10 C B. Q1 = Q2 = 3.10 CC. Q1 = Q2 = 2,5.10 C D. Q1 = Q2 = 4.10 C Câu 599. Có ba tụ điện 1C = 2F, C2 = C3 = 1F mắc như hình vẽ. Nối hai đầu A và B vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 4V. Điện tích của các tụ điện là C2 -6 -6 -6 C1 A. Q1 = 4.10 C; Q2 = 2.10 C; Q3 = 2.10 C -6 -6 -6 C3 B. Q1 = 2.10 C; Q2 = 3.10 ; Q3 = 1,5.10 C -6 -6 -6 C. Q1 = 4.10 C; Q2 = 10 ; Q3 = 3.10 C -6 -6 -6 D. Q1 = 4.10 C; Q2 = 1,5.10 C; Q3 = 2,5.10 C Câu 600. Có 3 tụ điện có điện dung1 =C C2 = C, C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ phải được ghép theo cách A. C1nt C2nt C3 B. (C1//C2)ntC3 C. (C1//C2) nt C3 D. (C1nt C2)//C3 Câu 601. Tụ xoay gồm tất cả 19 tấm nhôm có diện tích đối diện S = 3,14cm2, khoảng cách giữa hai tấm liên tiếp là 1mm. Điện dung của tụ là A. 10-10F B. 10-9F C. 0,.5.10-10F D. 2.10-10F Câu 602. Một tụ điện xoay không khí khi nối hai bản tụ với hiệu điện thế 100V thì điện tích trên t-7ụC. là N2.10ếu tăng diện tích 2 bản tụ lên gấp đôi và nối hai bản tụ với hiệu điện thế 50V thì điện tích trên tụ là A. 2.10-7C B. 4.10-7C C. 5.10-8C D. 2.10-8C Câu 603. Cho bộ tụ C1 = 10F; C2 = 6F; C3 = 4F mắc như hình. Mắc hai đầu bộ tụ vào hiệu điện thế U = 24V. C2 Điện tích của các tụ là C1 -5 -5 -5 A. Q1 = 16.10 C; Q2 = 10.10 C; Q3 = 6.10 C C3 -5 -5 -5 B. Q1 = 24.10 C; Q2 = 16.10 CQ3 = 8.10 C -5 -5 -5 C. Q1 = 15.10 C; Q2= 10.10 ; Q3 = 5.10 C -5 -5 -5 D. Q1 = 12.10 C; Q2 = 7,2.10 C; Q3 = 4,8.10 C -6 Câu 604. Cho bộ tụ điện:1 C = 1F; C2 = 2F; C3 = C4 = 4F. Biết điện tích của tụ1 làC Q1 = 2.10 C. Điện tích của bộ tụ là C1 C2 A. 6,2.10-6C B. 6.10-6C C. 8.10-6C D. 5.10-6C Câu 605. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu đượ5V/m,c là 3.10 C3 C4 khoảng cách giữa 2 bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là A. 2.10-6C B. 3.10-6C C. 2,5.10-6C D. 4.10-6C Câu 606. Sau khi được nạp điện, tụ điện có năng lượng, năng lượng đó tồn tại dưới dạng A. hóa năng B. cơ năng C. nhiệt năng D. năng lượng điện trường trong tụ điện -6 Câu 606. Cho bộ tụ: C1 = 1F; C2 = 2F; C3 = 3F; C4 = 4F; Q2 = 2.10 C Điện tích trên tụ C4 là C2 A. 8.10-6C B. 16.10-6C C. 24.10-6C D. 3.10-5C C1 C Câu 607. Một loại giấy cách điện có thể chịu được cường độ điện trường tối đa E = 1200 V/mm. Có hai tụ điện phẳng 3 có điện dung C = 300pF và C = 600pF với lớp điện môi bằng giấy nói trên có bề dày d=2mm. Hai tụ được mắc nối 1 2 C tiếp, bộ tụ điện đó sẽ bị “đánh thủng” khi đặt vào nó hiệu điện thế 4 A. 3000V B. 3600V C. 2500V D. 2000V C4 C2 40 C3 A B C1
  24. Câu 608. Cho bộ tụ như hình. Trong đó:1 C= 2F; C2 = 3F; C3 = 6F; C4 =12F; UMN = 800VHiệu điện thế giữa A và B là A. 533V B. 633V C. 500 V D. 100V Câu 609. Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn lần lượ1=5t là F;C U1gh=500V, C2=10F, U2gh=1000V. Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ khi ghép nối tiếp là A. 500V B. 3000V C. 750V D. 1500V Câu 610. Năng lượng điện trường trong tụ điện tỷ lệ với A. hiệu điện thế hai bản tụ. B. điện tích trên tụ. C. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ. Câu 611. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? Q 2 1 U 2 1 A. W B. W CU 2 C.W D.W QU 2C 2 2C 2 Câu 612. Tụ phẳng có diện tích mỗi bản là 1000cm2, hai bản cách nhau 1mm, giữa hai bản là không khí. Điện trường giới hạn của không khí là 3.106V/m. Điện tích cực đại có thể tích cho tụ là A. 2.10-8C B. 3.10-8C C. 26,55.10-7C D. 25.10-7C Câu 138. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó các tụ điện có điện dung bằng nhau0. Đ lài ệCn dung của bộ tụ là 2C 4C 2C 15C A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 11 11 10 11 Câu 613. Sau ngắt tụ phẳng ra khỏi nguồn điện, ta tịnh tiến hai bản tụ để khoảng cách giữa hai bản tụ giảm 2 lần. Khi đó năng lượng điện trường trong tụ sẽ A. tăng lên 2 lầnB. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 614. Hai tụ điện giống nhau, có điện dung C, một nguồn điện có hiệu điện thế U. Khi hai tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Wt khi hai tụ ghép song song nhau và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ làs ta W có A. Wt = Ws B. Ws = 4Wt C. Ws = 2Wt D. Ws = 0,25Wt Câu 615. Một tụ điện có điện dung 48nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electrôn đã di chuyển đến bản tích điện âm của tụ? A. 6,75.1013electrôn B. 3,375.1013electrôn C. 1,35.1014electrôn D. 2,7.1014electrôn Câu 616. Một electron ban đầu có vận tốc rất nhỏ chuyển động từ bản tích điện âm về phía bản tích điện dương.Hỏi khi tới tấm tích điện dương thì electron nhận được một năng lượng băng bao nhiêu?Tính vận tốc của electron lúc đó. A W=8.10-18J;V=4.2.106m/s. B. W=6.10-18J ;V=2,2.106m/s C. W= 7.10-18J ;V=3,2.106m/s D. W=8.10-18J;V=1,2.106m/s 41