Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

docx 2 trang hoaithuong97 4970
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_li_11_truong_thpt_ly_thuong_kie.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lí 11 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

  1. TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 (Đề thi có 1 trang) Môn: VẬT LÝ - Khối: 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Ngày kiểm tra: 14/12/2019 A. PHẦN CHUNG (8 điểm): (Dành cho tất cả học sinh) Câu 1: (2,5đ) Nêu những đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) của véctơ cường độ điện trường tại một điểm. Áp dụng: Tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 C tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 0,1m. Câu 2: (2,5đ) a. Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân. b. Phát biểu và viết công thức định luật Jun-Lenxơ. Áp dụng: Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở 50 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiêt lượng tỏa ra của bếp trong 30 giây. -8 -8 Câu 3: (1đ) Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 = 2,7.10 C, q2 = -1,8.10 C đặt trong không khí cách nhau một đoạn 9 cm. a. Tính độ lớn lực tương tác giữa hai quả cầu. b. Để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 4,86.10-3 N thì khoảng cách giữa hai điện tích này phải bằng bao nhiêu? Câu 4: (2đ) Cho mạch điện như hình vẽ bên: Cho biết: E = 6V; r = 1Ω, R1 = 2Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω. Hãy tính: a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính. b. Hiệu suất của nguồn và công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch. B. PHẦN RIÊNG (2 điểm): (Học sinh chỉ làm 1 trong 2 câu sau) E , r E , r Câu 5a (2đ): (Dành cho học sinh các lớp từ 11B1 đến 11B12) 1 1 2 2 Cho mạch điện như hình vẽ bên: R 2 Cho biết: E = E = 5V; r = r = 0,5 Ω; R = 2 Ω; R = 6 Ω; R = 3 Ω. A 1 2 1 2 1 2 3 R1 Điện trở của các dây nối không đáng kể. R3 là bình điện phân có điện cực làm bằng Cu và dung dịch chất điện phân là CuSO4. a. Tìm số chỉ của Ampe kế và hiệu hiệu điện thế mạch ngoài. R 3 b. Tính lượng Cu bám vào Catot của bình điện phân R3 sau 1 giờ 30 phút. (Cho hằng số Fa-ra-đây F=96500 C/mol; khối lượng mol của đồng A = 64 g/mol; hóa trị của đồng n = 2) Câu 5b (2đ): (Dành cho học sinh lớp 11B13) E1, r1 E2, r2 Cho mạch điện như hình vẽ bên: M Cho biết: E1 = 20V; E2 = 10V; r1 = 1 ; r2 = 1 ; R1 = 18 ; R2 = 12 . RB Bình điện phân dung dịch CuSO có dương cực bằng đồng và có điện trở R1 N 4 A B RB = 6 . Hãy tìm: R2 a. Khối lượng đồng bám vào catôt bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. b. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch MAN (chứa nguồn E1 và điện trở R1). (Cho hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol; A = 64 g/mol; hóa trị của đồng n = 2) HẾT
  2. ĐÁP ÁN LÝ 11 HK1_2019-2020 Câu Nội dung Điểm Câu 1 - Điểm đặt : tại điểm đang xét. 0,5đ - Phương : trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm đang xét. 0,5đ - Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu 0,5đ là điện tích âm. F | Q | - Độ lớn : E k 0,5đ q r2 Áp dụng: E = 4500 V/m 0,5đ Câu 2 a. Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển 1đ động có hướng theo hai chiều ngược nhau. b. Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó 0,5đ Q = RI 2t 0,5đ 0,5đ Áp dụng: Q = 37500 J Câu 3 a. F = 5,4.10-4 N. 0,5đ b. r = 3 cm. 0,5đ Câu 4 a. Rtd = 4 Ω 0,5đ I = 1,2 A 0,5đ b. H = 80% 0,5đ P = 5,76 W 0,5đ Câu 5a a. IA = 2A 1.0 Ungoài = 4V 0,5 b. mCu = 2,38g 0,5 Câu 5b a. mCu = 0,32g 1.0 b. P = 27W 1,0 Chú ý: + Hs giải cách khác ra kết quả đúng cho điểm tương đương. + Nếu thiếu đơn vị trừ 0,25đ, trừ tối đa 0,5 điểm cho toàn bài.